Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017

CON

I.Mục tiu:

1.Kiến thức:

 -Hiểu được hành động dũng cảm của một cơng dn Mĩ phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của chính phủ mĩ ở Việt Nam.

 -Học thuộc lòng khổ thơ 2 và 3.

2.Kỹ năng:

-Đọc lưu loát toàn bài.

-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Ngắt nhịp đúng từng bộ phận câu trong bài thơ viết theo thể tự do.

-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng.

3.Thái độ:

- Gio dục học sinh yu thích mơn học

II.Đồ dùng dạy học:

1,Gio vin: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

2.Học sinh : sgk, vở

 III. Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 5

15

10

6

5 1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bi mới

3 Luyện đọc.

 .

3 Tìm hiểu bài

 :GV đọc diễn cảm một lượt.

5 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng

 .

6 Củng cố dặn dò

 -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.

-Nhận xét .

-Giới thiệu bài.ghi tên bài.

-Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng.

 -HD HS đọc vắt dịng

 -Cho HS đọc nối tiếp từng khổ.

-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc; Ê-mi-li,

-Cho HS đọc cả bài.

-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.

+Khổ 1:

-Cho HS đọc khổ 1 .

H: Theo em lời của người cha cần đọc thế nào? lời người con cần đọc thế nào?

-Cho HS đọc lại khổ thơ.

-GV chú Mo-ri-xơn rất yêu thương vợ con, chú rất xúc động đau buồn khi phải từ giã vợ con .

+Khổ 2: Cho HS đọc khổ 2.

H; Vì sao chi Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc mỹ.

H; Tìm những chi tiết nói lên tội ác của giặc Mĩ?

+Khổ 3:

-Cho HS đọc.

H:Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biết?

H: Qua lời dặn dò của chú em thấy chú là người thế nào?

+Khổ 4:Cho HS đọc khổ 4.

H; Ba dòng thơ cuối thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn?

H: Nội dung bài thơ là gì?

-GV hướng dẫn:

-Khổ 1: Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng.

-Khổ 2: Đọc với giọng phẫn nộ, đau thương.

-Khổ 3: Giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động.

-Khổ 4: Giọng xúc động, gợi cảm giác thiêng liêng về một cái chết bất tử.

-GV đọc mẫu một khổ thơ.

-Cho HS đọc.

-Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ 2 và 3.

-GV nhận xét và khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay.

-Gv nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 khổ thơ 2,3 hoặc cả bài thơ.

-Chuẩn bị cho bài sau. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

-Nghe.

-Nghe.

-HS nối tiếp đọc từng khổ 2 lượt.

-2 HS đọc cả bài,

-1 HS đọc chú giải.

-3 HS giải nghĩa từ.

-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

-Cần đọc với giọng trang nghiêm xúc động.

-Của con cần đọc với giọng hồn nhiên ngây thơ.

-1 HS khá giỏi đọc mẫu.

 -1 HS đọc to lớp đọc thầm.

-Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa vô cùng tàn bạo .

Qua 5 dòng cuối khổ 2

"Để đốt .

và giết nhạc hoạ."

-1 Hs đọc to lớp lắng nghe.

-Chú nói "Cha không bế con được nữa đừng buồn"

-Chú là người thương vợ thương con, .

-1 HS đọc to lớp đọc thầm.

-Mong ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi người, làm mọi người nhận ra sự thật .

- HS trả lời

-Nghe.

-HS đọc từng khổ cả bài.

-Một vài học sinh thi đọc.

-Lớp nhận xét.

 

docx 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được nữa đừng buồn"
-Chú là người thương vợ thương con,.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-Mong ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi người, làm mọi người nhận ra sự thật..
- HS trả lời
-Nghe.
-HS đọc từng khổ cả bài.
-Một vài học sinh thi đọc.
-Lớp nhận xét.
Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I.Mơc tiêu 
1.Kiến thức
	-Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
2,Kỹ năng
 -HS biÕt l¹i kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc đúng với chủ điểm Hoà Bình
3.Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II.§å dïng d¹y häc
1, giáo viên -Sách, báo gắn với chủ điểm Hoà Bình.
2.Học sinh : sgk, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
3’
7’
10’
14’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Hướng dẫn HS.
 Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.
 HDHS thực hành kể chuyện.
4 Củng cố dặn dò.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-GV ghi đề bài lên bảng lớp.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
-Đề bài: kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
-GV lưu ý HS; Để kể chuyện hay, hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1,2 trong SGK.
-Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Cho HS kể chuyện theo nhóm.
-GV chia nhóm
-Cho HS thi kể chuyện.
-GV nhận xét và khen những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện, trả lời đúng câu hỏi của nhóm bạn.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể laị câu chuyện cho người thân nghe. Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện 7.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 Hs đọc to đề bài.
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Các nhóm kể chuyện. Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nói ý nghĩa của câu chuyện
-Lớp nhận xét.
Chính tả
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 I.Mục tieu
1.Kiến thức
-Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi.
2.Kỹ năng
 -Nghe-viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Một chuyên gia máy xúc
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II.Đồ dùng dạy – học.
1. Giáo viên
-2-3 Tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2,3.
2. Học sinh : sgk.,vở
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
3’
20’
10’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 Hướng dẫn học sinh nghe viết.
 ; GV đọc bài chính tả một lượt.
 :Gv đọc cho HS viết.
 Làm bài tập CT
 Hướng dẫn HS làm bài 2.
 Hướng dẫn HS làm bài 3.
5 Củng cố dặn dò.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài mới .
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai:
 khung cửa kính buồng máy, khắch tham quan
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt.
-GV đọc lại 1 lượt toàn bài chính tả.
- 
-Gv nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Gv giao việc;
-Các em đọc đoạn Anh hùng núp tại Cu-Ba.
-Tìm những tiếng chứa uô, ua trong đoạn văn.
-Giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm .
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Những tiếng có uô: Cuốn, cuộc.
-Những tiếng có ua:Của, múa.
-Quy tắc đánh dấu thanh.
+Trong các tiếng của, múa do không có âm cuối của vần nên dấu thanh nằm trên chữ cái đứng trước của nguyên âm đôi.
+Tronng các tiếng cuốn, cuộc, muôn, do có âm cuối vần nên dấu thanh nằm trên chữ cái thứ 2 của nguyên âm đôi đó.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3.
-GV giao việc. bài tập 3 thành ngữ nhưng còn để trống một số. Nhiệm vụ của các em là tìm tiếng có chữ uô hoặc ua để điền vào chỗ trống trong các câu thành ngữ đó sao cho đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng .
H: Em hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng chứa uô/ua.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Nghe.
-HS viết từ khĩ
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau, chữa lỗi ra lề.
-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân.
-Một vài em trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS có thể dùng bút chì viết uô hoặc ua vào chỗ trống
-Một số em trình bày.
-Lớp nhận xét.
-3 HS nhắc lại
Thứ tư ngày 	5 tháng 10 năm 2016
 Tốn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1Kiến thức:
	- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học.
2. kĩ năng: 
+Tính chu vi, diện tích các hình chữ nhật, hình vuông.
+Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
3.Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
 II.Đồ dùng học tập:
1,Giáo viên phiếu học tập.
 	 2.Học sinh : sgk, vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
3’
2’
8’
9’
12’
2’
 Bài cũ
 : Bài mới
Luyện tập
Bài 1: 
Bài 3
Bài 4: 
 : Củng cố- dặn dò
-Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã biết.
-Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông?
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Yêu cầu HS đọc đề toán, phân tích đề bài và giải.
-Giúp HS thảo luận và nêu cách giải.
-Nhận xét .
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Đã có công thức tính diện tích mảnh vườn chưa?
-Mảnh vườn có thể chia ra thành những hình nào?
-Diện tích mảnh vườn được tính như thế nào?
-Nhận xét 
Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn vẽ được hình chữ nhật có cùng diện tích đã cho thì ta phải biết gì?
-Hãy tính nhẩm diện tích đó.
- 
Nhận xét chung.
-Nhắc HS về nhà làm bài.xem bài học của ngày hơm sau.
-Nêu:
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Phân tích và giải bài toán.
Bài giải
Đổi 1 tấn300kg=1300kg
2tấn700kg=2700kg
Số giấy vụn cả hai trường thu gom là
1300+2700=4000(kg)=4tấn
4 tán gấp 2 tấn số lần là
4 : 2 = 2 (lần)
Từ số giấy vụn trên sản xuất được số cuốn vở là
50000 x 2 =100000(cuốn)
 Đáp số :.
 -Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc
-Chia thành 2 mảnh
-Hình chữ nhật ABCD và hình vuông NCEM
-Tổng diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông NCEM
-HS tự làm bài vào vở.
-1HS lên bảng giải.
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ADCB là
x 6 = 849(cm2)
Diện tích hình vuơng CEMN là
 7 x 7 = 49(cm2) 
 Đáp số : 
Nhận xét bài bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Diện tích hình chữ nhật ABCD đã cho.
-Diện tích hình chữ nhật ABCD là
4 x3 = 12 (cm2)
-Nhận xét: 12 = 6 x2 = 2x6=12 x1 = 1x 12
Vậy có thể vẽ được các hình chữ nhật có các số đo như ở trên.
-HS tự vẽ.
-Tự kiểm tra cho nhau.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH 
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức
	-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
2.Kỹ năng
	-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố.
3.Thái độ
	- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II.Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên -Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình.
2.Học sinh : sgk, vở
III.Các hoạt động dạy học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
3’
10’
8’
13’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 Hướng dẫn HS làm BT.
 : Hướng dẫn HS làm bài 1.
 : Hướng dẫn HS làm bài 2.
 Cho HS làm bài 3.
4 Củng cố dặn dò.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu: BTcho 3 dòng a,b,c. Các em chọn dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc: bài tập cho 8 từ. Nhiệm vụ của các em là tìm xem trong 8 từ đó, từ nào nêu đúng nghĩa của từ..
-Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV chốt lại kết quả đúng: từ nêu đúng ngiã của từ hoà bình là từ: Thái bình (nghĩa là yên ổ không có chiến tranh)
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc: Em viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc một thành phố..
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét, khen những học sinh viết đoạn văn hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
-Chuẩn bị bài cho tiết LTVC tiếp theo.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
-HS làm bài và trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm, tra nghĩa các từ và chọn ra từ nêu đúng nghĩa với từ hoà bình.
-Đại diện nhóm phát biểu.
-Các nhóm khác nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS làm việc cá nhân các em viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016
 Tốn
ĐỀ - CA – MÉT VUƠNG, HÉC – TƠ – MÉT 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
	- Hình thành các biểu tương ban đầu về đề ca mét vuông, héc tô mét vuông. 
2.Kỹ năng:
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2,hm2.
- Biết mối quan hệ giữa dam2 và m2, giữa dam2 và hm2, biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (các trường hợp đơn giản).
3,.Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II. Đồ dùng học tập:	
1,Giáo viên 	- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm như trong SGK.
2.Học sinh : sgk, vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG 
Nội dung
Hoạt đơng của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
15’
5’
5’
5’
3’
 Bài cũ
 Bài mới
 Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2.
 Luyện tập.Bài 1: 
Bài 2: Viết các số đo diện tích.
Bài 3: Đổi đơn vị đo
 Củng cố- dặn dò
-Hãy nêu tên các đơn vị đo diện tích đã biết? điền vào chỗ chấm: 1km2=m2, 1m2=dm2
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Mét vuông là diện tích của hình vuông có kích thước như thế nào?
-Ki lô mét vuông là diện tích của hình vuông có kích thước như thế nào?
-Đề ca mét vuông là gì?
b) Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2.
-Chia mỗi cạnh hình vuông dài 1dm thành 10 phần bằng nhau.Nối các điểm chia để thành hình vuông nhỏ.
-Mỗi ô vuông trong hình vẽ có diện tích là bao nhiêu?
-Hình vuông1dm2gồm bao nhiêu ô vuông 1m2?
-Vậy 1dm2 bằng bao nhêu m2?
-GV thực hiện tương tự với hm2
-Yêu cầu HS đọc các số đo diện tích với đơn vị dam2 và hm2.
-Chú ý đọc như đọc các số tự nhiên, phải đọc thêm đơn vị đo
-Yêu cầu viết bảng.
-Đọc từng số đo.
-Nhận xét sửa.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Gọi HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo vừa học.
- 
-Nhắc lại kiến thức của bài.
-Nêu khái niệm về các đơn vị đo diện tích đã học
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
-2HS nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-m2 là diện tích hình vuông có cạnh là 1m.
-km2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1km.
-Là diệntích hình vuông có cạnh là 1dam
-Nghe và quan sát.
-1m2
-100 ô vuông 1m2
-1dam2 = 100m2
-hm2 là diện tích hình vuông có cạnh là 1hm.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nối tiếp đọc số đo diện tích
105dam2 ,492 hm2.
32600dam2 ,180350hm2.
-nhận xét.
-2HS lên bảng, lớp viết bảng con.
271dam2 ,603 hm2.
18945dam2 , 34620hm2.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-2-3HS nhắc lại mối quan hệ.
-HS làm bài.
-Một số em nêu kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
-HS nêu
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG ÂM
IMục tiêu 
1.Kiến thức
	-Hiểu thế nào là từ đồng âm.
2.Kỹ năng
-Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
3.Thái độ
-Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên
-Các mẩu chuyện , câu đó vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
-Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng hoạt động có tên gọi giống nhau.
2.Học sinh 
- sgk, vở
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
3’
10’
5’
16’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Nhận xét.
 : Hướng dẫn HS làm bài 1 và 2.
4.Ghi nhớ
5 Luyện tập
 HDHS làm bài 1.
 HDHS làm bài 3
6 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét c 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi đề bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-GV giao việc: Bài tập cho một số câu văn. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ các câu văn ở BT1 và xem dòng nào ở BT2 ứng với câu văn ở BT1.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Dòng 1 của BT2 ứng với câu 1 của bài 1.
-Dòng 2 của bài 2 ứng với câu 2 của bài 1.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Có thể cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc.
-Các em đọc kĩ các câu a,b,c.
-Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b,c.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+Đồng: (Cánh đồng) khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt
+Đồng đơn vị tiền tệ.
+Câu b: Cách tiến hành như câu a.
-GV chốt lại kết quả đúng.
-Đá: hòn đá-chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
-Ba (Trong 3 tuổi) chỉ số 3, số đứng sau số 2 trong dãy tự nhiên.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc: BT cho 3 từ bàn , cờ, nước 
-Cho HS làm bài mẫu sau đó cả lớp cùng làm.
-GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt câu có từ cờ, 2 câu có từ bàn, và từ nước.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
VD: 2 câu có từ nước.
-Nước giếng nhà em rất trong.
-Nước ta có hình chữ S.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm việc tốt.
-Yêu cầu HS về nhà tập tra từ điẻn học sinh để tìm từ đồng âm.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe,
-1 HS đọc to lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc.
-HS tìm ví dụ.
-1 HS đọc.
-HS làm bài.
-1 vài em trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lại ý đúng.
-HS ghi lại ý đúng.
-1 HS đọc to.
-1 HS khá giỏi làm mẫu.
-Cả lớp đặt câu.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
Tiết 3:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ .
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
	-Biết trình bày kết quả học tập trog tuần của bản thân, biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ của cả tổ.
2.Kỹ năng
-Hiểu được tác dụng của việc lập bảng thống kê:Làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của mỗi bạn trong tổ.
3.Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II.Đồ dùng dạy học.
1.,Giáo viên
-Một số mẫu thống kê đơn giản.
-Bút dạ và giấy khổ to.
2.Học sinh sgk, vở
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
3’
14’
15’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 HDHS Làm bài 1.
 HDHS Làm bài 2.
3 Củng cố dặn dò.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc.
-Các em nhớ lại các điểm số của mình trong tuần.
-Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a,b,c,d.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả(GV dán lên bảng 3 biểu thống kê đã kẻ sẵn).
-GV nhận xét và khen những HS biết thống kê, thống kê nhanh.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc: Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tô. Sau đó, dựa vào kết quả, các em lập một bảng thống kê kểt quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tuần.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu, bút dạ cho các tổ.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen nhóm thống kê đúng, nhanh, đẹp.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê vào vở.
-Đọc trước tiết TLV cuối tuần.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân: Ghi tất cả điểm số của mình ra giấy nháp sau đó thống kê.
-3 HS lên thống kê trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-Các tổ trao đổi thống nhất và bảng thống kê.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thống kê của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét.
Tiết 4:Kĩ thuật
Một số dụng nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I.Mục tiêu
 HS cần phải:
-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. 
-Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học
Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình (nếu có).
Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
Một số loại phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
 HĐ Giáo viên
 HĐ học sinh
3.
10’
17’
6’
1’
Giới thiệu bài
HĐ 1:Xác định các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong GĐ
HĐ 2. Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình 
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
Nhận xét dặn dò 
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
 - GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Nhận xét và nhắc lại các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- GV nêu cách thức thực hiện hoạt động 2. 
- Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm. 
- Hướng dẫn HS cách ghi kết quả thảo luận nhóm vào các ô trong phiếu.
Loại dụng cụ
Tên các dụng cụ cùng loại
Tác dụng
Sử dụng, bảo quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ để bày thức ăn và uống
Dụng cụ cắt thái thực phẩm
Các dụng cụ khác
- GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK.
 - GV sử dụng các câu hỏi ở cuối bài SGK để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn để học bài “Chuẩn bị nấu ăn” và tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị trước khi nấu ăn ở gia đình.
- ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm (theo SGK).
- HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và các HS khác nhận xét, bổ sung.
-Nghe
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016
 Tốn
MI – LI – MÉT VUƠNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
	- Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ với mm2 và cm2.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
2.Kỹ năng:
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II.Đồ dùng học tập:
Giáo viên - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm, 1 bảng kẻ sẵn các dòng và cột như sách giáo khoa mà chưa viết các chữ các số.
Học sinh : sgk, vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
20’
10’
5’
1. Bài cũ
2. Bài mới
GTB
 :Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông
 Luyện tập. Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
 Củng cố- dặn dò
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã biết. Điền số vào chỗ chấm.
1cm2 =dm2, 1dm2 =m2
100m2 = dam2, 100dam2 = hm2
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Y/cnhắc lại tên đ/v đodt đã học.
GT 
- Tương tự như những đơn vị đo diện tích khác, các em háy đoán xem mm2 là diện tích của hình vuông c ó kích thứơc như thế nào? 
-Gv xác nhận và g/t mm2.
- Đính hình vẽ như SGK lên bảng và hỏi:
- Hình vuông này có cạnh là 1 cm( đã phóng to) vậy diện tích là bao nhiêu? Có ? ô vuông cạnh 1mm?
- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
- Hãy cho biết MQHä giữa cm và mm?
- Xác nhận và g/t mối quan hệ.
- Đính bảng phụ đã kẻ sẵn 
-Hãy xếp những đơn vị đo diện tích vàò bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Gọi HS lên bảng điền.
 - Hai đơn vị đoDT đứng liền kề nhau có mối qhä với nhau ntn?
- 1km2 bằng bao nhiêu hm2?
-1hm2 bằng bao nhiêu dam2?
-1hm2 bằng bao nhiêu km2?
-Hai đơn vị đo diện tích tiếp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_5_Lop_5.docx