Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thủ công

Tiết 12: CẮT, DÁN CHỮ I, T ( T2)

I. Mục tiêu:

- HS kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật.

- Rèn đôi bàn tay khéo léo, óc thẩm mĩ cho HS.

- Giáo dục HS thích cắt, dán chữ.

II. Chuẩn bị:

- Tranh quy trình

- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. HS thực hành cắt, dán chữ I, T

- GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác và các bước

- GV tổ chức cho HS thực hành

- GV quan sát, HD thêm cho HS - 3 - 4 HS nhắc lại

+ Bước 1: Kẻ chữ I, T

+ Bước 2: cắt chữ I, T

+ Bước 3: Dán chữ I, T

HĐ3: Trưng bày sản phẩm.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

phẩm

- GV nhận xét, khen ngợi những sản phẩm đẹp.

- GV đánh giá sản phẩm

4. Củng cố: - HS nhận xét sản phẩm của bạn

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả thực hành - HS chú ý nghe

5. Dặn dò:

- Dặn dò HS giờ học sau.

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể cháy bất ngờ ở nhà em.
- Lần lượt từng HS nêu 
+ Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai 
- GV giao cho mỗi nhóm 1 câu hỏi 
- Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận và đóngvai 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
- GV nhận xét kết luận ( SGV ) 
HĐ3: Chơi trò chơi: Gọi cứu hoả
+ Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể 
+ Bước 2: Thực hành báo động cháy - HS phản ứng 
+ Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy.
4. Củng cố: 
- Nêu lại ND bài ? 
5. Dặn dò:
- Đánh giá tiết học.	
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
-2 HS nêu
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 24: ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI
THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể duc. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác 
- Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi " ném bóng trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi 
- GD tinh thần đoàn kết, kỷ luật, có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS
II. Địa điểm phương tiện :
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập, còi, kẻ vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 6-10 phút )
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- HD khởi động
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: ( 18-22 phút)
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 6 động tác của bài thể dục. 
+ Giáo viên điều khiển lớp tập.
- L2 cho cán sự điều khiển
- QS sửa sai cho HS
- Học động tác nhảy.
- Nêu tên động tác
+ Làm mẫu và giải thích động tác 
+ Làm mẫu và hô nhịp chậm.
+ Cán sự làm mẫu và hô nhịp nhanh dần
+ Cán sự điều khiển tổ mình tập. GV quan sát sửa sai.
- Tập theo tổ
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- HD thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
 x x x
x x x
 - Đội hình tập hợp
x x x
x x x
- HS tập theo
- HS thực hiện
+ Thi đua giữa các tổ
x x x
x x x
 x x x 
 x x x
- Đội hình kết thúc
Tập đọc
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.(TL được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2,3 câu ca dao trong bài)
- GDKNS: Tư duy, KN suy luận 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “ Nắng phương Nam “ và TLCH:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân?
+ Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
* Đọc mẫu bài.
* Hướng dẫn luyện đọc+ giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. GV theo dõi sửa sai.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới và địa danh trong bài (Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ )
- Yêu cầu HS đọc từng câu ca dao trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH: 
+ Kể tên những vùng trong mỗi câu ca dao ?
+ Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì?
+ Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
- GV kết luận.
* Học thuộc lòng các câu ca dao:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 6 câu ca dao.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng các câu ca dao.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao.
+ Mời 2 tốp, mỗi tốp 6 em nối tiếp nhau thi đọc thuộc 6 câu ca dao.
+ Mời 3 HS thi đọc thuộc cả 6 câu ca dao. 
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
4. Củng cố: 
- Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- VN học thuộc bài và xem trước bài mới.
- 3 em tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi, GV giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng, luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao. 
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới: SGK.
- Học sinh đọc từng câu ca dao trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
- Học sinh đọc cả lớp đọc thầm cả bài.
+ Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp. 
+ Ở Lạng Sơn: có phố K ì Lừa, 
Có nàng Tô Thị... ; Hà Nội: có Hồ Tây....
+ Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp hơn. 
- Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.
 + 2 tốp thi đọc thuộc 6 câu ca dao. 
- 3 HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm cả bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay 
- Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp.
Toán
TiẾT 58: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng thực hành “Gấp một số lên nhiều lần “ và vận dụng giải bài toán có lời văn.
- GDKNS: Tư duy sáng tạo, KN phân tích, KN thực hành 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm BT 4.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1(T58): - Học sinh nêu YC bài tập 1.
- Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2(T58): 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời một học sinh lên giải.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3(T58): - Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc. 
- Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng sửa bài. 
- GV nhận xét chữa bài. 
Bài 4(T58): Viết số thích hợp vào ô trống
 ( theo mẫu)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài
- HD hs làm bài
- Nhận xét, chốt kq đúng.
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập 4.
- Hai học sinh lên bảng sửa bài. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một học sinh nêu đề bài 1.
- Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả vào SGK, đổi sách KT kết quả. 
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả 
a/ 18 : 6 = 3 lần ; 18 m gấp 3 lần 6m 
b/ 36 : 5 = 7 lần ; 35 kg gấp 7lần 5 kg
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 2 em đọc.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
Bài giải:
Số bò gấp số trâu số lần là:
20 : 4 = 5 (lần )
 Đáp số: 5 lần 
- Quan sát và đọc bài tập.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
- Một học sinh lên giải bài.
 Bài giải:
 Số kg cà chua thửa ruộng thứ hai thu hoạch là: 
 127 x 3 = 381 (kg )
Số kg cà chua cả 2 thửa ruộng thu hoạch được: 
 127 + 381 = 508 ( kg) 
 Đáp số: 508 kg 
- Một em đọc đề bài.
- HS nêu cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
- Hs làm nháp, đổi nháp kt kết quả
- Nêu kq- nhận xét
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).
- GD HS có ý thức học bộ môn. 
- GDKNS: KN thực hành, phân tích 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 2 ( tiết TLV tuần 11 
- 1HS thực hiện
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
2. Nội dung
Bài 1: Đọc khổ thơ và TLCH
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- 2 HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS làm bài vào vở
- HS làm bài - 1 HS lên bảng làm 
- Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như vậy?
- GV nhấn mạnh: Đây là 1 cách so sánh mới, cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh.
+ Câu thơ có hình ảnh so sánh là: 
 Chạy như lăn tròn 
- Được miêu tả bằng cách so sánh
- Vì những chú gà con có lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn, nên trông các chú chạy giống như những hòn tơ đang lăn.
Bài 2: Hoạt động nào được SS với nhau
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- Làm bài cá nhân. 
- GV gọi HS chữa bài trên bảng. 
- HS chữa bài - HS khác nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Con vật, con vật 
Hoạt động
Từ so sánh
Hoạt động
a. Con trâu đen 
( chân ) đi 
 như 
đập đất 
b. Tàu cau 
vươn 
 như 
(tay) vẫy 
c. Xuồng con
đậu (quanh thuyền lớn)
húc húc(vào mạn thuyền mẹ)
 như 
 như 
nằm (quanh bụng mẹ) 
đòi (bú tí) 
- Theo em, vì sao có thể so sánh trâu đi như đập đất?
- Vì trâu đen rất khoẻ, chân đi rất mạnh, đi đến đâu đất lún đến đấy nên có thể nói đi như đập đất.
- Hỏi tương tự với các hình ảnh so sánh còn lại.
- HS nêu.
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV cho HS làm vào PHT.
- HS làm Vào phiếu học tập 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- 3 – 4 HS đọc lời giải đúng 
- HS viết vào vở câu văn ghép được 
Những ruộng lúa cấy sớm huơ vòi chào khán giả.
Những chú voi thắng cuộc đã trổ bông.
Cây cầu làm bằng thân dừa lao băng băng trên sông.
Con thuyền cắm cờ đỏ bắc ngang dòng kênh. 
4. Củng cố:
- Hệ thống ND bài ?
- HS nghe.
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 24 tháng 11năm 2013
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). 
- GD HS có ý thức họctập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh biển Phan Thiết trong SGK.
- Tranh ảnh về cảnh đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nói về quê hương
- Vài HS kể
- Nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- KT các bức tranh, ảnh của HS.
- Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị.
- GV nhắc HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết trng 102 SGK.
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi 
- HS nói theo câu hỏi
- 1 HS giỏi nói mẫu
- HS tập kể theo cặp
- GV gọi HS thi
- GV nhận xét.
- 4 - 5 HS thi nói
VD: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết, bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, dừa xanh. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy. 
- HS nhận xét
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nêu yêu cầu BT
- HS viết vào vở
- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn thêm cho HS.
- GV gọi HS đọc bài trước lớp.
- 4 - 5 HS đọc bài
-GV nhận xét 
- Lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài? 
- HS nêu
- Đánh giá tiết học
- HS nghe
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Toán
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán (có một phép chia 8).
- Rèn kĩ năng làm tính chia cho HS.
- GD HS có ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập
- HS: Nháp – Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 8. 
- Vài học sinh đọc.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
Bài tập 1(T60): (cột 1, 2, 3): Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm từng phần sau đó nêu miệng kết quả.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HSKG làm thêm cột 4
 Bài tập 2(T60): (cột 1, 2, 3): Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng.
- HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả
HSKG làm thêm cột 4
 Bài tập 3(T60): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS phân tích bài -> giải vào vở
- GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở.
Bài giải
- GV thu bài nhận xét.
Số con thỏ còn lại là.
42 – 10 = 32 con )
Số thỏ trong mỗi chuồng là.
32 : 8 = 4 (con)
 Đấp số: 4 con thỏ
Bài tập 4(T60): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm.
- Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau ở mỗi hình sau đó thực hiện phép tính.
VD: a) 16 : 8 = 2 ( ô vuông )
 b) 24 : 8 = 3 ( ô vuông ) 
- GV yêu cầu HS làm vào nháp
- GV nhận xét.
+ HS làm bài vào nháp, nêu kết quả
+ Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài? 
- HS nghe.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
 Chính tả(Nghe- viết)
 	CẢNH ĐẸP NON SÔNG 
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể thơ lục bát, thể song thất.
- Luyện viết đúng một số từ chứa vần dễ lẫn : ac/ at.(BT2) 
- GDHS ý thức học tập bộ môn
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng lớp viết hai lần bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng viết: 2 từ có tiếng chứa vần at, 2 từ có tiếng chứa vần ac.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối trong bài.
- Gọi 2HS đọc TL lại, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ? 
+ 3 câu ca dao thể lục bát được trình bày thế nào?
+ Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế nào?
- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó.
* GV đọc cho HS viết bài.
* GV chữa bài.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc ND của BT.
- Yêu cầu 2HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp thực hiện vào bảng con. 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.
- 2 em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng lại bài.
+ Các tên riêng : Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. 
+ Dũng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô. Dũng 8 chữ cách lề 1 ô vở.
+ Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô.
- Lớp thực hiện viết tiếng khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở. Sau đó dở bài soát lỗi.
- 2 HS nêu ND của BT: Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống (ac/ at). 
- 2 em thực hiện làm bài trên bảng. 
- Cả lớp thực hiện vào bảng con xong giơ bảng và sửa bài.
- 2HS đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT: vác, khát, thác.
- 3 HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Giáo dục tập thể
Tiết 12: SƠ KẾT TUẦN – AN TOÀN GIAO THÔNG: CHỦ ĐỀ 4. 
ĐƯỜNG ĐI BỘ ĐẾN TRƯỜNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 12. 
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 13 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
 - Thông qua các bài tập ATGT giúp học sinh biết cách đi bộ đến trường an toàn.
II. Đồ dung dạy – học:
- Sách an toàn giao thông lớp 3.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: ATGT: Đường đi bộ đến trường an toàn.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN
Chủ đề 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
I- Mục tiêu: 
- Nhận xét ưu, khuyết điểm các mặt hoạt động trong tuần:Học tập các hoạt động khác.
- Nêu phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện tốt các nề nếp, phấn đấu và rèn luyện để trở thành học sinh ngoan.
- GDKNS: HS biêt tự làm những công việc phù hợp với khă năng để tự phục vụ bản thân trong cuộc sống hàng ngày
II. Nội dung:
Hoạt động 1: Sơ kết tuần:
* Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, ý thức trong giờ học tốt, chăm chú nghe giảng.
- Có ý thức giúp nhau trong học tập.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài: 
* Tồn tại: 
- Quên sách, đồ dùng: Quang, Minh, Ly
- Nói chuyện: Mạnh, Tấn
- Còn 1 số em chưa chăm học: Quang, Việt, Tiến
* Các em tham gia ý kiến của mình – nhận xét 
*Tuyên dương một số em có ý thức tốt trong học tập và trong mọi hoạt động.
* Tập tiết mục văn nghệ chuẩn bị 20/11
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng sống
- Bài tập 3 trang 5
III- Phương hướng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Khắc phục những nhược điểm.
- Tổ chức kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11
TUẦN 13
Thứ ba ngày 22 tháng 11năm 2011
Toán(62)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn (2 bước tính).
- GD HS có ý thức học toán.
- HSKT: Đọc yêu cầu bài tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Nháp – Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn phải thực hiện mấy bước? 
- Vài học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung.
Bài 1: Viết vào chỗ trống ( theo mẫu ).
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách làm
- 1 HS nêu
- GV gọi HS nhận xét
- HS làm vào phiếu học tập
- 1 HS dán bài lớp nhận xét
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- HS làm vào vở 
-1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số con bò là là
28 + 7 = 35 (con)
Số bò gấp trâu số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số trâu bằng số bò.
Đáp số: .
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán, làm bài vào vở.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
+ HS phân tích, làm vào vở.
Bài giải
Số vịt đang bơi dưới ao là
48 : 8 = 6 (con)
Trên bờ có số vịt là
48 - 6 = 42 (con)
 Đáp số: 42 con vịt
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS sử dụng bộ đồ dùng để xếp.
+ HS lấy ra 4 hình tam giác sau đó xếp theo yêu cầu.
- GV nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới
- Đánh giá tiết học.
Chính tả(Nghe - viết)(25)
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu (BT2).
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- HSKT: Viết được bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT 2
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
GV đọc: trung thành, chung sức, chông gai 
- Lớp viết bảng con
- Nhận xét và cho điểm
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung.
HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả
a: Tìm hiểu nội dung
- GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên Hồ Tây"
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy sóng vỗ rập rình hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
- GV : Giới thiệu Hồ Tây là một cảnh đẹp của Hà Nội.
- HS nghe GV giới thiệu.
b. Hướng dẫn cánh trình bày
- Bài viết có mấy câu?
- 6 câu
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Tên riêng: Hồ Tây
- Chữ đầu câu: Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mũi
- Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó và đẽ lẫn khi viết chính tả.
- Từ: đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió.
- GV đọc tiếng khó: đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió 
- HS luyện viết vào bảng
- GV sửa sai cho HS.
An toàn giao thông
BÀI 6
AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ XE BUÝT
( Có giáo án riêng)
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện 
Tiết 34: 	 NẮNG PHƯƠNG NAM 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
TĐ:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu được: Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam – Bắc. (Trả lời được các CH trong SGK).
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắc.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn.
- HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra.
- Đọc bài - Đọc bài Vẽ quê hương và nêu nội dung?
- HS thực hiện.
- GV nhận xét – Cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Nội dung
HĐ1: Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe 
- GV HD HS cách đọc: Đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. 
b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV cho HS tìm từ khó đọc
- HS tìm: đông nghịt người, ríu rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, làn mưa bụi, rung rinh.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- GVHD ngắt nghỉ 1 số câu văn dài 
- HS HS lên ngắt giọng 
- Né,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?
- Luyện đọc câu văn dài.
- Tụi mình đi lòng vòng/ tìm chút gì để kịp gởi ra Hà Nội cho Vân.//...
- GV gọi HS đọc phần chú giải 
- HS đọc 
-Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- GV cho HS thi đọc 
- 3 HS tiếp nối 3 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 12.doc