Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

I/ Mục tiêu:

- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: tứ 179 TCN đến năm 938.

- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộcủa các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Phiếu học tập nhóm, cá nhân.

Giáo an + Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

Nước Âu Lạc

- Gọi hs lên bảng trả lời

- Nước Âu Lạc ra đời trong hòan cảnh nào?

-

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trong bài học trước, chúng ta đã biết năm 179 TCN, quân Triệu Đà đã đánh chiếm được nước Âu Lạc. Tình hình nước Âu lạc sau năm 179 TCN như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

b. Vào bài:

* Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.

- Y/c hs đọc SGK từ "Sau khi Triệu Đà .của người Hán"

- Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?

- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hóa trước và sau khi bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. các nhóm khác nhận xét.

* Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ

- GV treo bảng và y/c hs kẻ vào vở

- Các em hãy đọc SGK và điền thông tin về các cuộc khởi nghĩa

- Gọi hs báo cáo kết quả trước lớp

- Ghi ý kiến của hs vào bảng

- Từ năm 179 TCN - 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại PKPB?

- Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa đó là cuộc khởi nghĩa nào?

- Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại PKPB và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước?

- Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại PKPB noí lên điều gì?

4. Củng cố:

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

5. Dặn dò:

- Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ

- Bài sau: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Nhận xét tiết học.

- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời:

- Trước y/c chống giặc ngoại xâm (nước Tần), người Âu Việt và người Lạc Việt đã liên kết nhau. Họ đã chiến thắng quân xâm lược Tần (dưới sự lãnh đạo của Thục Phán) và lập ra một nước chung là nước Âu Lạc. Nước Âu Lạc ra đời vào cuối TK thứ III TCN

- Lắng nghe

- 1 hs đọc

+ chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản

+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đỗ gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp.

- Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật của người Hán.

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.

- HS kẻ vào vở

- HS đọc SGK và điền thông tin vào bảng

- 1 hs nêu, hs khác theo dõi và bổ sung

- Có 9 cuộc khởi nghĩa lớn

- Là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng.

- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.

 

doc 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai, ngày 21 tháng 09 năm 2015
To¸n:
LuyÖn TËp
I. Môc tiªu:
- HÖ thèng vµ còng cè l¹i c¸ch so s¸nh vµ s¾p xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn.
- HS lµm ®­îc mét sè BT cã liªn quan ®Õn ®¬n vÞ ®o khèi l­îng.
- KÕt hîp rÌn mét sè kü n¨ng.
II. §å dïng d¹y- häc:
- B¶ng phô.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi:
- Bµi 1: ViÕt c¸c sè sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ.
a, 1842, 1878, 1852, 1884.
b, 1990, 1945, 1969, 1954.
- GV ch÷a bµi, cñng cè cho HS vÒ c¸ch s¾p xÕp c¸c sè theo thø tù gi¶m dÇn.
- Bµi 2:
> 989. 999 ; 85197 85192.
<? 2002999 ; 85192.85178.
= 4289...4200+89; 8519785178.
- TiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ bµi 1.
- GV nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶.
- Bµi 3: TÝnh.
a, 145kg + 45kg = 
213 tÊn - 87 t¹= 
b, 125 yÕn x3 = 
612kg : 3 =
- Gv chÊm , ch÷a bµi.
- Bµi 4:
Mét xª «-t« lo¹i lín chë ®­îc 57 tÊn hµng, mét xe «-t« lo¹i nhá chë ®­îc Ýt h¬n «-t« lo¹i lín 50 t¹ hµng.
Hái c¶ hai «-t« chë ®­îc bao nhiªu t¹ hµng?
- Gv ch÷a bµi.
4. Cñng cè: 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß:
- Ra bµi tËp vÒ nhµ.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- C¶ líp viÕt vµo vë.
- 2 HS lªn b¶ng viÕt .
- Líp nhËn xÐt.
- HS lµm bµi, ch÷a bµi.
- §æi chÐo vë, KT kÕt qu¶.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- C¶ líp lµm vµo vë.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- Líp nhËn xÐt.
- HS ®äc ®Ò bµi.
- HS tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n.
- 1 HS lªn tr×nh bµy trªn b¶ng phô.
- Líp nhËn xÐt.
Bµi gi¶i
§æi: 57 tÊn= 570 t¹.
Xe «-t« lo¹i nhá chë ®­îc sè t¹ lµ:
570 - 50 = 520 (t¹).
C¶ hai xe chë ®­îc sè t¹ hµng lµ:
570 + 520 =1090 (t¹).
§¸p sè: 1090 t¹ hµng.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
MÜ thuËt
TIẾT 5: Th­ëng thøc mÜ thuËt: Xem tranh phong c¶nh
I. Môc tiªu:
- Hs thÊy ®­îc sù phong phó cña tranh phong c¶nh.
- Hs c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña tranh phong c¶nh th«ng qua bè côc, c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c.
- Hs yªu thÝch phong c¶nh, cã ý thøc gi÷ g×n, b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. ChuÈn bÞ:
- Tranh, ¶nh phong c¶nh vµ 1 vµi bøc tranh vÒ ®Ò tµi kh¸c.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi:
3.1/ Giíi thiÖu bµi:
3.2/ Ho¹t ®éng 1: Xem tranh;
a. Phong c¶nh Sµi S¬n. Tranh kh¾c gç mµu cña ho¹ sÜ NguyÔn TiÕn Chung (1913 - 1976).
- Cho Hs quan s¸t tranh ë T13.
- Trong bøc tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
- Hs th¶o luËn nhãm 2.
- Ng­êi, c©y, nhµ, ao lµng, ®èng r¬m, d·y nói.
- Tranh vÏ vÒ ®Ò tµi g×?
- Mµu s¾c trong bøc tranh nh­ thÕ nµo? cã nh÷ng mµu s¾c g×?
- N«ng th«n
- Mµu s¾c t­¬i s¸ng, nhÑ nhµng
- Cã mµu vµng cña r¬m; ®á cña m¸i ngãi, xanh lam cña d·y nói.
- H×nh ¶nh chÝnh trong tranh lµ g×?
- Trong tranh cã nh÷ng h/a nµo n÷a?
- Phong c¶nh lµng quª
- C¸c c« g¸i ë bªn ao lµng.
ÞTãm t¾t nh÷ng ý chÝnh.
b. Phè cæ: Tranh s¬n dÇu cña ho¹ sÜ Bïi Xu©n Ph¸i (1920 - 1988)
+ Cho H quan s¸t tranh
- Bøc tranh vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g×?
- D¸ng vÎ cña ng«i nhµ.
- Mµu s¾c cña bøc tranh
* Gv bæ sung.
- §­êng phè cã nh÷ng ng«i nhµ.
- NhÊp nh«, cæ kÝnh.
- TrÇm Êm, gi¶n dÞ. 
c. CÇu Thª Hóc. Tranh mµu bét cña T¹ Kim Chi (häc sinh tiÓu häc).
- C¸c h×nh ¶nh trong bøc tranh
- CÇu Thª Hóc, c©y ph­îng, 2 em bÐ, hå g­¬m vµ ®µn c¸.
- Mµu s¾c?
- T­¬i s¸ng, rùc rì
- ChÊt liÖu
- C¸ch thÓ hiÖn
- Mµu bét
- Ngé nghÜnh, hån nhiªn, trong s¸ng.
3/ Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸.
- NhËn xÐt giê häc. Quan s¸t c¸c lo¹i qu¶ d¹ng h×nh cÇu.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung đã học.
5. Dặn dò:
VN Quan s¸t c¸c lo¹i qu¶ d¹ng h×nh cÇu.
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015
Lịch sử
Tiết 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I/ Mục tiêu: 
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: tứ 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộcủa các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập nhóm, cá nhân.
Giáo an + Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nước Âu Lạc
- Gọi hs lên bảng trả lời
- Nước Âu Lạc ra đời trong hòan cảnh nào?
- 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong bài học trước, chúng ta đã biết năm 179 TCN, quân Triệu Đà đã đánh chiếm được nước Âu Lạc. Tình hình nước Âu lạc sau năm 179 TCN như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b. Vào bài:
* Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Y/c hs đọc SGK từ "Sau khi Triệu Đà ...của người Hán"
- Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hóa trước và sau khi bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. các nhóm khác nhận xét.
* Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ
 Thời gian
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN - 938
Chủ quyền 
Là một nước độc lập
 Trở thành quận huyện của PKPB
kinh tế 
Độc lập và tự chủ 
Bị phụ thuộc, phải cống nạp
Văn hóa
Có phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, như nhân dan ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc
- GV treo bảng và y/c hs kẻ vào vở
- Các em hãy đọc SGK và điền thông tin về các cuộc khởi nghĩa
- Gọi hs báo cáo kết quả trước lớp
- Ghi ý kiến của hs vào bảng 
- Từ năm 179 TCN - 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại PKPB? 
- Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa đó là cuộc khởi nghĩa nào?
- Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại PKPB và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước?
- Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại PKPB noí lên điều gì?
4. Củng cố:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ
- Bài sau: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời:
- Trước y/c chống giặc ngoại xâm (nước Tần), người Âu Việt và người Lạc Việt đã liên kết nhau. Họ đã chiến thắng quân xâm lược Tần (dưới sự lãnh đạo của Thục Phán) và lập ra một nước chung là nước Âu Lạc. Nước Âu Lạc ra đời vào cuối TK thứ III TCN
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
+ chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản
+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đỗ gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp.
- Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật của người Hán.
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.
- HS kẻ vào vở
- HS đọc SGK và điền thông tin vào bảng 
- 1 hs nêu, hs khác theo dõi và bổ sung
- Có 9 cuộc khởi nghĩa lớn
- Là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng.
- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về số lớn nhất số bé nhất 
Biết cách đặt tính rồi tính , giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy-học: 
Chuẩn bị phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
78912 + 92714 ; 96832 – 82716 ; 
68524 + 29197
Nhận xét sửa sai 
Bài 2: Viết các số lớn nhất bé nhất có 6 chữ số 
Tính tổng của hai số đó 
Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm 
Bài 3: Tìm x 
6789 – x = 234 789 + x = 1234
Làm bài vào phiếu 
Bài 4 : Một cửa hàng ngày đầu bán được 8634 lít dầu ,ngày thứ hai bán được gấp hai ngày đầy .Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ?
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
4. Củng cố: 
Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Hs đọc yêu cầu bài
Đặt tính rồi tính 
HS đọc yêu cầu bài
Lớp làm phiếu
Tìm x 
6789 – x = 2345 789 + x = 1234 
x = 6789 – 2345 ; x = 1234 – 789 
 x = 4444 ; x = 445
Tóm tắt :
Ngày đầu : 8634 l dầu 
Ngày sau gấp đôi ngày đầu 
Trung bình Mỗi ngày : ...l dầu ?
Giải
Ngày thứ 2 bán được số lít dầu là : 
 8634 x 2 = 17268 
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số lít là 
 ( 8634 + 17268) : 2 = 12951 
 Đáp số : 12951
Tiếng việt
LUYỆN: TỪ GHÉP, TỪ LÁY
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS ôn tập củng cố về: 
Rèn kĩ năng nhận biết từ láy và từ ghép 
Đặt câu với từ vừa tìm được 
II. Đồ dùng dạy-học: 
	Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: Tìm từ láy trong bài Cây nhút nhát và ghi vào nhóm thích hợp
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung 
Giáo viên kết luận 
Bài 2: Tìm và viết 3 từ ghép phân loại và tổng hợp : 
Làm bài vào vở 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
4. Củng cố: 
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
Về nhà on bài, chuẩn bị bài sau
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm dầu :nhút nhát 
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần :
Lao xao, lạt xạt 
Từ láy có hai tiếng giống nhau cả ở âm đầu và vần :rào rào , he hé.
 Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả
Đường sá, cây cối , nhà cửa
Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2015
Ho¹t ®éng giáo dục ngoµi giê lªn líp
TIẾT 5: GI¸O DôC M¤I TR¦êNG
I. Môc tiªu 
 + Gi¸o dôc hs cã ý thøc: Ch¨m häc, tù gi¸c trong häc tËp, ngoan ngo·n, thËt thµ, ch¨m chØ vµ cã tinh thÇn gÝup ®ì mäi ngưêi trong lóc gÆp khã kh¨n ho¹n n¹n, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
 + Gd häc sinh cã ý thøc lµm s¹ch ®Ñp vµ b¶o vÖ m«i trưêng xung quanh. 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. §å dïng d¹y-häc:
- Mét sè h×nh ¶nh vÒ m«i tr­êng
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi:
- Gv gióp hs hiÓu vÒ gi¸o dôc m«i trưêng .
- Gv giíi thiÖu nh÷ng tÊm gư¬ng trong häc tËp, lao ®éng ®Ó hs häc tËp vµ cã ý thøc vÒ m«i trưêng .
- Hs liªn hÖ trong líp, trong khèi, trong trưêng nh÷ng hs ch¨m ngoan, ch¨m häc , cã ý thøc lµm s¹ch ®Ñp vµ b¶o vÖ m«i trêng xung quanh .
- Hs liªn hÖ b¶n th©n nh÷ng viÖc lµm ®îc vµ cha lµm ®îc trong häc tËp, lao ®éng.
- Gv cho hs thùc hµnh lµm s¹ch m«i trêng xung quanh b»ng viÖc lµm nhÆt l¸, giÊy , tói bãng trong líp häc, ngoµi s©n trêng .( trong thêi gian 15’ ) 
- Hs tù nhËn xÐt.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung đã học.
5. Dặn dò:
- Gv tËp trung líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 
Kỹ thuật
Tiết 5: KHÂU THƯỜNG
I. Mục tiêu:
Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
Rèn luyện tính kiên , sự khéo léo của đôi tay . Có ý thức thực hiện an toàn lao động
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh quy trình
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học 
b. Nội dung:
Hoạt động 3: Khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu 
- GV yêu cầu 1 – 2 HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường theo đường vạch dấu 
- Nhận xét thao tác của Hs và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo các bước : 
- Treo bảng phụ ghi những yêu cầu và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm 
Chú ý : Luôn cẩn thận trong khi thực hành ( chú ý mũi kim khâu )
- GV quan sát, uốn nắn , chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. 
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . Bố trí vị trí trưng bày 
- GV gọi một số hs nhận xét kết quả của bạn
- GV Nhận xét đánh giá sản phẩm dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm ở bảng phụ.Theo 2 mức : Hoàn thành – Chưa hoàn thành 
- Nhắc HS thu dọn vệ sinh nơi thực hành
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”
HS chuẩn bị đồ dùng :vải,chỉ, kim phấn..
Lắng nghe
Luyện tập – thực hành
-1 – 2 HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường 
Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. 
Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu 
- HS thực hành theo nhóm khâu mũi thường trên vải .
- HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- 1 – 2 HS nhận xét sản phẩm của bạn 
- Lắng nghe bạn nhận xét 
- Lắng nghe GV nhận xét và đánh giá 
Thu dọn vệ sinh
Luyện từ và câu
 LUYỆN : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục đích yêu cầu;
- Củng cố lại từ ngữ thuộc chủ đề trung thực tự trọng, khái niệm từ ghép và từ láy.
- Nhận biết từ ghép và từ láy trong đoạn văn, thơ. Tìm được các từ láy âm, láy vần, láy cả âm cả vần. Đặt câu được với từ ghép và từ láy.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
- Có ý thức giũ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Hệ thống bài tập.
- Giáo án, SGK
III. Hoạt động dạy-học;
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
Chữa bài về cho HS
3. Bài mới:
*Hướng dẫn học sinh ôn tập: Ôn tập khái niệm về từ ghép và từ láy.
- Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ ghép?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Thế nào là từ láy? Có mấyloại từ láy?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét bài về nhà.
* Bài tập vận dụng
Bài 1: Dùng gạch chéo tách các từ trong 2 câu sau và xếp vào bảng phân loại
“Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ mềm mại rơi mà như nhảy nhót”.
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Bài 2: Gạch bỏ từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong những dãy từ sau:
a) nắng nôi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp.
b) lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh, lạnh tanh, lành lặn.
c) đi đứng, mặt mũi, tóc tai, đúng đắn, rổ rá.
d) lạnh toát, lạnh giá, lạnh nhạt, lạnh lẽo.
e) ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật.
g) thật lòng,thật thà,thành thật, chân thật.
* Đọc đề, làm miệng nêu lí do vì sao từ đó khác với các từ còn lại.
Bài 3: Thay các từ đơn hoặc tổ hợp từ trong đoạn văn sau thành từ láy để các câu văn trở nên sinh động hơn. Chép lại đoạn văn sau khi đã thay từ.
a) Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều; từng đàn cò bay nhanh theo mây.
b) Mưa rất to suốt đêm ngày, mưa làm ttối mặt mũi.
c) Trên nền trời có những cánh cánh cò đang bay.
* Đọc đề , tìm từ thay và viết lại vào vở.
* Yêu cầu HS tự làm và báo cáo kết quả.
+ Chấm bài và nhận xét, chốt bài đúng( các từ có thể thay thế)
* GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
4. Củng cố: 
- Chốt lại kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Theo dõi sửa sai
- 2 HS đứng tại lớp trả lời câu hỏi
- 2 HS đứng tại lớp trả lời câu hỏi 
Bài 1: Dùng gạch chéo tách các từ trong 2 câu sau và xếp vào bảng phân loại
“Mưa/ mùa xuân /xôn xao/ phơi phới/Những/ hạt mưa/ bé nhỏ /mềm mại/ rơi/ mà/ như/”
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Mưa, Những, rơi mà, như
mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ
xôn xao, phơi phới, mềm mại, 
