Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG

I. Mục tiêu:

- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:

+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.

- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV: Kế hoạch bài học – SGK

HS: Bài cũ – bài mới.

III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì?

+ GV nhận xét.

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển như thế nào? Qua bài: “Cuộc khẩn hoang ở đàng trong”. GV ghi đề.

b. Tìm hiểu bài :

Hoạt động1:Cả lớp:

- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay.

- GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.

*Hoạt động2:Nhóm:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.

- GV kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn .Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng.

 *Hoạt động 3: Cá nhân:

- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?

- GV kết luận:

4. Củng cố:

 Cho HS đọc bài học ở trong khung (SGK).

- Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa của nó?

5. Dặn dò:

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII”.

- Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát.

+ Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.

- Nêu bài học

- HS khác nhận xét.

- HS theo dõi và lắng nghe.

- HS đọc và xác định.

+ Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam.

 + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay.

1.Cuộc khẩn hoang ở đàng trong.

- HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.

Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá

 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

2. Kết quả.

+ Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người.

+ HS đọc bài.

* Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong có ý nghĩa rất lớn: Ruộng đất được khai phá, xóm làng phát triển, tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai, ngày 29 tháng 2 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Giúp HS Củng cố lại kiến thức về tìm phân số của một số vận dụng làm bài tập.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
GV nêu giới thiệu bài ghi bảng 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Một số em nhắc lại cách tìm phân số của một số
Làm bài tìm ¾ của 84 kg 
Lấy 84 x ¾ = 63 kg 
3. Bài mới:
Hệ thống lại kiến thức : 
Nêu cách tìm phân số của một số 
Hướng dẫn Hs làm bài tập :
 Bài 1: Một gia đình vừa hái được 45 kg cam trong đó có số cam đã chín vàng .Tìm số cam đã chín vàng ?
Bài 2: Mẹ đi chợ mua kg gạo nếp và gạo tể trong gạo nếp chiếm số gạo .Tính số gạo nếp ?
Bài 3: Tìm số thích hợp điền vào ô trống 
: của 24 là ? của 25 là ?
 của 120 là?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Gv hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
Nhận xét giờ học
- HS nêu lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
- 1 em lên làm bảng lớp 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2: 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- Hs cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3: 
- HS điền vào vở 
- 3 em lên bảng điền 
- Thu một số vở chấm 
- Nhận xét sửa sai
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
Tiết 26: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT. XEM TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. Mục tiêu:
 - Hieåu veà noäi dung cuûa tranh qua hình aûnh, caùch saép xeáp vaø maøu saéc.
 - Bieát moâ taû, nhaän xeùt khi xem tranh veà ñeà taøi sinh hoïat.
 - Giuùp HS caûm nhaän ñöôïc vaø yeâu thích veû ñeïp cuûa tranh thieáu nhi.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Tranh veõ cuûa thieáu nhi veà caùc ñeà taøi khaùc nhau.
 - HS: Vôû taäp veõ, SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.
3. Bài mới:
a/ Giôùi thieäu baøi:
b/ Hoaït ñoäng 1: Xem tranh:
 - Cho HS quan saùt caùc tranh ñaõ chuaån bò, keát hôïp ñaët caâu hoûi:
- C¶nh th¨m «ng bµ diÏn ra ë ®©u?
- Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
- H·y miªu t¶ h×nh d¸ng cña mçi ng­êi trong tõng c«ng viÖc?
- Mµu s¾c cña bøc tranh nh­ thÕ nµo?
- GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t chung.
* GV tãm t¾t: Bøc tranh Th¨m «ng bµ thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c ch¸u víi «ng bµ.
2. Chóng em vui ch¬i. Tranh/s¸p mµu cña Thu Hµ.
- GV gîi ý HS t×m hiÓu tranh:
- Tranh vÏ vÒ ®Ò tµi g×?
- H×nh ¶nh nµo lµ h.¶nh chÝnh,h.phô trong tranh?
- C¸c d¸ng ho¹t ®éng trong tranh ntn?
- Mµu s¨c trong trang nh­ thÕ nµo?
* GV tãm t¾t: Chóng em vui ch¬i lµ bøc tranh ®Ñp thÓ hiÖn c¶nh vui ch¬i cña thiÕu nhi..
3.VÖ sinh m«i tr­êng chµo ®ãn SeaGame
- Tªn bøc tranh nµy lµ g×? B¹n nµo vÏ bøc tranh..?
- Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?................
* GV tãm t¾t: Bøc tranh b¹n Th¶o vÏ vÒ..
- GV nhËn xÐt, hÖ thèng l¹i bµi häc.
c/ Hoaït ñoäng 2: Nhaän xeùt ñaùnh giaù:
 - Tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa lôùp.
 - Tuyeân döông HS phaùt bieåu.
4. Củng cố: 
 - Lieân heä, giaùo duïc. 
5. Dặn dò:
 - Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp.
- Tröng baøy duïng cuï hoïc taäp.
- Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan saùt, theo doõi.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan saùt, theo doõi
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan saùt, theo doõi
- Laéng nghe ruùt kinh nghieäm.
Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2016
Lịch sử
Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì?
+ GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển như thế nào? Qua bài: “Cuộc khẩn hoang ở đàng trong”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài :
Hoạt động1:Cả lớp:
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay. 
- GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
*Hoạt động2:Nhóm: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
- GV kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn .Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng.
 *Hoạt động 3: Cá nhân:
- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- GV kết luận: 
4. Củng cố: 
 Cho HS đọc bài học ở trong khung (SGK).
- Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa của nó?
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII”.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
+ Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.
- Nêu bài học
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS đọc và xác định.
+ Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam.
 + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay.
1.Cuộc khẩn hoang ở đàng trong.
- HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.
Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2. Kết quả.
+ Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người. 
+ HS đọc bài.
* Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong có ý nghĩa rất lớn: Ruộng đất được khai phá, xóm làng phát triển, tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về thực hiện phép chia phân số 
 	- Rèn kĩ năng làm toán nhanh, chính xác.
	- HS có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở luyện tập toán 4 tập 2 - bảng 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nêu cách thực hiện chia hai phân số?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập thực hành
* Bài 1: - GV hướng dẫn cách làm
 + Đáp án: a/  ;   b/ 
c/  ; d/ 
 - Gv nhận xét
* Bài 2: 
- GV hướng dẫn cách làm
+ Đáp án: a/ 
b/  ;
c/ ;
d/
- GV nhận xét.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét + Đáp án : Khoanh vào D
* Bài 4: 
- GV hướng dẫn cách làm
+ Đáp án : Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là: ( m)
 Chu vi hình chữ nhật là : (( m)
 Đáp số: m
- Gv nhận xét, sửa chữa.	
* Bài 5: 
- GV hướng dẫn cách làm
Vậy x= 2
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài. 
- 1 HS nêu.
- Hs đọc đề bài
- HS suy nghĩ, làm bài. 
- 4 HS chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở
- 4 HS chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa bài. NX, bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa bài. NX, bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm
-HS làm vở. 3 HS chữa 
- Nhận xét
Tiếng việt
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục Giúp HS củng cố lại kiến thức về văn miêu tả cây cối . 
- Học sinh biết viết một đoạn văn tả lợi ích của cây 
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
- GV ra đề ghi bảng 
Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em thích 
- GV cho học sinh nêu yêu cầu chính GV gạch chân .
- HS lập dàn ý 
- Yêu cầu học sinh làm bài cho học sinh đọc bài 
- GV + lớp nhận xét 
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
HS đọc nêu yêu cầu của bài 
HS trao đổi cùng bạn – 
đưa ra kết luận và nêu - 
HS theo dõi đọc đề 
Nêu trọng tâm 
Học sinh làm bài vào vở học sinh nối tiếp đọc 
Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2016
Ho¹t ®éng giáo dục ngoµi giê lªn líp
GI¸O DôC M¤I TR¦êNG
I. Môc tiªu 
 + Gi¸o dôc hs cã ý thøc: Ch¨m häc, tù gi¸c trong häc tËp, ngoan ngo·n, thËt thµ, ch¨m chØ vµ cã tinh thÇn gÝup ®ì mäi ngưêi trong lóc gÆp khã kh¨n ho¹n n¹n, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
 + Gd häc sinh cã ý thøc lµm s¹ch ®Ñp vµ b¶o vÖ m«i trưêng xung quanh. 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. §å dïng d¹y-häc:
- Mét sè h×nh ¶nh vÒ m«i tr­êng
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi:
- Gv gióp hs hiÓu vÒ gi¸o dôc m«i trưêng .
- Gv giíi thiÖu nh÷ng tÊm gư¬ng trong häc tËp, lao ®éng ®Ó hs häc tËp vµ cã ý thøc vÒ m«i trưêng .
- Hs liªn hÖ trong líp, trong khèi, trong trưêng nh÷ng hs ch¨m ngoan, ch¨m häc , cã ý thøc lµm s¹ch ®Ñp vµ b¶o vÖ m«i trêng xung quanh .
- Hs liªn hÖ b¶n th©n nh÷ng viÖc lµm ®îc vµ cha lµm ®ưîc trong häc tËp, lao ®éng.
- Gv cho hs thùc hµnh lµm s¹ch m«i trưêng xung quanh b»ng viÖc lµm nhÆt l¸, giÊy , tói bãng trong líp häc, ngoµi s©n trêng .( trong thêi gian 15’ ) 
- Hs tù nhËn xÐt.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung đã học.
5. Dặn dò:
- Gv tËp trung líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 
Kĩ thuật
Tiết 26: CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MÔ HÌNH KỸ THUẬT 
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy – học:
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta sẽ biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Qua bài: “Các chi tiết, dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật”. GV ghi đề.
 b.Tìm hiểu bài:
 HĐ1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. 
- GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
- Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?
- GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK).
- GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp:có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2- 3 loại khác nhau.
- GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
- Nhận xét kết quả lắp ghép của HS.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít.
- GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK.
- Gọi 2- 3 HS lên lắp vít.
- GV tổ chức HS thực hành.
- GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi:
+ Để tháo vít, em sử dụng cờ- lê và tua –vít như thế nào?
- GV cho HS thực hành tháo vít.
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
+ Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
5. Dặn dò:
- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
1.Tên gọi, hình dạng, số lượng của các chi tiết và dụng cụ:
- HS theo dõi và nhận dạng.
+ HS thực hành theo nhóm
- Các nhóm kiểm tra và đếm.
- HS đthực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS tự kiểm tra.
 a. Lắp vít:
+ HS thực hành lắp vít
 b. Tháo vít:
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua - vít ngược chiều kim đồng hồ.
c. Lắp ghép một số chi tiết:
- HS theo dõi.
- Tấm lớn, tấm 3 lỗ, thanh chữ U dài,
- HS quan sát.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập củng cố về câu kể Ai là gì ? .
- Vận dụng làm bài tập 
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1 : Hãy thêm chủ ngữ hoặc vị ngữ cho các từ ngữ sau để tạo câu kế Ai là gì ?
Sầu riêng ..
Ăng –co –Vát 
là loại thú hiền lành chuyên diệt sâu bọ. 
 là vị Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất của nước ta .
Bài 2: Đặt 4 câu kể ai là gì ?
Trong đó 2 câu để giới thiệu 
2 câu để nêu nhận định 
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
Học sinh đọc kĩ yêu cầu.
Thảo luận nhóm đôi để tìm.
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2 :học sinh tự làm – đọc bài viết của mình 
-Lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài 
Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2016
Đạo đức 
Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
* Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Thế nào là tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”GV ghi đề
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(thông tin- SGK/37- 38):
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- GV kết luận:
 Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi:(BT1- SGK/38) 
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
- GV kết luận:
+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
+ Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39): 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận:
òÝ kiến a :đúng
òÝ kiến b :sai
òÝ kiến c :sai
òÝ kiến d :đúng
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí 
- HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, tranh luận.
+ Khó khăn và thiệt thòi trong cuộc sống như ăn, ở, đi lại, học tập và làm việc,
- Cảm thông, chia sẻ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ,
- HS lắng nghe.
+ HS đọc các tình huống trong bài tập 1.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
+ Việc làm trong tình huống b là sai
 - Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích lựa chọn của mình.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).
- HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- GV mở bảng lớp
- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
c) Hướng dẫn HS viết bài
- Yêu cầu HS nêu nội dung cách viết các phần.
- GV nhận xét 7- 10 bài
4. Củng cố: 
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
5. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phượng, đa
- Cam, bưởi, xoài, mít
- Phượng, bằng lăng, hồng, đào
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
Giáo dục tập thể
TIẾT 26: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 26.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 27 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng ra quyết định và giả quyết vấn đề.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 26.doc