Lịch sử
Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG NĂM 1786
I. Mục tiêu:
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó; năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
* HS khá, giỏi:
Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo, quân Trịnh không kịp trở tay,
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Bản đồ Việt Nam.
- Gợi ý kịch bản:Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Tiết lịch sử hôm nay các em sẽ tìm hiểu lí do Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long năm 1786. GV ghi tựa.
b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động1: Cả lớp :
GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
- GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
- GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
*Hoạt động2: cả lớp: (Trò chơi đóng vai):
- GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn.
- GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn Quân Tây Sơn
- GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp .
GV nhận xét.
Hoạt động3: Cá nhân:
- GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- GV cho HS đọc bài học trong SGK.
- Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn phong kiến họ Trịnh có ý nghĩa gì?
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789”.
- Nhận xét tiết học. + Hát.
+ Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phồn thịnh và phát triển.
+ HS đọc bài học.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lên bảng chỉ.
- HS theo dõi.
- HS kể hoặc đọc.
+ Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
+ Chúa Trịnh Khải đứng ngội không yean, quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng
+ Quân thuỷ và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng Long
- HS chia thành các nhóm,phân vai,tập đóng vai .
3. Ý nghĩa:
- HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
+ HS trả lời.
- HS cả lớp.
TUẦN 28 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS củng cố lại kiến thức về cách tìm diện tích hình thoi ,cách tìm phân số của một số II. Đồ dung dạy – học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: Tính rồi rút gọn Bài 2: tính Bài 3 : Tính Bài 4 :Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 50 m chiều rộng bằng chiều dài .Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ? 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - HS đọc yêu cầu làm bài bảng con - 1 em lên làm bảng lớp - Nhận xét sửa sai - Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung - Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. - HS làm nháp - 3 HS chữa bài, - Lớp và GV nhận xét. - Bài 4 : HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải Thu một số vở nhận xét. Nhận xét sửa sai Ngoại ngữ Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG Mĩ thuật Tiết 28: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ LỌ HOA I. Mục tiêu: - Hieåu veû ñeïp veà hình daùng vaø caùch trang trí ôû loï hoa. - Bieát caùch veõ vaø trang trí ñöôïc loï hoa theo yù thích. - Giuùp HS bieát quyù troïng vaø giöõ gìn ñoà vaät trong gia ñình. II. Đồ dung dạy – học: - GV: Moät vaøi caùi loï coù hình daùng, maøu saéc . - HS: Giaáy veõ, taåy, maøu veõ. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a/ Giôùi thieäu baøi: b/Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt: - Giôùi thieäu maãu loï hoa tröôùc lôùp keát hôïp ñaët caâu hoûi: + Ñaëc ñieåm, hình daùng cuûa loï hoa? + Caáu truùc caùc boä phaän? + Caùch trang trí? - Keát luaän hoaït ñoäng 1, keát hôïp chæ maãu. c/ Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ: - Giôùi thieäu tranh qui trình vaø keát hôïp thao taùc töøng böôùc veõ: + Chọn vị trí trên lọ hoa để trang trí. + Vẽ các họa tiết. + Vẽ màu theo ý thích. - Giôùi thieäu moät soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc. d/ Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh: - Toå chöùc cho HS thöïc haønh. - Theo doõi, giuùp ñôõ HS. e/ Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù: - Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm. - Neâu caùc yeâu caàu caàn nhaän xeùt. - Cho HS choïn baøi veõ toát. - Keát luaän, ñaùnh giaù, xeáp loaïi töøng saûn phaåm. 4. Củng cố: - Cho HS neâu laïi caùc böôùc veõ trang trí loï hoa. - Lieân heä, giaùo duïc. 5. Dặn dò: - Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp. - Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan saùt, theo doõi. - Quan saùt, theo doõi. - Quan saùt, nhaän xeùt. - Thöïc haønh veõ. - Quan saùt, theo doõi. - Nhaän xeùt, goùp yù. - Caù nhaân choïn. - 2 – 3 em neâu. - Laéng nghe ruùt kinh nghieäm. Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2015 Lịch sử Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG NĂM 1786 I. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó; năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. * HS khá, giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo, quân Trịnh không kịp trở tay, II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. - Bản đồ Việt Nam. - Gợi ý kịch bản:Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết lịch sử hôm nay các em sẽ tìm hiểu lí do Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long năm 1786. GV ghi tựa. b.Tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Cả lớp : GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. - GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. - GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ. *Hoạt động2: cả lớp: (Trò chơi đóng vai): - GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn. - GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi: + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào? - Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn Quân Tây Sơn - GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp . GV nhận xét. Hoạt động3: Cá nhân: - GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: - GV cho HS đọc bài học trong SGK. - Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn phong kiến họ Trịnh có ý nghĩa gì? 5. Dặn dò: - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789”. - Nhận xét tiết học. + Hát. + Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phồn thịnh và phát triển. + HS đọc bài học. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS lên bảng chỉ. - HS theo dõi. - HS kể hoặc đọc. + Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. + Chúa Trịnh Khải đứng ngội không yean, quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng + Quân thuỷ và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng Long - HS chia thành các nhóm,phân vai,tập đóng vai . 3. Ý nghĩa: - HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. + HS trả lời. - HS cả lớp. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS củng cố lại kiến thức về cách tìm diện tích hình thoi ,cách tìm phân số của một số II. Đồ dung dạy – học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1 :Tính diện tích hình thoi ABCD biết hai đường chéo lần lượt là a/ 2m, 15 dm b/ 20 cm , 24cm Bài 2 : Hai bạn nhặt được 160 kg giấy vụn bạn thứ nhất bằng số giấy .Tính số giấy của mỗi bạn ? Bài 3 :Lớp 4A có 33 bạn ,Số bạn học sinh khá giỏi bằng số bạn,còn lại là học sinh trung bình .Tính số bạn HS mỗi loại ? 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đọc yêu cầu làm bài bảng con - 1 em lên làm bảng lớp - Nhận xét sửa sai - Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung - Bài 3 : HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải Thu một số vở nhận xét. Nhận xét sửa sai Tiếng việt ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục Giúp HS củng cố về văn miêu tả cây cối ở các tiết ôn tập. II. Đồ dung dạy – học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV ra đề ghi bảng yêu cầu học sinh làm bài tập ở vở bài tập – GV chữa những bài khó học sinh dễ làm sai. GV cho học sinh làm bài tự chọn và nêu. GV kết hợp với phần luyện từ và câu để chữa bài HS theo dõi chữa bài vào vở Cho học sinh nhắc lại dàn bài miêu tả cây cối Luyện viết đoạn văn ( Thân bài ) Tả một cây ăn quả GV nhận xét một số bài. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học HS đọc nêu yêu cầu của bài HS trao đổi cùng bạn – đưa ra những bài khó và nêu - HS theo dõi nhận xét Học sinh làm bài vào vở học sinh nối tiếp đọc bài viết của mình Lớp nhận xét sửa sai Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2016 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu + Giáo dục hs có ý thức: Chăm học, tự giác trong học tập, ngoan ngoãn, thật thà, chăm chỉ và có tinh thần gíup đỡ mọi người trong lúc gặp khó khăn hoạn nạn, đoàn kết với bạn bè. + Gd học sinh có ý thức làm sạch đẹp và bảo vệ môi trường xung quanh. - Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy-học: - Một số hình ảnh về môi trường III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Gv giúp hs hiểu về giáo dục môi trường . - Gv giới thiệu những tấm gương trong học tập, lao động để hs học tập và có ý thức về môi trường. - Hs liên hệ trong lớp, trong khối, trong trường những hs chăm ngoan, chăm học , có ý thức làm sạch đẹp và bảo vệ môi trường xung quanh. - Hs liên hệ bản thân những việc làm được và cha làm được trong học tập, lao động. - Gv cho hs thực hành làm sạch môi trường xung quanh bằng việc làm nhặt lá, giấy , túi bóng trong lớp học, ngoài sân trường .( trong thời gian 15’ ) - Hs tự nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu nội dung đã học. 5. Dặn dò: - Gv tập trung lớp nhận xét, đánh giá. Kĩ thuật Tiết 28: LẮP CÁI ĐU (T2) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. * Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu cái đu đã lắp sẵn – Bộ lắp ghép mô hình KT HS: Bộ lắp ghép mô hình KT III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay chùng ta luyện tập: “Lắp cái đu”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 3: HS thực hành: - GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK. - GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2- 4 mối ghép. - Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở: + Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết. + Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận để tránh làm cho tay các em bị thương. + Khi ghép dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi. + Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. - Tổ chức HS thực hành. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.HS trưng bày sản phẩm thực hành: - GV cho HS trưng bày sản phẩm. - GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật và đúng quy định. + Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc HS thao tác chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS quan sát và làm các thao tác. - HS làm cá nhân, nhóm lắp ghép. - HS lắng nghe. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. - HS thực hiện. Luyện từ và câu ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS ôn tập củng cố về câu đã học ở học kì II. Nắm vững kiến thức về các kiểu câu kể . II. Đồ dung dạy – học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1 : Hãy xác định các kiểu câu kể trong các câu sau ? thuộc câu kể gì ? Cô giáo đang chấm bài . Lan đang chơi với chú gấu bông. Bên đường nhà cửa san sát. Lá xanh um, mát rượi ngon lành như lá me. Bài 2 : xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau: Hoa phượng là hoa học trò. Cô tổng phụ trách trường em rất năng động. Hoa sầu riêng thơm ngát như hương cau, hương bưởi. Bài 3 : hãy viết một đoạn văn giới thiệu với ba mẹ em về trường em đang học và các thầy cô dạy em trong ngôi trường này.Trong đó có sử dụng các kiểu câu kể đã học. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học Học sinh đọc kĩ yêu cầu. Thảo luận nhóm đôi để tìm nêu cấu tạo các kiểu câu kể Lớp nhận xét bổ sung Bài 2 :học sinh tự làm – đọc bài viết của mình -lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài Bài 3 HS viết bài vào vở ,3 em viết vào phiếu lớp nhận xét bổ sung. Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2016 Đạo đức Tiết 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. * Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4. - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy – học: Tiết 1 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” + Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh). Qua bài: “Tôn trọng Luật giao thông”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận nhóm (TT- SGK/40): - GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - GV kết luận: HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT1- SGK/41): - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? - GV kết luận:Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. HĐ 3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK/42): - GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau: - GV kết luận: + Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. + Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc. 4. Củng cố: - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42: 5. Dặn dò: Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện Luật giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng chống tai nạn giao thông. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ ) + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, ), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông) + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? - HS trình bày kết quả. - Các nhóm khác chất vấn và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS các nhóm thảo luận. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. - Tính huống a, b, c, d, đ, e, g sẽ gay tai nạn - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. Tập làm văn ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Biết quan sát lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối. II. Đồ dung dạy – học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: B Hướng dẫn ôn tập Thực hành : Giáo viên ghi đề lên bảng Em hãy lập dàn ý cho một trong các đề sau : Cây tre ở các làng quê Việt Nam Tả một cây ăn quả Tả một cây bóng mát GV hướng dẫn cách lập dàn ý Hướng dẫn học sinh làm bài 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài nhận xét 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học HS nhắc lại Hs đọc đề nêu trọng tâm HS đọc trao đổi với bạn –nêu cách làm bài. Đọc kĩ yêu cầu HS tự làm bài vào vở Trình bày dàn ý vừa viết lớp theo dõi nhận xét Cây đó là cây bàng ở sân trường em Hình dáng cây cao đến hai tầng Rễ cây nhô lên khỏi mặt đất Thân cây tròn, nâu xỉn, xù xì như da cóc Tán lá xnh um mát rượi che kín một khoảng sân trường. Bình chọn bạn viết hay chính xác Giáo dục tập thể TIẾT 28: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG TỰ BẢO VỀ MÌNH I. Mục tiêu: - Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 28. - Đề ra phương hướng cho tuần 29 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán. - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng tự bảo về mình II. Đồ dung dạy – học: - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4. - Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) HĐ 1: Sơ kết tuần - Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua - GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục. * Đề ra phương hướng, biện pháp - Duy trì tốt nề nếp học tập - Giúp đỡ bạn yếu - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học. - Thực hiện tốt các hoạt động đội - Giữ gìn vệ sinh trường, lớp - Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng tự bảo vệ mình 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Lắng nghe - Từng tổ đọc - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu Duyệt của tổ trưởng Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Tài liệu đính kèm: