Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

Mỹ thuật.

Tiết 25: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I. Mục tiêu:

 - Hiểu đề tài trường em.

 - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em và vẽ được tranh về trường học của mình.

 - Thêm yêu mến trường của mình.

 - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

 - GV: Tranh, ảnh về trường học.

 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

 - Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài trường học trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

 + Các bức tranh ảnh, em vừa xem vẽ về đề tài gì?

 + Em nhận ra tranh, ảnh về nhà trường do cái gì?

 + Em hãy kể những họat động thường diễn ra trong nhà trường?

 + Em hãy kể những họat động thường diễn ra lúc ra chơi ở sân trường.

 + Khung cảnh xung quanh sân trường có những gì?

 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

 - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ:

+ Chọn nội dung vỊ đỊ tài mà em thích đĨ vẽ.

+ Hình dung hoạt động sẽ vẽ,

+ Vẽ phác hình ảnh chính,

+ Vẽ phác hình ảnh phơ.

+ Vẽ chi tiết.

+ VÏ mµu tù chän.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

 - Tổ chức cho HS thực hành.

 - Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.

 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

4. Củng cố:

+ GV củng cố bài học.

 - Cho HS nêu các bước vẽ tranh.

 - Liên hệ, giáo dục.

5. Dặn dò:

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai, ngày 22 tháng 02 năm 2016
Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại kiến thức về phép nhân phân số vận dụng làm bài 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hệ thống lại kiến thức : 
Nêu cách nhân phân số 
Hướng dẫn Hs làm bài tập :
 Bài 1: Tính 
Bài 2: Rút gọn rồi Tính 
Bài 3: Tính 
Bài 4: Một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài bằng mét, chiều rộng bằng mét. Tính diện tích mặt bàn ?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
- Nhận xét giờ học
- HS nêu lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
- 3 em lên làm bảng lớp 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2: Học sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3: 
- HS giải vào vở 
- 3 em lên bảng giải 
- HS giải vào vở 
- Nhận xét sửa sai
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật. 
Tiết 25: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu đề tài trường em.
 - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em và vẽ được tranh về trường học của mình.
 - Thêm yêu mến trường của mình.
 - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh, ảnh về trường học.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
 - Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài trường học trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Các bức tranh ảnh, em vừa xem vẽ về đề tài gì?
 + Em nhận ra tranh, ảnh về nhà trường do cái gì?
 + Em hãy kể những họat động thường diễn ra trong nhà trường?
 + Em hãy kể những họat động thường diễn ra lúc ra chơi ở sân trường.
 + Khung cảnh xung quanh sân trường có những gì?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ:
+ Chän néi dung vỊ ®Ị tµi mµ em thÝch ®Ĩ vÏ.
+ H×nh dung ho¹t ®éng sÏ vÏ,
+ VÏ ph¸c h×nh ¶nh chÝnh,
+ VÏ ph¸c h×nh ¶nh phơ.
+ VÏ chi tiÕt. 
+ VÏ mµu tù chän.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
 - Cho HS nêu các bước vẽ tranh.
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2016
Lịch sử 
Tiết 25: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu: 
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chí cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh gìanh quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII.
- Phiếu học tập của HS.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên bước sang thế kỉ XVI, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực phong kiến họ Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn nổi dậy tranh giành quyền lợi gây ra chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.Bài học Trịnh- Nguyễn phân tranh hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này. GV ghi tựa
b. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Cả lớp: 
** GV dựa vào nội dung SGK và tài liệu tham khảo mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI:
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
**GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”.
GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
*Hoạt động 2: Cả lớp: 
* GV giới thiệu về nhân vật loch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
 ** Đây chính là giai đoạn rối ren, kéo dài trong lịch sử dân tộc. Bắc triều và Nam triều là những thế lực phong kiến thù địch nhau, tìm cách tiêu diệt nhau, làm cho cuộc sống của nhân dân lầm than, đói khổ.
Hoạt động 3: Cá nhân: 
GV cho HS trả lời các câu hỏi qua phiếu học tập.
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
 + Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra sao?
- GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia làm 2 miền, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.Đây là một giai đoạn đau thương trong lịch sử dân tộc
 Hoạt động 4: Nhóm: 
GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi :
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
 - Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
GV: Vậy là hơn 200 năm các thế lực phong kiến đánh nhau, chia cắt đất nước ra làm 2 miền. Trước tình cảnh đó, đời sống của nhân dân ta cực khổ trăm bề.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