nhảy nhót
Bài 2: 
a) nắng nôi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp.
b) lạnh lẽo, lạnh lùng, lạnh tanh, lành lặn
c) đi đứng, mặt mũi, tóc tai, đúng đắn, rổ rá.
d) lạnh toát, lạnh giá, lạnh nhạt, lạnh lẽo.
e) ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật.
g) thật lòng,thật thà,thành thật, chân thật.
* Đọc đề, làm miệng nêu lí do vì sao từ đó khác với các từ còn lại.
Bài 3: 
a) ào ào, lả tả, vun vút.
b) ồ ồ (xỗi xả) tói tăm.
c) rập rờn (chấp chới)
- HS nộp vở 
- Ghi nhớ, rút kinh nghiệm
- Ghi nhớ,
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015
Đạo đức:
TIẾT 5: BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tông trọng ý kiến của người khác.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác. 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy-học
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
Trình bày bài về nhà
3. Bµi míi:
3.1.Giới thiệu-Ghi bảng
Hoạt động 1:
 Nhận xét tình huống
- Nêu tình huống
Nhà bạn Tậm khó khăn. Bố nghiện rượu, mẹ làm xa nhà. Bố bắt Tâm phải nghỉ học 
- Theo em bố bạn Tâm làm đúng hay sai? Vì sao?
*Kết luận:
- Đối với việc liên quan đến mình cá em có quyền gì?
Kết luận:
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- Vì sao em chọn cách làm đó?
Kết luận:
- Trong các viêc liên quan đến các em thì em có quyền gì?
Theo em ngoài việc học tập thì còn có việc gì liên quan đến các em?
Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ
Nêu các quyền
Kết luận chung 
Hoạt động thực hành
4. Củng cố:
Tìm hiểu những việc liên quan đến trẻ em về việc bày tỏ ý kiến.
5. Dặn dò:
- Gọi một số em 
Cả lớp lắng nghe
....sai, đi học là quyền của Tâm
- Phát biểu nhiều em
-...quan điểm bày tỏ ý kiến
Nhóm
Đọc tình huống
Trình bày
-...bày tỏ ý kiến
-...Khu phố, câu lạc bộ
Thảo luận
Đưa ý kiến
- Tìm hiểu những việc liên quan đến trẻ em về việc bày tỏ ý kiến.
- HS chuÈn bÞ bµi sau.
Tập làm văn
LUYỆN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện 
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét)
 - Phiếu bài tập cho học sinh làm bài
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số học sinh chưa hoàn thành tiết trước
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
Hướng dẫn HS làm bài trong vở BTTV
a) Giới thiệu bài 
b) Phần nhận xét
* Bài tập 1, 2 Vở BTTV3 tập 1
 - GV phát phiếu bài tập
- GV nhận xét chốt lời giải đúng 
 * Bài tập 3
 - GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong truỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng
c) Phần ghi nhớ
- GV nhắc học sinh học thuộc
d) Phần luyện tập
 - GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà. Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3.
 - GV nhận xét
4. Củng cố: 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ
- Luyện viết lại đoạn văn thứ 3.
 - Những học sinh viết lại bài nộp bài
 - 1-2 em đọc bài viết ở nhà 
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu 
 - 1- 2 em đọc yêu cầu bài tập
 - Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập.
 - 1- 2 em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên
 - 1- 2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu.
 - 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 - Luyện đọc thuộc ghi nhớ
 - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
 - Nghe GV giải thích
 - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn.
 - 1 số em đọc bài làm.
Giáo dục tập thể
TIẾT 5: SƠ KẾT TUẦN
AN TOÀN GIAO THÔNG: CHỦ ĐỀ 1.
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG VÀ VẠCH KẺ ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần .
- Có ý thức tự rèn luyện bản thân về mọi mặt.
- HS có ý thức vươn lên trong học tập, có ý thức giúp bạn cùng tiến bộ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1 Sơ kết tuần
1. Tổ chức lớp:
2. Dạy bài mới:
a) GT bài : GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học.
b) HĐ1: Sơ kết tuần
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. 
+ Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung.
+ NX hoạt động của lớp, sau đó báo cáo GV.
- GV chốt lại 
* Đề ra phương hướng biện pháp
- Duy trì tốt các hoạt động học tập và HĐ ngoại khóa. 
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến. 
- Tuyên dương những HS tích cực, học tập, rèn luyện tốt; nhắc nhở những em còn chưa cố gắng.
c) HĐ2: Học An toàn giao thông Chủ đề 1 bài Biển báo hiệu giao thông và vạch kẻ đường. bài tập 1,2
d) HĐ 3: Vui văn nghệ
- Hát
- Từng tổ báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua. 
(về học tập, về việc thực hiện nề nếp, đạo đức)
- Các tổ khác bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe
- HS hát các bài hát về mái trường.
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thủy

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 5.doc