Lịch sử
Tiết 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
I. Mục tiêu:
- Miêu tả vài nét về ba đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc, ).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dung dạy – học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII.(nếu có)
- Phiếu học tập của HS.
III. hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Vào thế kỉ thứ XVI – XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển, trong đó nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng Ngoài và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về thành thị ở giai đoạn lịch sử này.
- GV ghi tựa
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Cả lớp:
- GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ Việt Nam và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
GV nhận xét.
*Hoạt động2: Nhóm:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác
- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI- XVII.
- GV nhận xét.
*Hoạt động3: Cá nhân:
- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI- XVII.
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- GV cho HS đọc bài học trong SGK.
- Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
5. Dặn dò:
- Về học bài và chuẩn bị trước bài: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
1. Một số thành thị lớn của nước ta thế kỷ XVI - XVII
- Một số HS phát biểu trước lớp.
- 2 HS lên xác định.
- HS nhận xét.
- HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành phiếu học tập.
* Phiếu học tập:
Đặc
điểm
T. thị
Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán
T.Long
Phố Hiến
Hội An
- Vài HS mô tả.
- HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời:
+ Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất.
+ Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- 2 HS đọc bài.
- HS nêu: Chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển.Buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Nhiều thương nhân ở nước ngoài đã có quan hệ buôn bán với nước ta.
- HS cả lớp.
TUẦN 27 Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về phép chia phân số ,vận dụng làm bài tập. II. Đồ dung dạy – học: - Chuẩn bị nội dung ôn tập III. hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Tính Bài 2: Tính x (x+1 ) Bài 3 : Tính rồi rút gọn : Bài 4 :Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích m2 chiều rộng m . Tính chu vi tấm bìa ? 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học hướng dẫn ôn luyện ở nhà 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Bài 1 : HS nêu yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài - lớp nháp hoặc làm bảng con - nhận xét sửa sai Bài 2: HS nêu yêu cầu - Nêu cánh tính - HS làm bài vào bảng con -3 em lên bảng làm Nhận xét sửa sai kết quả : Bài 3:HS làm bài vào vở nháp theo cặp - Nhận xét sửa sai. Bài 4: Hs tóm tắt và làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm lớp nhận xét sửa sai. Ngoại ngữ Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG Mĩ thuật Tiết 27: VẼ THEO MẪU: VEÕ CAÂY I. Mục tiêu: - Hieåu hình daùng, maøu saéc cuûa moät soá loaïi caây quen thuoäc. - Bieát caùch veõ vaø veõ ñöôïc moät vaøi caây ñôn giaûn theo yù thích. - Giuùp HS yeâu meán vaø coù yù thöùc chaêm soùc, baûo veä caây xanh. II. Đồ dung dạy – học: - GV: Tranh, aûnh moät soá loaïi caây coù hình daùng ñôn giaûn vaø ñeïp (thaân, caønh, laù phaân bieät roõ raøng). - HS: Giaáy veõ, buùt chì, taåy, maøu veõ. III. hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a/ Giôùi thieäu baøi: b/Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt: - Giôùi thieäu vaät thaät tröôùc lôùp keát hôïp ñaët caâu hoûi: + Teân cuûa caây? + Taû laïi caùc boä phaän chính cuûa caây? + Söï khaùc nhau veà hình daùng taùn caây, thaân caây cuûa moät vaøi loïai caây? + Maøu saéc cuûa thaân caây, laù caây luùc non, luùc giaø theo muøa? - Keát luaän hoaït ñoäng 1, keát hôïp chæ tranh, aûnh. c/ Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ: - Giôùi thieäu baøi veõ ñeå HS so saùnh boá cuïc. - Giôùi thieäu tranh qui trình vaø keát hôïp thao taùc töøng böôùc veõ: + Vẽ hình dáng chung của cây( thân cây, vòm lá) + Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây. + Vẽ chi tiết của thân, cành, lá. + Vẽ thêm hoa quả nếu có. + Tô màu theo ý thích hoặc theo mẫu thực. - Giôùi thieäu moät soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc. d/ Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh: - Toå chöùc cho HS thöïc haønh. - Theo doõi, giuùp ñôõ HS. e/ Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù: - Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm. - Neâu caùc yeâu caàu caàn nhaän xeùt. - Cho HS choïn baøi veõ toát. - Keát luaän, ñaùnh giaù, xeáp loaïi töøng saûn phaåm. 4. Củng cố: - Cho HS neâu laïi caùc böôùc veõ caây. - Lieân heä, giaùo duïc. 5. Dặn dò: - Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp. - Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan saùt, theo doõi. - Quan saùt, nhaän xeùt. - Quan saùt, theo doõi. - Quan saùt, nhaän xeùt. - Thöïc haønh veõ. - Quan saùt, theo doõi. - Nhaän xeùt, goùp yù. - Caù nhaân choïn. - 2 – 3 em neâu. - Laéng nghe ruùt kinh nghieäm. Thứ ba, ngày 08 tháng 3 năm 2016 Lịch sử Tiết 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I. Mục tiêu: - Miêu tả vài nét về ba đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,). - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II. Đồ dung dạy – học: - Bản đồ Việt Nam. - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII.(nếu có) - Phiếu học tập của HS. III. hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Vào thế kỉ thứ XVI – XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển, trong đó nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng Ngoài và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về thành thị ở giai đoạn lịch sử này. - GV ghi tựa b. Tìm hiểu bài: Hoạt động1: Cả lớp: - GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - GV treo bản đồ Việt Nam và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. GV nhận xét. *Hoạt động2: Nhóm: - GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác - GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI- XVII. - GV nhận xét. *Hoạt động3: Cá nhân: - GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau: + Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI- XVII. + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào? - GV nhận xét. 4. Củng cố: - GV cho HS đọc bài học trong SGK. - Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào? 5. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị trước bài: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. 1. Một số thành thị lớn của nước ta thế kỷ XVI - XVII - Một số HS phát biểu trước lớp. - 2 HS lên xác định. - HS nhận xét. - HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành phiếu học tập. * Phiếu học tập: Đặc điểm T. thị Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán T.Long Phố Hiến Hội An - Vài HS mô tả. - HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất. - HS cả lớp thảo luận và trả lời: + Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. + Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. - 2 HS đọc bài. - HS nêu: Chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển.Buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Nhiều thương nhân ở nước ngoài đã có quan hệ buôn bán với nước ta. - HS cả lớp. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS Củng cố lại kiến thức về nhân, chia phân số II. Đồ dung dạy – học: - Bảng phụ. III. hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1 :Tính . Bài 2 : Tìm x : Bài 3 : Hai tổ thu gom được 72 kg giấy vụn, tổ môt thu gom được số giấy. Tính số giấy của tổ một đã thu gom ? 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Hướng dẫn làm bài tập ở nhà - Nhận xét giờ học - HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 1 em lên làm bảng lớp - Nhận xét sửa sai Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung Bài 3 : - HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải - Thu một số vở nhận xét. - Nhận xét sửa sai Tiếng việt LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu: Củng cố về luyện tập viết đoạn văn miêu tả cây cối. Biết sử dụng từ chính xác ,viết câu rõ ràng. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Gv gọi học sinh đọc đoạn văn tả lá bàng , bàng thay lá, cây sối già, cây tre, - nhận xét về cách tả của tác giả trong mỗi đoạn. - Trình tự tả của tác giả - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ? - Thực hành : Viết một đoạn văn ngắn tả cây phượng vào mùa hoa 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài nhận xét 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học HS theo dõi HS đọc trao đổi với bạn –nêu nhận xét Lớp bổ sung. Đọc kĩ yêu cầu HS tự làm bài vào vở Trình bày bài viết lớp theo dõi nhận xét Bình chọn bạn viết bài hay Thứ tư, ngày 09 tháng 3 năm 2016 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 27: HOẠT ĐỘNG SAO NHI ĐỒNG I. Mục tiêu: - Qua giờ học giúp HS hiểu được 5 nhiệm vụ của người HS và thực hiện các nhiệm vụ đó. II. Đồ dung dạy – học: - Bảng phụ ghi 4 nhiệm vụ của người HS. III. hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 nhiệm vụ của người học sinh yêu cầu HS đọc thầm 4 nhiệm vụ đó. - 2 HS đọc lại. GV: Đây là điều 39 trích trong Điều lệ trường tiểu học, ban hành kèm theo quyết định số 22- QĐ - BGD - ĐT. - GV đọc lại 4 nhiệm vụ của HS tiểu học. - HS tiểu học có mấy nhiệm vụ? đó là những nhiệm vụ nào? HS tiểu học có 4 nhiệm vụ, đó là: 1. Kính trọng thầy giáo, cô giáo, nhân viên trong nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè; phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường; chấp hành các quy tắc an toàn xã hội. 2. Chăm chỉ học tập, hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu của thầy giáo, cô giáo, của nhà trờng. 3. Chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ môi trường. 4. Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng Hồ Chí Minh, giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trương, giúp đỡ gia đình, tham gia lao động công ích và công tác xã hội phù hợp với lứa tuổi. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi dể trả lời các câu hỏi sau: - Em đã thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người HS chưa? -Trong 4 nhiệm vụ đó em thấy nhiệm vụ nào khó thực hiện nhất? Vì sao? - Em đã chăm lo rèn luyện thân thể và bảo vệ môi trường chưa? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dương cá nhân , tổ, nhóm thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người HS tiểu học. 4. Củng cố: - GV cùng HS củng cố , khắc sâu về 4 nhiệm vụ của người HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc 4 nhiệm vụ của người HS. Kĩ thuật Tiết 27: LẮP CÁI ĐU (2 tiết) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. * Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. Đồ dung dạy – học: GV: Mẫu cái đu đã lắp sẵn – Bộ lắp ghép mô hình KT HS: Bộ lắp ghép mô hình KT III. hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng luyện tập: “Lắp cái đu”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: - GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn + GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi. + Cái đu có những bộ phận nào? GV nêu tác dụng của cái ghế đu trọng thực tế: Ở các trường mẫu giáo hoặc trong công viên, có cả ở các gia đình, ta tường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên ghế đu. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật: + GV lăp cái đu theo qui trình trong SGK để học sinh quan sát. a. GV hướng dẫn HS chọn chi tiết GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. - Khi GV hướng dẫn có thể gọi HS lên chọn các chi tiết b. Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ đu (H2 – SGK) Trong quá trình lăp GV có thể dưa ra một số câu hỏi. + Để lắp được giá đỡ đu cần phải chọn những chi tiết nào? + Để lắp được giá đỡ đu cần cấn chú ý đến điều gì? * Lắp ghế đu: (H3 – SGK) Trước khi lắp GV gọi HS trả lời câu hỏi. + Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào. Số lượng bao nhiêu? * Lắp trục đu vào ghế (H4 – SGK) GV cho HS quan sát hình 4, - SGK, sau đó gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn. - Trước khi lắp GV hỏi: để cố định trực đu cần bao nhiêu vòng hãm? c. Lắp ráp cái đu: + GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đuhình 1, sau đó KT sự dao động của cái đu. d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết: - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 4. Củng cố: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. 5. Dặn dò: - HS chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS quan sát vật mẫu. + Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. + HS quan sát thao tác của GV. + HS làm cùng GV chọn các chi tiết để vào nắp hộp. + 1 số HS lên bảng chọn chi tiết theo yêu cầu của GV. + Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. + Vị trí ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ,... + HS lên bảng thực hành. + Cần 4 vòng hãm. Luyện từ và câu LUYỆN: CÂU KHIẾN I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS ôn tập củng cố về câu kể Ai là gì ? Nhận biết câu kể ? - Biết cách đạt câu khiến. II. Đồ dung dạy – học: - Bảng phụ. III. hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1 : Hãy xác định câu sau thuộc câu kể gì ? gạch dưới vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Cô giáo đang giảng bài . Lan là người Hà Nội . Mẹ em hiền lành và tốt bụng. Con trâu là người bạn của nông dân. Bài 2 : xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau: Hà là người Thừa Thiên Huế . Cô ấy là một cô gái tốt bụng. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Bài 3 : Đặt một số câu khiến .. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học Học sinh đọc kĩ yêu cầu. Thảo luận nhóm đôi để tìm, gạch chân vào phiếu Lớp nhận xét bổ sung Bài 2 :học sinh tự làm – đọc bài viết của mình -lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài Bài 3 HS viết bài vào vở ,3 em viết vào phiếu lớp nhận xét bổ sung. Thứ năm, ngày 11 thangs năm 2016 Đạo đức Bài 12: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. * Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II. Đồ dung dạy – học: - SGK Đạo đức 4. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III. hoạt động dạy – học: Tiết 2 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Em có suy nghĩ gì về những khó khăn và thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do chiến tranh và thiên tai gây ra? + Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chúng ta cần thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”. GV ghi đề. b. Hướng dẫn thực hành: HĐ1: Thảo luận nhóm đôi (BT4- T.39): - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV kết luận: + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là hoạt động nhân đạo. HĐ2: Xử lí tình huống (BT2- T/38- 39): - GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. òNhóm 1: a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. òNhóm 2: b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. - GV kết luận: HĐ3: Thảo luận nhóm (BT5 - SGK/39): - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. ïKết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” –SGK/38. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. + Học phải chịu nhiều thiệt thòi về cuộc sống như: đi lại học tập,... - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. + Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn),quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu ), + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, bình luận. - HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. - Cả lớp thực hiện. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích, yêu cầu: - HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng). - HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập * Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV mở bảng lớp - Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích. - Đề bài yêu cầu tả gì ? - Em chọn tả loại cây gì ? - Nêu ví dụ cây có bóng mát - Ví dụ cây ăn quả - Ví dụ cây hoa - GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng - Cấu trúc bài văn có mấy phần ? c) Hướng dẫn HS viết bài - Yêu cầu HS nêu nội dung cách viết các phần. - GV nhận xét 7- 10 bài 4. Củng cố: - Đọc 1 bài viết hay nhất của HS 5. Dặn dò: - Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà - 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp - Tả 1 cây - HS nêu lựa chọn - Bàng, phượng, đa - Cam, bưởi, xoài, mít - Phượng, bằng lăng, hồng, đào - HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý - Viết bài cá nhân vào vở - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp nghe nêu nhận xét Giáo dục tập thể TIẾT 27: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Mục tiêu: - Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 27. - Đề ra phương hướng cho tuần 28 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán. - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. II. Đồ dung dạy – học: - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4. - Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) HĐ 1: Sơ kết tuần - Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua - GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục. * Đề ra phương hướng, biện pháp - Duy trì tốt nề nếp học tập - Giúp đỡ bạn yếu - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học. - Thực hiện tốt các hoạt động đội - Giữ gìn vệ sinh trường, lớp - Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng ra quyết định và giả quyết vấn đề. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Lắng nghe - Từng tổ đọc - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu Duyệt của tổ trưởng Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Tài liệu đính kèm: