Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP

I. Mục tiêu:

- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).

- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:

+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.

+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc,.).

+ Ban hành bộ luật Gia Long.

II. Đồ dùng dạy – học:

Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn).

III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Bài “Những chính sách về kinh tế và”.

- Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung?

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

Sau bài Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung, vị vua anh minh của triều Tây Sơn đã ra đi khi công cuộc cải cách, xây dựng đất nước đang thuận lợi, để lại cho nhân dân niềm thương tiếc vô hạn. Sau khi vua Quang Trung mất, tàn dư của họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễ. Bài học Nhà Nguyễn thành lập hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này.

- GV ghi tựa

 b.Tìm hiểu bài:

 Hoạt động 1: Cả lớp:

 GV phát phiếu bài tập cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong phiếu bài tập:

- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

GV đi đến kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn

** GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.

- GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào?

Hoạt động2: Nhóm:

- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua.

+ Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai?

+ Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?

+ Bộ luật Gia Long được ban hành với những điều lệ như thế nào?

+ Theo em, với cách thống trị của các vua thời Nguyễn cuộc sống của nhân dân ta như thế nào?

- GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước lớp.

- GV hướng dẫn HS đi đến kết luật: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình.Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.

4. Củng cố:

 GV cho HS đọc phần bài học.

- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và xem trước bài: “Kinh thành Huế”.Nhận xét tiết học. - HS hát.

+ Kinh tế: ban bố “chiếukhuyến nông”

+ Văn hoá, giáo dục; dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức

+ HS đọc bài học

- HS lắng nghe.

1. Nhà Nguyễn ra đời:

- HS thảo luận và trả lời.

- Báo cáo kết quả.

+ Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, Năm 1802.

- HS khác nhận xét.

- Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô.Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức.

2. Những chính sách triều Nguyễn:

- HS đọc SGK và thảo luận.

- HS cử người báo cáo kết quả.

- Cả lớp theo dõi và bổ sung.

+ Bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương

+ Gồm nhiều thứ quân (bộ binh, thuỷ binh, tuợng binh )

+ Những kẻ mưu phản và cùng mưu không phân biệt thủ phạm hay tòng phạmđều bị xử lăng trì

+ Nhà vua đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của mình. Với cách thống trị như vậy cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.

+ HS đọc bài học

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ .Vận dụng làm bài tập 
II. Đồ dùng dạy – học: 
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1 : Tìm hai số biết hiệu của hai số là 335 tỉ số là 
 Bài 2 : Trên bản đồ tỉ lệ là 1: 10 000, quãng đường từ Vinh ra Hà Nội là 106 mm .Tìm độ dài thật của quãng đường Vinh – Hà Nội 
 Bài 3 : Quãng đường từ Buôn Hồ lên Buôn Ma Thuật dài 45 km .Trên bản đồ tỉ lệ là 1 : 1 000 000, quãng đường đó trên bản đồ dài bao nhiêu mi li mét?
Bài 4 : Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau là số nào ? 
GV thu một số vở nhận xét .
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
Nhận xét giờ học
HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
1 em lên làm bảng lớp 
Hiệu số phần bằng nhau là :
7 -2 =5 (phần )
Số bé là: 335 : 5 x 2 = 134
Số lớn là : 335 + 134 = 469
 Đáp số : số lớn : 469 
 số bé : 134
HS đọc yêu cầu bài.
HS làm vở.
Bài giải
Quãng đường Vinh –Hà Nội là : 
106 x 1000000 = 1060000000 (mm)
1060000000 mm = 106 km
Đáp số : 106 km
Nhận xét sửa sai 
Bài 3 : Học sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài giải
45 km = 45 000 000 mm 
Quãng đường Buôn Hồ- Buôn Ma thuật là : 
45 000 000 : 1000 000= 45 (mm)
Đáp số : 45mm 
 Bài 4 : HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải 
Thu một số vở nhận xét 
Kết quả : 98765
Nhận xét sửa sai
Nhận xét tuyên dương.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
Tieát 31: VEÕ THEO MAÃU: MAÃU COÙ DAÏNG HÌNH TRUÏ VAØ HÌNH CAÀU
I. Mục tiêu: 
 - Hieåu caáu taïo hình daùng vaø ñaëc ñieåm cuûa maãu coù daïng hình truï vaø hình caàu. 
 - Bieát caùch veõ hình truï, hình caàu vaø veõ ñöôïc hình gaàn gioáng maãu.
 - Giuùp HS ham thích tìm hieåu caùc vaät xung quanh.
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - GV: Maãu veõ coù daïng hình truï vaø hình caàu
 - HS: Giaáy veõ, buùt chì, taåy, maøu veõ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a/ Giôùi thieäu baøi:
b/Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt:
 - Giôùi thieäu vaät thaät tröôùc lôùp keát hôïp ñaët caâu hoûi:
 + Maãu veõ goàm coù maáy vaät maãu?
 + Ñoà vaät naøo laø hình truï, ñoà vaät naøo laø hình caàu?
 + Vaät naøo ñöùng tröôùc, vaät naøo ñöùng sau?
 + Haõy so saùnh ñoä ñaäm, nhaït cuûa hai vaät maãu vôùi nhau vaø ñoä ñaäm nhaït cuûa vaät maãu so vôùi neàn?
 - Keát luaän hoaït ñoäng 1, keát hôïp chæ maãu.
c/ Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ:
 - Giôùi thieäu baøi veõ ñeå HS so saùnh boá cuïc.
 - Giôùi thieäu tranh qui trình vaø keát hôïp thao taùc töøng böôùc veõ:
 + Vẽ phaùc khung hình chung của từng mẫu.
+ Kẻ đường trục của cái phích, rồi tìm tỷ lệ của các bộ phận.(xaùc định phần tay cầm của caùi phích)
+ Vẽ neùt chính trước sau ñoù vẽ chi tiết caùc bộ phận cho giống vật mẫu .
+ Vẽ maàu theo yù thích. 
- Giôùi thieäu moät soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc.
d/ Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh:
 - Toå chöùc cho HS thöïc haønh. 
 - Theo doõi, giuùp ñôõ HS.
e/ Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
 - Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm.
 - Neâu caùc yeâu caàu caàn nhaän xeùt.
 - Cho HS choïn baøi veõ toát.
 - Keát luaän, ñaùnh giaù, xeáp loaïi töøng saûn phaåm.
4. Củng cố:
 - Cho HS neâu laïi caùc böôùc veõ theo maãu. 
 - Lieân heä, giaùo duïc.
5. Dặn dò:
 - Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp.
- Tröng baøy duïng cuï hoïc taäp.
- Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan saùt, theo doõi.
- Quan saùt, nhaän xeùt.
- Quan saùt, theo doõi.
- Quan saùt, nhaän xeùt.
- Thöïc haønh veõ.
- Quan saùt, theo doõi.
- Nhaän xeùt, goùp yù.
- Caù nhaân choïn.
- 2 – 3 em neâu.
- Laéng nghe ruùt kinh nghieäm.
Thứ ba, ngày 05 tháng 4 năm 2016
Lịch sử
Tiết 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu: 
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc,...).
+ Ban hành bộ luật Gia Long.
II. Đồ dùng dạy – học: 
Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn).
III. Hoạt động dạy – học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Bài “Những chính sách về kinh tế và”.
- Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
Sau bài Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung, vị vua anh minh của triều Tây Sơn đã ra đi khi công cuộc cải cách, xây dựng đất nước đang thuận lợi, để lại cho nhân dân niềm thương tiếc vô hạn. Sau khi vua Quang Trung mất, tàn dư của họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễ. Bài học Nhà Nguyễn thành lập hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này.
- GV ghi tựa
 b.Tìm hiểu bài: 
 Hoạt động 1: Cả lớp: 
 GV phát phiếu bài tập cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong phiếu bài tập: 
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV đi đến kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn 
** GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.
- GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào?
Hoạt động2: Nhóm: 
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua.
+ Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai?
+ Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?
+ Bộ luật Gia Long được ban hành với những điều lệ như thế nào?
+ Theo em, với cách thống trị của các vua thời Nguyễn cuộc sống của nhân dân ta như thế nào?
- GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước lớp.
- GV hướng dẫn HS đi đến kết luật: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình.Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
4. Củng cố:
 GV cho HS đọc phần bài học.
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và xem trước bài: “Kinh thành Huế”.Nhận xét tiết học.
- HS hát.
+ Kinh tế: ban bố “chiếukhuyến nông”
+ Văn hoá, giáo dục; dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức
+ HS đọc bài học
- HS lắng nghe.
1. Nhà Nguyễn ra đời: 
- HS thảo luận và trả lời.
- Báo cáo kết quả.
+ Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, Năm 1802.
- HS khác nhận xét.
- Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô.Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức.
2. Những chính sách triều Nguyễn: 
- HS đọc SGK và thảo luận.
- HS cử người báo cáo kết quả.
- Cả lớp theo dõi và bổ sung.
+ Bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương
+ Gồm nhiều thứ quân (bộ binh, thuỷ binh, tuợng binh)
+ Những kẻ mưu phản và cùng mưu không phân biệt thủ phạm hay tòng phạmđều bị xử lăng trì
+ Nhà vua đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của mình. Với cách thống trị như vậy cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
+ HS đọc bài học
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách cộng trừ các số tự nhiên, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Vận dụng để làm bài tập..
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Chuẩn bị nội dung ôn tập 
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1: Tìm các số chia hết cho 2,3,5,9 trong các số sau : 230 ,459, 7208 ,2343, 654, 870 
Bài 2: thực hiện các phép tính sau 
345 + 1234 6790 : 23 
6789 – 2345 345 x 234.
Bài 3 : Năm nay tuổi con và tuổi bố là 135 tuổi và biết rằng tuổi con bằng tuổi bố. Tìm tuổi con và tuổi bố 
Bài 4 : Hai lớp thu 1500 kg giấy vụn ,lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là 180 kg .Tìm số ki lô gam giấy của mỗi lớp 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà –chuẩn bị bài sau 
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài – lớp nháp hoặc làm bảng con – nhận xét sửa sai 
Bài 2:
HS nêu yêu cầu – nêu cách tính 
làm bài vào bảng con -4 em lên bảng làm 
Nhận xét sửa sai kết quả :
Bài 3:HS làm bài vào vở– 
Chữa bài - nhận xét sửa sai.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là :
+ 3 = 5 (phần )
Tuổi con là : 135 : 5 x 2 = 54
Tuổi bố là : 135 – 54 = 81
Đáp số : Tuổi con : 54
 Tuổi bố : 81
HS thảo luận làm bài theo nhóm 
Trình bày cách giải 
Chữa bài – nhận xét 
Tiếng việt
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS ôn tập củng cố về cách viết bài văn miêu tả con vật 
II. Đồ dùng dạy – học: 
	- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1 : HS quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
Bài 2 : Hs viết một đoạn mở bài gián tiếp giới thiệu một con vật mà em biết 
Bài 3 : Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó .
Hs suy nghĩ và viết bài 
GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau . Nhận xét giờ học 
HS làm bài vào vở 
3 Học sinh đọc nội dung 
Lớp nhận xét bổ sung 
Ví dụ : Một con vịt đang đứng rỉa cánh ở mép đầm. Nó khá to con, chắc cũng nặng gần hai kí . Cái mỏ vàng nhạt, dẹp và dài đang xỉa xỉa vào cái bầu cánh. Đôi mắt hiền dịu và hơi ngơ ngác nhìn bâng quơ đâu đấy. Cái đầu mượt mà ngoắt qua ngoắt lại trên cái cổ dài màu xám có một khoảng trắng lớn. Bộ long xám pha đen úp dài theo thân mình mập mạp.
Bài 2 :học sinh tự làm bài – đọc bài viết của mình 
-lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài 
Bài 3 HS viết bài vào vở , 3 em viết vào phiếu lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2016
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ QUYỀN TRẺ EM.CHỦ ĐỀ 4: TRƯỜNG HỌC
 NƠI EM HỌC TẬP VUI CHƠI VÀ GIÚP EM TRƯỞNG THÀNH
 NHIỆM VỤ CỦA EM Ở TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu các quyền trẻ em được hưởng ở trường học qua công ước QT quyền TE. TE không phân biệt giàu nghèo, giới tính, dân tộc, năng lực, màu da đều được hưởng những gì tốt nhất dành cho TE. Bổn phận của các em ở trường học
- HS thực hiện đúng các quy định của trường.
- Ý thức được trách nhiệm và các quyền được hưởng.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
HĐ1: Làm việc theo nhóm.
Câu1: Điều 28 Công ước quyền trẻ em.
Câu 2: Điều 29.
Câu 3: Điều 30
Câu 4: Điều 23
Câu 5: Điều 15.
* Chốt ý cơ bản các điều khoản trong Công ước QTE.
HĐ2: Tranh luận:
- YC các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn hoặc trả lời câu hỏi của nhóm mình.
HĐ3: Xử lí tình huống:
- Nêu tình huống.
* Kết luận:
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 - Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 5
- Các nhóm thảo luận tìm nd các điều khoản liên quan đến chủ đề nhà trường.
- TE có quyền được học tập và nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo rằng giáo dục tiểu học là bắt buộc và miễn phí cho ví dụ.
- Giáo dục phải nhằm phát triển nhân cách tài năng , các khả năng tinh thần và thể chất cho TE đến mức cao nhất.
- TE ở những cộng đồng thiểu số hoặc khu dân cư bản địa ., theo tôn giáo của mình và sử dụng ng. ngữ riêng của mình.
- TE tàn tật có quyền được chăm sóc GD và đào tạo đặc biệt cuộc sống trọn vẹn.
- TE có quyền gặp gỡ các TE khác, gia nhập và học tập.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm tranh luận về các ND:
+ Trường lớp.
+ Thầy, cô giáo, ban giám hiệu.
+ Bạn bè.
+ Các hoạt động ở nhà trường.
- Lợi ích mà các em có  . HS không được tham gia các HĐ.
- Thảo luận nhóm 3
- Đại diện trình bày ý kiến
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Kĩ thuật
Tiết 31: LẮP Ô TÔ TẢI
I. Mục tiêu: 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
* Với HS khéo tay:
Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy – học: 
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
“Lắp ô tô tải”. GV ghi đề.
b) Hướng dẫn cách làm: 
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: 
+ Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận?
- Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
- GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp.
 b/ Lắp từng bộ phận
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK
- Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần?
- Lắp cabin: cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi: 
+ Em hãy nêu các bước lắp cabin?
- GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.
- GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản.
- Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK.
 Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp.
 c/ Lắp ráp xe ô tô tải 
- GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
 d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
4. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
5. Dặn dò:
- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
- HS hát.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS đ ba
- HS quan sát vật mẫu.
- 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.
- HS làm.
- 2 phần: Giá đỡ trục bánh xe, sàn cabin. 
- 4 bước theo SGK.
- HS theo dõi.
- 2 HS lên lắp.
- HS lắp và nhận xét.
- HS thực hiện.
- Cả lớp cùng thực hiện.
Luyện từ và câu
LUYỆN: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố về trạng ngữ và biết cách thêm trạng ngữ cho câu
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1 : Tìm các trạng ngữ trong các câu sau :
Hôm qua , trời mưa rất to.
 Trong nhà ,mấy chậu bông đã nở.
Chiều nay, mẹ cho con đi chơi nhà bạn nha !
Vì lười học nên Chung toàn bị điểm kém.
Bài 2 : HS Đặt câu có sử dụng các trạng ngữ cho câu 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài nhận xét
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau 
HS đọc lại các câu trên 
Hs thảo luận tìm câu trả lời phù hợp và trả lời miệng 
Nhận xét 
HS làm bài vào vở ,GV thu một số vở nhận xét 
Thứ sáu, ngày 08 tháng 4 năm 2016
Đạo đức
Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành)
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Kế hoạch dạy học - SGK
- SGK Đạo đức 4.
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu giao việc.
III. Hoạt động dạy – học: 
Tiết 2
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?
+ Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
“Bảo vệ môi trường”. GV ghi đề.
b. Hướng dẫn thực hành: 
HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri”: 
(Bài tập 2- SGK/44- 45)
- GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người.
- GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng: 
HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em:
(Bài tập 3- SGK/45)
- GV nêu yêu cầu bài tập 3.
 Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, hoặc không tán thành)
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận về đáp án đúng: 
HĐ 3: Xử lí tình huống: 
(Bài tập 4- SGK/45)
- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
- GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau: 
HĐ4: Dự án “Tình nguyện xanh”: 
- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: 
òNhóm1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
òNhóm2: Tương tự đối với môi trường trường học.
òNhóm3: Tương tự đối với môi trường lớp học.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
ï Kết luận chung: 
- GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
- GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44)
4. Củng cố:
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Dành cho địa phương”
+ Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến cuộc sống con người: Diện tích đất trồng trọt bị xói moon, thiếu lương thực,
+ HS đọc bài học.
- HS thảo luận và giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
a/ Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b/ Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c/ Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ 
d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
đ/ Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)
e/ Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- HS làm việc theo từng đôi.
- HS thảo luận ý kiến.
a/ Không tán thành
b/ Không tán thành
c/ Tán thành
d/ Tán thành
đ/ Tán thành
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)
a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b/ Đề nghị giảm âm thanh.
c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- Từng nhóm HS thảo luận.
- Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
+ HS đọc bài học.
- HS cả lớp thực hiện.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS ôn tập củng cố về cách viết bài văn miêu tả con vật 
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1 : HS quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
Bài 2 : Hs viết một đoạn mở bài gián tiếp giới thiệu một con vật mà em biết 
Bài 3 : Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó .
Hs suy nghĩ và viết bài 
GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau . 
HS làm bài vào vở 
3 Học sinh đọc nội dung 
Lớp nhận xét bổ sung 
Ví dụ : Một con vịt đang đứng rỉa cánh ở mép đầm. Nó khá to con, chắc cũng nặng gần hai kí . Cái mỏ vàng nhạt, dẹp và dài đang xỉa xỉa vào cái bầu cánh. Đôi mắt hiền dịu và hơi ngơ ngác nhìn bâng quơ đâu đấy. Cái đầu mượt mà ngoắt qua ngoắt lại trên cái cổ dài màu xám có một khoảng trắng lớn. Bộ long xám pha đen úp dài theo thân mình mập mạp.
Bài 2 :học sinh tự làm bài – đọc bài viết của mình 
-lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài 
Bài 3 HS viết bài vào vở , 3 em viết vào phiếu lớp nhận xét bổ sung.
Giáo dục tập thể
TIẾT 31: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 31.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 32 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn.
II. Đồ dung dạy – học:
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 31.doc