Tiết 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ
VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu:
Nắm được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
- Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: "Chiếu khuyến nông", đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm,. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu thảo luận nhóm cho HS.
- GV và HS sưu tầm các tư liệu vế các chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi –Đống Đa.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Bài học Quang Trung đại phá quân Thanh đã cho chúng ta thấy ông là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sách kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ về điều này. GV ghi tựa.
b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động1: Nhóm :
GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: Ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển.
- GV phân nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau:
+ Nhóm1: Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế?
+ Nhóm 2: Nội dung và tác dụng của chính sách đó như thế nào?
- GV kết luận: Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông”(dân lưu tán phải trở về quê cày cấy ) ;đúc tiền mới ;yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
*Hoạt động 2:Cả lớp :
- GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố “Chiếu học tập”.
+ Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán?
+ Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
Sau khi HS trả lời GV kết luận: Đây là một chính sách mới tiến bộ của vua Quang Trung.Việc đề cao chữ Nôm thành chữ viết nước nhà thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc của nhà Tây Sơn.
*Hoạt động 3:Cả lớp :
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung.
- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung.
4. Củng cố:
- GV cho HS đọc bài học trong SGK.
- Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất nước?
- Những việc làm của vua Quang Trung có tác dụng gì?
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Nhà Nguyễn thành lập”.
- Nhận xét tiết học.
- Mờ sáng mồng 5 tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi
+ HS đọc bài học
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
1. Những chính sách về kinh tế của Quang Trung
- HS nhận phiếu học tập.
- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Ban hành chiếu “khuyến nông”.
+ Lệnh cho nhân dân đã bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang
2. Những chính sách về văn hoá của Quang Trung
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc.Việc Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
+ Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí.
- HS theo dõi.
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- 3 HS đọc.
- HS trả lờ.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp.
TUẦN 30 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó..Vận dụng làm bài tập II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1 :Có 10 túi gạo nếp và 12 túi gạo tẻ cân nặng tất cả là 220 kg .Biết rằng số gạo trong mỗi túi đều cân nặng bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu ki lô gam mỗi loại ? Bài 2 : Quãng đường từ nhà An đến trường học dài 840 m gồm hai đoạn đường, đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách bằng đoạn đường từ hiệu sách .Tính độ dài của mỗi đoạn đường đó ? Bài 3 : Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 18 m. Biết chiều dài bằng chiều rộng . Tính diện tích hình chữ nhật đó Bài 4 :Biết tổng hai số là số chẵn lớn nhất có 4 chữ số số bé bằng số lớn .Tìm hai số đó 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Hướng dẫn làm bài tập ở nhà HS nêu lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu làm bài bảng con - 1 em lên làm bảng lớp Bài giải Tất cả có số túi đựng hai loại là : 12 + 10 =22 ( túi) Số ki lô gam gạo nếp là : 220 : 22 x 10 = 100 ( kg) Số ki lô gam gạo tẻ là : 220 – 100 = 120 (kg) Đáp số : Gạo nếp : 100 kg Gạo tẻ : 120 kg Nhận xét sửa sai - Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung Bài 3 : HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải Thu một số vở chấm Nhận xét sửa sai Bài 4 : Hs cả lớp thi đua giải bài vào bảng phụ chọn bạn giải đúng giải nhanh Nhận xét tuyên dương. Ngoại ngữ Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG Mĩ thuật Tiết 30: TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Biết caùch choïn ñeà taøi phuø hôïp. - Bieát caùch naën taïo daùng vaø naën taïo daùng ñöôïc moät hay hai hình ngöôøi hoaëc con vaät theo yù thích. - Giuùp HS bieát quan taâm ñeán cuoäc soáng xung quanh. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh, aûnh veà caùc daùng ngöôøihoaëc con vaät vaø aûnh caùc hình naën, ñaát naën. - HS: Đất nặn, bảng con. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a/ Giôùi thieäu baøi: b/ Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt: - Giôùi thieäu tranh, aûnh tröôùc lôùp keát hôïp ñaët caâu hoûi: + Cô theå con ngöôøi coù caùc boä phaän naøo? + Cô theå cuûa con vaät coù nhöõng boä phaän naøo? - Keát luaän hoaït ñoäng 1, keát hôïp chæ vaøo tranh,aûnh. c/ Hoaït ñoäng 2: Caùch nặn: - Giôùi thieäu tranh qui trình. Thao taùc töøng böôùc nặn: * Nặn rời từng bộ phận của con vật rồi gắn, dính vaøo nhau: + Nặn khối chính trước: đầu, mình, tay, chaân. + Nặn caùc chi tiết sau. + Gắn, dính từng bộ phận chính vaø caùc chi tiết để thaønh sản phẩm. * Nặn từ khối đất nguyeân thaønh daùng con người, vật: + Từ khối đất ñaõ chuẩn bị nặn thaønh hình con người, vật. + Tạo daùng cho con người, vật đang hoạt động.. - Giôùi thieäu moät soá baøi nặn cuûa HS naêm tröôùc. d/ Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh: - Toå chöùc cho HS thöïc haønh. - Theo doõi, giuùp ñôõ HS. e/ Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù: - Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm. - Neâu caùc yeâu caàu caàn goùp yù. - Cho HS choïn baøi nặn toát. - Keát luaän, ñaùnh giaù, xeáp loaïi töøng saûn phaåm. 4. Củng cố: - Cho HS neâu laïi caùc böôùc nặn. - Lieân heä, giaùo duïc. 5. Dặn dò: - Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp. - Tröng baøy duïng cuï hoïc taäp. - Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan saùt, theo doõi.. - Quan saùt, theo doõi. - Quan saùt, nhaän xeùt. - Thöïc haønh nặn. - Quan saùt, theo doõi. - Nhaän xeùt, goùp yù. - Caù nhaân choïn. Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2016 Lịch sử Tiết 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu: Nắm được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: - Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: "Chiếu khuyến nông", đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. - Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm,... Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu thảo luận nhóm cho HS. - GV và HS sưu tầm các tư liệu vế các chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi –Đống Đa. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài học Quang Trung đại phá quân Thanh đã cho chúng ta thấy ông là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sách kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ về điều này. GV ghi tựa. b.Tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Nhóm : GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: Ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. - GV phân nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau: + Nhóm1: Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? + Nhóm 2: Nội dung và tác dụng của chính sách đó như thế nào? - GV kết luận: Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông”(dân lưu tán phải trở về quê cày cấy ) ;đúc tiền mới ;yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. *Hoạt động 2:Cả lớp : - GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố “Chiếu học tập”. + Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán? + Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào? Sau khi HS trả lời GV kết luận: Đây là một chính sách mới tiến bộ của vua Quang Trung.Việc đề cao chữ Nôm thành chữ viết nước nhà thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc của nhà Tây Sơn. *Hoạt động 3:Cả lớp : - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung. - GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung. 4. Củng cố: - GV cho HS đọc bài học trong SGK. - Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất nước? - Những việc làm của vua Quang Trung có tác dụng gì? 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Nhà Nguyễn thành lập”. - Nhận xét tiết học. - Mờ sáng mồng 5 tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi + HS đọc bài học - Cả lớp nhận xét. - HS nhắc lại. 1. Những chính sách về kinh tế của Quang Trung - HS nhận phiếu học tập. - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Ban hành chiếu “khuyến nông”. + Lệnh cho nhân dân đã bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang 2. Những chính sách về văn hoá của Quang Trung + Chữ Nôm là chữ của dân tộc.Việc Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. + Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí. - HS theo dõi. - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. - 3 HS đọc. - HS trả lờ. - HS lắng nghe. - HS cả lớp. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ hai số đó vận dụng giải bài tập. II. Đồ dùng dạy – học: - Chuẩn bị nội dung ôn tập III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: Hiệu hai số là 1050 .Tỉ số hai số đó là .Tìm hai số đó Y/c học sinh tự làm. 1 HS chữa bài. Lớp và GV nhận xét. Bài 2: Số lớn hơn số bé là 720 .Tìm hai số đó biết rằng số lớn gấp 7 lần số bé . Bài 3 : Năm nay tuổi con ít hơn tuổi bố 35 tuổi và bằng tuổi bố. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi ? Bài 4 : Tổng hai kho có 1500 tấn cà phê, kho thứ nhất bằng kho thứ hai.Tìm số cà phê trong mỗi kho? 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà –chuẩn bị bài sau Bài 1 : HS nêu yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài – lớp nháp hoặc làm bảng con – nhận xét sửa sai Bài 2: HS nêu yêu cầu – nêu cách tính làm bài vào bảng con -3 em lên bảng làm Nhận xét sửa sai kết quả : Bài 3:HS làm bài vào vở nháp theo cặp – nhận xét sửa sai. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 ( phần ) Tuổi của con là: ( 35 : 7 ) x 2 = 10 ( tuổi ) Tuổi của bố là: 10 + 35 = 45 ( tuổi ) Đáp số: 10 tuổi ; 45 tuổi HS thảo luận làm bài theo nhóm Trình bày cách giải Chữa bài – nhận xét Tiếng việt LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS ôn tập củng cố về cách viết bài văn miêu tả con vật II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1 : HS quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó. Bài 2 : Hs viết một đoạn mở bài gián tiếp giới thiệu một con vật mà em biết Bài 3 : Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó . Hs suy nghĩ và viết bài GV theo dõi hướng dẫn thêm. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau . Nhận xét giờ học HS làm bài vào vở 3 Học sinh đọc nội dung Lớp nhận xét bổ sung Ví dụ : Một con vịt đang đứng rỉa cánh ở mép đầm. Nó khá to con, chắc cũng nặng gần hai kí . Cái mỏ vàng nhạt, dẹp và dài đang xỉa xỉa vào cái bầu cánh. Đôi mắt hiền dịu và hơi ngơ ngác nhìn bâng quơ đâu đấy. Cái đầu mượt mà ngoắt qua ngoắt lại trên cái cổ dài màu xám có một khoảng trắng lớn. Bộ long xám pha đen úp dài theo thân mình mập mạp. Bài 2 :học sinh tự làm bài – đọc bài viết của mình -lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài Bài 3 HS viết bài vào vở , 3 em viết vào phiếu lớp nhận xét bổ sung. Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2016 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ QUYỀN TRẺ EM. CHỦ ĐỀ 3: ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG I. Mục tiêu: HS hiểu: KT: Nắm được quyền bình đẳng hưởng các phúc lợi xã hội, không phân biệt màu da ngôn ngữ, giới tính, dân tộc, khuyết tật. KN: Biết tôn trọng các quy định của cộng đồng và các quy định trong văn bản. TĐ: Tích cực tham gia tìm hiểu công ước quốc tế về quyền trẻ em và Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: Tranh về đất nước cộng đồng. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu: HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu về công ước quốc tế quyền trẻ em. Các điều liên quan đếnchủ đề đất nước và cộng đồng. - Nêu các điều khoản, các nhóm suy nghĩ ghi lại ý kiến của mình - Điều 17, 19, 24, 26. * Kết luận: HĐ2: Đọc truyện: -Yêu cầu HS nói những điều liên quan đến công ước trẻ em: * Kết luận: HĐ3: Yêu cầu HS quan sát. * Kết luận: Trẻ em có quyền bình đẳng được hưởng các quyền lợi xã hội đem lại, xã hội dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em. Trẻ em cần có bổn phận gì đối với xã hội? 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 4. - Lớp hát “ Thiếu nhi thế giới liên hoan” - Thảo lụân nhóm ghi ý kiến của mình và cho ví dụ. Điều 3. - Trẻ em có quyền được bảo vệ không phải làm những công việc có hại đến sức khoẻ. - HS đọc và trả lời: Nếu em là chủ tịch nước em sẽ làm gì cho TE nghèo đang phải sống trong hoàn cảnh khó khăn? - HS quan sát nêu ý. + Nội dung bức tranh.. + Các điều khoản liên quan đến bức tranh. - HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. - Tím các cấu chuyện liên quan đến bức tranh. TE có bổn phận thực hiện đúng các quy định của cộng đồng xã hội. -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dương Kỹ thuật Tiết 30: LẮP XE NÔI (2 tiết ) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. * Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy – học: Tiết 2 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Lắp xe nôi”. GV ghi đề. b.HS thực hành: Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi : a/ HS chọn chi tiết - GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi. b/ Lắp từng bộ phận - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi. - Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý: + Vị trí trong, ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành xe và mui xe. c/ Lắp ráp xe nôi - GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. - GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. - GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình. + Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe nôi chuyển động được. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”. - HS hát. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS chọn chi tiết để ráp. - HS đọc. - HS làm cá nhân, nhóm đôi - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - HS cả lớp. Luyện từ và câu LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DÙ LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục đích yêu cầu: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm . II. Đồ dùng dạy – học: - Một số tờ phiếu. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: HĐ1:Nhóm: Bài tập 1:- Cho HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: - Cách tiến hành tương tự như BT1. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng HĐ2: Cá nhân: Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài. - Cho HS đọc trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại và khen những HS viết đoạn văn hay. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm, ghi những từ tìm được vào giấy. - Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng hoặc lên trình bày. a). Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, lều trại, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao b). Phương tiện giao thông và những vật có liên quan đến phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, xe buýt, nhà ga, sân bay, vé tàu, vé xe c). Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch, khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ d). Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. **1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm, ghi những từ tìm được vào giấy. - Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng hoặc lên trình bày. a). Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, đồ ăn, nước uống b). Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió c). Những đức tính cần thiết của người tham gia thám hiểm: kiên trì, dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân, viết đoạn văn về du lịch hoặc thám hiểm. - Một số HS đọc đoạn văn đã viết. - Lớp nhận xét. Thứ sáu, ngày 1 tháng 4 năm 2016 Đạo đức Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành) II. Đồ dùng dạy – học: - SGK Đạo đức 4. - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. III. Hoạt động dạy – học: Tiết 1 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng luật giao thông”. + Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”. GV ghi đề. b.Tìm hiểu bài: *Khởi động: Trao đổi ý kiến. - GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi: + Em đã nhận được gì từ môi trường? - GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44): - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - GV kết luận: + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu. - GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. HĐ 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44): - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. b/. Trồng cây gây rừng. c/. Phân loại rác trước khi xử lí. d/. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. đ/. Làm ruộng bậc thang. e/. Vứt xác súc vật ra đường. g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố. h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn. - GV mời 1 số HS giải thích. - GV kết luận: + Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g. + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a. + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h. 4. Củng cố: - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - GV củng cố bài học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Hát. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời - Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá. - HS giải thích. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. Tập làm văn LUYỆN: MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS ôn tập củng cố về lập dàn ý miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1 : HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo một bài văn miêu tả Bài 2 : Hs viết một đoạn mở bài gián tiếp giới thiệu một con vật mà em biết Bài 3 : Viết một bài văn ngắn tả con chó ở nhà em GV theo dõi hướng dẫn thêm. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 3 Học sinh đọc nội dung Lớp nhận xét bổ sung Bài 2 :học sinh tự làm bài – đọc bài viết của mình Nhà em nuôi một con chó lông xù, màu trắng. Em rất thương nó và nó cũng rất mến em. Mỗi khi đi học về, nó lúc nào cũng quấn quýt bên em. Meo meo meo đó chính là tiếng kêu của con mèo nhà em đó . Ba em đã nhặt nó về nuôi khi nó bị người ta vứt ngoài đường.. -lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài Bài 3 HS viết bài vào vở ,3 em viết vào phiếu lớp nhận xét bổ sung. Giáo dục tập thể TIẾT 30: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN I. Mục tiêu: - Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 30. - Đề ra phương hướng cho tuần 31 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán. - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn. II. Đồ dung dạy – học: - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4. - Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) HĐ 1: Sơ kết tuần - Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua - GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục. * Đề ra phương hướng, biện pháp - Duy trì tốt nề nếp học tập - Giúp đỡ bạn yếu - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học. - Thực hiện tốt các hoạt động đội - Giữ gìn vệ sinh trường, lớp - Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Lắng nghe - Từng tổ đọc - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu Duyệt của tổ trưởng Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Tài liệu đính kèm: