Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 8: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã h5c từ bài 1 đến bài 5:

+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.

+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.

- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:

+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.

+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Băng và hình vẽ trục thời gian.

- Một số tranh ảnh, bản đồ.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền?

- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?

- Kết quả trận đánh ra sao?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Hướng dẫn ôn tập:

*Hoạt động1: Nhóm:

 - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24

 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn.

 - GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.

 - GV nhận xét, kết luận: Đó là hai giai đoạn “Buổi đầu dựng nước và giữ nước ( khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) và Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến năm 938)

 *Hoạt động2: Cả lớp:

 - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoặc phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938.

 - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả.

 - GV nhận xét và kết luận.

*Hoạt động3: Nhóm:

 - GV yêu cầu HS chuẩn bị theo nhóm theo yêu cầu mục 3 trong SGK:

 Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau:

+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hộ)

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?

+ Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.

 - GV nhận xét và kết luận.

4. Củng cố:

 - Gv củng cố bài học

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị bài tiết sau: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. - Nhận xét tiết học.

- Ngô Quyền là người Đường Lâm

- Ngô Quyền đã dùng kế lợi dụng thuỷ triều lên xuống của dòng Bạch Đằng

+ Quân giặc đã that bại hoàn toàn còn quân và dân ta đẫ thu được thắng lợi

- HS đọc.

- HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lên chỉ băng thời gian và trả lời.

- HS nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên điền vào bảng.

- HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

- HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu.

+ HS thảo luận theo nhóm.

*Nhóm 1: kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.

*Nhóm2: kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

*Nhóm 3: kể về chiến thắng Bạch Đằng.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS cả lớp.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở luyện tập toán 4 - bảng 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
* Bài 1: ( trang 35) Viết số học chữ thích hợp vào chỗ chấm
- GV hướng dẫn cách làm - Gv chốt KQ và NX
 KQ: a/ 6509; b/ 0; m 
 c/ b d/ 8; 50 e/ c 
* Bài 2: ( trang 35) Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gv yêu cầu HS đọc đề.
 - GV hướng dẫn 
Đ/án: a/ 346 + 1266 + 154 
 = (346 + 154) + 1266
 = 500 + 1266 = 1766
 b/762+ 429 + 238 +571
 = (762 +238) +(429 + 571)
 = 1000 + 1000 = 2000
 c/ 3625 + 500 – 625 
= (3625 - 625) + 500
= 3000 + 500 = 3500
d/ 2948 – 300 – 948 
= (2948 - 948) – 300 
= 2000 – 300
= 1700
- GV nhận xét.
*Bài 4( trang 35) 
- Gv yêu cầu HS đọc đề cùng HS phân tích đề bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- chốt kết quả và nhận xét.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Hs đọc đề 
- Hs làm vào vở 
- 2 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề
- HS nêu cách làm: vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính.
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét và chữa 
- Đổi vở tự kiểm tra 
- HS đọc đề, tóm tắt đề bài
- HS làm bài vào vở, chữa 
 Bài giải
Độ dài cạch c là:
 (25 +57) ; 2 = 41 (em)
Chu vi hình tam giác là:
 25 + 57 + 42 = 124 ( em)
 Đ/s: 124 em
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
TIẾT 8 TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- Giúp h/s biết được hình dạng đặc điểm và cảm nhận được vẻ đep của 1 vài con vật quen thuộc ở các tư thế khác nhau.
- H/S biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- H/S có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật.
II. Đồ dùng dạy - học: 
+ GV: Tranh ảnh các con vật , đất nặn. 
+ HS : Đất nặn , bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: - lớp hat.
2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hướng dẫn bài mới.
*HĐ 1. Quan sát, nhận xét.
- GVđưa tranh ảnh các con vật cho HS quan sát	 
? Em kể tên 1 vài con vật mà em biết?	
? Đây là con gì ?	
? Hình dạng tư thế các con vật như thế nào?
? Màu sắc như thế nào ? 	
? Em thích con vật này không? vì sao? 
- GV tóm tắt các câu trả lời và bổ sung. 
mỗi con vật co 1 đặc điểm riêng 
- GV đưa ra 1 vài con vật khác cho HS quan sát thêm.
*HĐ 2. Hướng dẫn cách nặn: 
- GV nặn mẫu lên bảng và hướng dẫn nặn vẽ tỉ mỉ ta phải nhớ hinh dáng con vật để đập đất thành hình con vật đã sau đó thêm các chi tiết đến khi hoàn chỉnh mới thôi
*HĐ 3. Thực hành:
- GV bao quat lớp giúp HS thực hành hoàn thành bài nặn tại lớp động viên từng em chú ý đặc điểm của các con vật khác nhau và tư thế khác nhau.
- HS quan sát , nhận xét hình dạng đặc điểm các con vật. 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác bổ sung thêm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xet bổ sung các câu hỏi về các con vật.
- HS thực hành vào vở vẽ.
4. Củng cố:
- GV cung HS nhận xet đanh gia bài tap nặn về hinh và màu sắc chọn ra bài đep , chưa đẹp động vien cac em co bài tạo dang đẹp và dang chưa đẹp để rut ra cho bài sau.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Tiết 8: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã h5c từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh ảnh, bản đồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền?
- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Kết quả trận đánh ra sao?
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn ôn tập: 
*Hoạt động1: Nhóm: 
 - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24
 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn. 
 - GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn. 
 - GV nhận xét, kết luận: Đó là hai giai đoạn “Buổi đầu dựng nước và giữ nước ( khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) và Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến năm 938)
 *Hoạt động2: Cả lớp: 
 - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoặc phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938. 
 - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả. 
 - GV nhận xét và kết luận. 
*Hoạt động3: Nhóm: 
 - GV yêu cầu HS chuẩn bị theo nhóm theo yêu cầu mục 3 trong SGK: 
 Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau: 
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hộ)
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?
+ Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. 
 - GV nhận xét và kết luận. 
4. Củng cố:
 - Gv củng cố bài học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. - Nhận xét tiết học. 
- Ngô Quyền là người Đường Lâm
- Ngô Quyền đã dùng kế lợi dụng thuỷ triều lên xuống của dòng Bạch Đằng
+ Quân giặc đã that bại hoàn toàn còn quân và dân ta đẫ thu được thắng lợi
- HS đọc. 
- HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS lên chỉ băng thời gian và trả lời. 
- HS nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên điền vào bảng. 
- HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. 
- HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu. 
+ HS thảo luận theo nhóm. 
*Nhóm 1: kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. 
*Nhóm2: kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
*Nhóm 3: kể về chiến thắng Bạch Đằng. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS cả lớp. 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về biểu thức có chứa 2 chữ, ba chữ 
- Làm tính cộng và các tính chất của phép cộng Giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị nội dung học tập 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: Tính 
456 + 789 = 5897 + 6987 =
3526 +7895 = 7698 + 78456 =
Làm bài bảng con, nhận xét 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Bài 2: Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
- Gv phát phiếu HS làm phiếu, 
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét
Bài 3: Trung bình 8 bạn tổ 1 cao 124cm, nếu trừ tổ trưởng thì chiều cao trung bình của 7 bạn còn là 120 cm Tính xem tổ trưởng cao bao nhiêu cm ? 
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc yêu cầu bài
Học sinh làm bài vào bảng con 
 Kết quả : 
12884
11421 86154
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
37 + 18 + 23 = (37 + 63 ) + 18 
 = 100+ 18 =118
145 + 39 + 255 = (145 +255 )+39 = 400 +39 =439
199 + 586 + 801 = ( 199 +801 )+586= 
1000 +586 = 1586
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
Giải
Tổng số chiều cao của 8 bạn là
124 8 = 992 (cm)
Tổng số chiều cao của 7 bạn là :
120 x 7 =840 (cm)
Bạn tổ trưởng cao là :
992 – 840 = 152(cm)
 Đáp số : 152 cm
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS ôn tập củng cố về: 
- Danh từ chung, danh từ riêng. Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: xác định danh từ chung và danh từ riêng có trong đoạn văn sau :
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay.
Làm việc theo nhóm 2 
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung 
Giáo viên kết luận 
Bài 2: viết lại cho đúng các tiếng sau :
Làm bài vào vở 
chí linh ,hoàng liên sơn,hoàng phi hồng ,đồng tháp mười ,bạch thái bưởi ,nguyễn thị quỳnh hải .
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở nhận xét .
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vieeucj theo nhóm.
- Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả
Danh từ chung : hạt gạo, làng, phù sa. Sông, hương sen, hồ, nước, lời, mẹ, hôm nay
Danh từ riêng : Kinh Thầy 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài
Chí Linh ,Hoàng Liên Sơn,Hoàng phi Hông ,Đồng Tháp Mười ,Bạch Thái Bưởi ,Nguyễn Thị Quỳnh Hải .
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 
NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu thế nào là chăm học, biết một số gương chăm học trong lớp và ở trường .Từ đó cố gắng phấn đấu thi đua học tập tốt .
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
-GV chuẩn bị một số gương chăm học để nêu gương 
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Tổ chức lớp:
2- Kiểm tra: Nhắc nhở chung 
3- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết sinh hoạt.
*Hoạt động 1: GV nêu vấn đề cho các nhóm thảo luận
+Muốn đạt kết quả cao trong học tập Người học sinhcần phải làm gì?
+Em hiểu thế nào là chăm học ?
-GV gọi đại diện nhóm trả lời.
GV nhận xét kết luận : nêu một số gương chăm học trong lớp :
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh thực hành thảo luận
4. Củng cố: GV nhận xét tuyên dương những em có thành tích tốt.
 Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Về nhà phải chăm chỉ học hành.
 -Hát
- Học sinh lắng nghe
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ,em khác nhận xét,bổ xung .
- HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lần lượt từng nhóm, nhóm khác bổ xung 
- HS thực hiện.
Kĩ thuật
 Tiết 8: KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay:
Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2, 5cm).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: 
 b)Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 
 - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H. 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: 
+ Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu?
- Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa. 
 - GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(phần ghi nhớ). 
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. 
 - Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. 
 - Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. 
 - Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa. 
+ Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm
 - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. 
 - GV và HS quan sát, nhận xét. 
- Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu. 
 * GV cần lưu ý những điểm sau: 
 + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái. 
 + Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, 
 + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. 
 + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ. 
 - GV kết luận hoạt động 2. 
 - Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 
4. Củng cố:
- GV gọi HS nêu lại cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. 
- Hát
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát. 
- HS trả lời. 
+ Ở mặt phải đường khâu các mũi khâu cách đều nhau như đường khâu các mũi khâu thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. 
- HS đọc phần ghi nhớ mục 2. 
1. Vạch dấu đường khâu: 
- Cả lớp quan sát. 
- Vuốt thẳng mặt vải, vạch dấu đường khâu cách mép vải 2 cm. Chấm các điểm cách đều nhau 5mm
- Lớp nhận xét. 
2. Khâu đột thưa theo đường dấu
- HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi. 
Khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ sát vào mặt sau của vải. Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, 
- HS dựa vào quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu đột thưa tiếp theo
- Đến cuối đường khâu thì xuống kim
- HS lắng nghe. 
- 2 HS đọc. 
- HS tập khâu. 
Luyện từ và câu
LUY£N : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯƠC NGOÀI 
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
- Rèn kỹ năng viết đúng tên nước ngoài.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
HSKT: Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy- học:
 	- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Hai chục lá thăm.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS hát
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
b) GV hưíng dÉn HS lµm trong vë bµi tËp TiÕng ViÖt
 Phần nhận xét
 Bài tập 1
 - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài
 - HD đọc đúng
 - Treo bảng phụ
 Bài tập 2
 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ?
 -Cách viết các tiếng còn lại như thế nào ?
 Bài tập 3
 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ?
 - GV giải thích thêm(SGV174).
c) Phần ghi nhớ
 - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 
d) GV hưíng dÉn HS lµm trong vë bµi tËp TiÕng ViÖt
 * Bài 1
 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả
- Gv nhận xét chốt lời giải đúng: ác- boa, Lu- i Pax – tơ, Quy - dăng - xơ....
 - Đoạn văn viết về ai ?
 * Bài 2
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêm về tên người, tên địa danh
* Bài 3
 - GV nêu cách chơi. Đưa các phiếu thăm
 - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất
4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Dặn h/s làm tiÕp bµi nÕu chưa xong.
- 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nêu quy tắc
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - Nghe GV đọc 
 - Lớp đọc đồng thanh
 - 4 em đọc 
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
 - 2 em nêu, lớp nhận xét
(2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng)
 - Viết hoa
 - Viết thường có gạch nối.
 - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
 - Viết như tên người Việt Nam
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 học sinh lấy ví dụ 
 - 1 em đọc đoạn văn
 - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
 - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp
 - Chơi trò chơi du lịch
 - Nghe luật chơi, nhận phiếu thăm
 - Thực hành chơi
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015
Đạo đức
Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của.- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
(- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.- Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của)
* - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- SGK Đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 2
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi HS đọc bài học 
- Nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn thực hành: 
HĐ1: Làm việc cá nhân. 
Bài 4 - SGK/13: 
Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 
b/. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. 
c/. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. 
d/. Xé sách vở. 
đ/. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. 
e/. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. 
g/. Không xin tiền ăn quà vặt
h/. Ăn hết suất cơm của mình. 
i/. Quên khóa vòi nước. 
k/. Tắt điện khi ra khỏi phòng. 
- GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. 
- GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. 
- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày chính là bảo vệ môi trường sống xung quanh ta. 
HĐ2: Xử lí tình huống: (Bài tập 5- SGK/13): - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài tập 5. 
 ò Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
 òNhóm 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
 òNhóm 3: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 
 - GV kết luận chung: 
 Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. 
 - GV cho HS đọc ghi nhớ. 
4. Củng cố:
- Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập trong năm học này như thế nào?
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, và các năng lượng khác  trong cuộc sống hằng ngày. 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau. 
- Hát
+ HS lên bảng. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 4. 
- Cả lớp trao đổi và nhận xét. 
- HS nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận 
- Cả lớp thảo luận: 
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12
- HS cả lớp thực hành. 
Tập làm văn
LUYỆN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
 - Rèn kỹ năng luyện tập phát triển câu chuyện.
 - Giáo dục hs có ý thức học trong giờ.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài trong vë bµi tËp TiÕng ViÖt
* Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh làm mẫu
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
* Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu
 - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? 
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
- GV nhận xét
* Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
GV hưíng dÉn HS lµm trong vë bµi tËp TiÕng ViÖt
4. Củng cố:
 - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
 - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - GV hưíng dÉn HS lµm bµi. NÕu em nµo chưa lµm xong
- Hát.
- HS đọc yêu cầu 
 - 1 em làm mẫu 
 - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trước lớp
 - HS đọc yêu cầu
 - Theo trình tự thời gian
 - Theo trình tự không gian
 - HS trả lời
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
 - 2 em thi kể.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Lớp đọc thầm ND bảng
 - Đoạn 1: trình tự thời gian
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
 - Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.
Giáo dục tập thể
TIẾT 8: SƠ KẾT TUẦN
AN TOÀN GIAO THÔNG: CHỦ ĐỀ 2. CHIẾC XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
ATGT: + HS n¾m ®ưîc. Thế nào là một chiếc xe đạp an toàn.
II. Chuẩn bị:
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ
 - Tranh trong SGK an toµn giao th«ng líp 4
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1. Sơ kết tuần
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: 
- Sự chuẩn bị của các tổ trưởng
3.Tiến hành:
a) Nêu mục đích yêu cầu giờ học
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm
b) Đề ra phương hướng biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập, nề nếp ra vào lớp.
- Giúp đỡ bạn yếu
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Thi đua học tập dành nhiều điểm thành tích
c) Vui văn nghệ
Hoat động 2: Học an toàn giao thông Chủ đề 2. Chiếc xe đạp an toàn. Bài tập 3,4
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng 

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 8.doc