GV cho HS đọc bài học trong khung (SGK).
- Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong”.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- 2 HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS khác nhận xét, kết luận.
- HS lắng nghe.
1. Nhà Hậu Lê đầu thế kỉ XVI
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm và xây dựng cung điện, Quan lại trong triều thì chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi. Nên đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.
2. Sự ra đời của nhà Mạc:
+ HS theo dõi SGK và trả lời.
+ Năm 1592, ở nước ta chiến tranh Nam – Bắc triều mới chấm dứt.
+ Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thaybùng nổ.
+ Trong khoảng 50 năm, họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau 7 lần. Cuối cùng lấy sông Gianh làm danh giới chia cắt đất nước.
- HS các nhóm thảo luận và trả lời :
 + Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.
 + Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
*Do những mâu thuẩn về quyền lợi của các tập đoàn phong kiến thù địch nhau, do sự sa đọa của vua quan cuối triều nhà Lê, đất nước ta đã rơi vào những tấm bi kịch: Đất nước bị chia cắt, nhân dân thống khổ.
- HS cả lớp.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại kiến thức về phép nhân phân số vận dụng làm bài 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hệ thống lại kiến thức : 
Nêu cách nhân phân số 
Hướng dẫn Hs làm bài tập :
 Bài 1: Rút gọn rồi Tính 
Bài 2: Tìm x 
Bài 3: Chị Hải may một cái áo hết mét vải. Hỏi chị may 5 cái áo hết bao nhiêu mét vải ?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
- Nhận xét giờ học
- HS nêu lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
- 3 em lên làm bảng lớp 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2: Học sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3: 
- HS giải vào vở 
- 3 em lên bảng giải 
- HS giải vào vở 
- Nhận xét sửa sai
Tiếng việt
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn miêu tả đồ vật 
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả đồ vật 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 Đề bài: Em hãy miêu tả cây bút mực của em
Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài về miêu tả đồ vật : 
a) Tả kích thước (ngắn, dài, to, nhỏ , cao, thấp ) màu sắc, cấu tạo, thông dụng 
b) Tả màu sắc – công dụng cấu tạo giá cả nơi chế tạo – cách chế tạo .
- Lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố:
 - Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
 - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
HS đọc nêu yêu cầu 
HS trao đổi cùng bạn – đưa ra kết luận và nêu 
- HS trình bày lớp nhận xét 
- HS đọc nêu yêu cầu thảo luận lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh làm bài vào vở 
Đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét bổ sung. 
Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2016
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3
I Mục tiêu : 
Qua hoạt động HS có khả năng:
- Hiểu được công lao to lớn của mẹ, cô giáo đối với HS. Truyền thống ngày thành lập đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- Yêu trường, yêu lớp; biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các mẹ, cô giáo và tình cảm với trường, lớp.
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày trước tập thể.
- Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường.
II. Đồ dùng dạy-học :
- Các sách báo, tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện về người mẹ và cô.
- Hoa tươi và phần thưởng.
- Các đạo cụ phục vụ buổi giao lưu.
- Loa đài, trang âm, dàn nhạc hỗ trợ biểu diễn (nếu có).
- Băng rôn tuyên truyền về buổi giao lưu.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập Ban tổ chức buổi giao lưu.
- Ban tổ chức xây dựng chương trình và cử người dẫn chương trình (nên chọn 1 HS nữ, 1 HS nam lớp 4 có năng khiếu về dẫn chương trình).
- BTC thông báo trước từ 2 – 4 tuần về nội dung, chương trình, kế hoạch giao lưu kể chuyện trong tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần:
+ Hình thức: Kể chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm (mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau).
+ Nội dung kể chuyện:
Các câu chuyện về đạo đức người mẹ và cô.
Về Truyền thống ngày thành lập đoàn TNCS Hồ Chí Minh..
Về tình cảm với trường, với lớp.
- Thành lập Ban giám khảo Hội thi. Ban giám khảo có thể bao gồm: GV, TPT đội, đại diện HS, đại diện PHHS.
- Ban giám khảo họp thống nhất phương thức và nội dung đánh giá.
- Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành buổi giao lưu:
+ Chuẩn bị địa điểm (trong các điều kiện thời tiết khac nhau); sân khấu, ánh sáng, trang âm, loa đài.
+ Dàn nhạc
+ Chuẩn bị, sắp xếp bàn ghế cho đại biểu, khách mời và HS các lớp.
+ Giải thưởng, nên có nhiều loại hình giải để động viên, khuyến khích HS: giải nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích, giải dành cho HS có giọng kể truyền cảm nhất, giải dành cho HS có diễn xuất kể chuyện hay nhất,
- Các lớp đăng kí danh sách HS, nhóm HS tham dự kể chuyện với Ban tổ chức.
- Các HS (nhóm HS) luyện tập chuẩn bị kể chuyện.
- Luyện tập một số tiết mục văn nghệ để trình diễn trong buổi giao lưu.
Bước 2: Tổ chức giao lưu
- MC điều khiển chương trình giao lưu: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, khách mời.
- Trường ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.
- MC giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những người (nhóm) tham gia kể chuyện; thông báo chương trình giao lưu.
- Tiến hành giao lưu: MC giới thiệu lần lượt các cá nhân và nhóm lên kể chuyện theo đăng kí. Sau mỗi phần thi nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm tạo không khí hào hứng, sôi nổi. Sau mỗi phần kể chuyện của một HS, các thành viên Ban giám khảo sẽ cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân.
Bước 3: Tổng kết và trao giải
- Sau khi các HS đã hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK sẽ hội ý riêng để lựa chọn các tiết mục trao giải thưởng.
- Trong thời gian BGK hội ý riêng, MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
- MC công bố kết quả cuộc thi mời các đại diện nhà trường, đại diện PH, đại diện khách mời lên trao giải cho các HS và các nhóm đạt giải.
- Kết thúc trao giải là tiết mục đồng ca do thầy cô và HS nhà trường cùng biểu diễn. 
4. Củng cố: 
- Gv nhận xét.
5. Dặn dò: 
- Dặn hs chuẩn bị bài sau
Kỹ thuật 
Tiết 25: CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (t2)
I. Mục tiêu: 
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
* - Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong ácc bồn cây, chậu cây của trường (nếu có).
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Vật liệu và dụng cụ:
+ Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
+ Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+ Dầm xới, hoặc cuốc.
+ Bình tưới nước.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. Qua bài: “Chăm sóc rau, hoa”. GV ghi đề
 b. HS thực hành:
Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm sóc cây ở hoạt động 1.
- GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
 Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: 
- GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
 + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
 + Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. 
 + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian qui định. 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Bón phân cho rau, hoa”.
- HS hát.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây.
- HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
Luyện từ và câu
LUYỆN: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
củng cố về câu kể Ai thế nào ? Ôn tập về dấu gạch ngang.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
GV nêu giới thiệu bài ghi bảng 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1 : Xác định kiểu câu trong các câu sau .
Hoa phương là hoa học trò. 
Thân khẳng khiu cao vút 
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm .
Hoa đậu từng trùm màu trắng ngà 
Tre là mẹ của măng 
Gió đưa hương thơm ngát.
Bài 2: Đặt 3 câu kể ai thế nào? 
Bài 3: Viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện của em về tình hình lớp của em 
Có sử dụng câu kể ai làm gì ? ai thế nào và sử dụng dấu gạch ngang để dẫn lời câu đối thoại 
 4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
Học sinh đọc kĩ yêu cầu.
Thảo luận nhóm đôi để tìm.
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2: Học sinh tự làm 
- Hs đọc bài viết của mình 
- Hs lớp nhận xét bổ sung. 
- Chữa bài 
Bài 3: HS làm bài vào vở 
- 1 em làm bảng phụ 
- Nhận xét chữa bài, nhận xét .
Thứ sáu, ngày 27 tháng 02 năm 2015
Đạo đức 
Tiết 25: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và rèn kỹ năng trong giao tiếp: 
+ Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
+ Tự trọng và tôn trọng người khác, tôn trọng neap sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
+ Tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ - bài mới.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV yêu cầu HS đọc bài học của tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
“Ôn tập giữa học kì II”. GV ghi đề.
b. Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1: Nhóm: 
Nhóm1,2: Nêu những hành động và việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động?
Nhóm3, 4: Nêu một số biểu hiện lịch sự khi nói năng và cháo hỏi?
Hoạt động 2: Cá nhân:
+ Nêu một số câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta biết lịch sự trong lời ăn, tiếng nói?
+ Hãy kể các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hs về nhà học bài và Chuẩn bị bài “Tích cực tham”. 
- Nhận xét tiết hoc.
+ Hát.
- HS thảo luận theo nhóm. Báo cáo kết quả.
+ Hành động và việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động:
- Chào hỏi lễ phép.
- Giữ gìn sách vở, đồ dung và đồ chơi.
- Học tập gương những người lao động.
- Quý trọng sản phẩm lao động
+ Một số biểu hiện lịch sự khi nói năng và cháo hỏi:
- Nói năng nhỏ nhẹ, nhã nhặn,
- Biết lắng nghe khi người khác đạng nói.
- Chào hỏi khi gặp gỡ.
- Cám ơn khi được giúp đỡ.
- Xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết dùng những lời yêu cầu và đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Một số câu ca dao, tục ngữ:
- Ăn vóc, học hay.
- Nói lời hay, làm việc tốt
+ HS kể chuyện.
Lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS đọc lại bài học.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã học để viết được một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một cái cây mà em thích.
- Rèn kỹ năng viết một đoạn văn miêu tả.
- Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối cho HS
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Bảng phụ chép sẵn gợi ý. Tranh ảnh một số loài cây: cây bóng mát, cây hoa cây ăn quả.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức: 
- Đọc bản tin và tóm tắt bản tin về hoạt động của Chi đội, Liên đội đã 
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc, lớp nhận xét.
làm ở tiết trước.
- GV đánh giá.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài. 
- HS ghi vở.
b. Các hoạt động học tập.
* Bài 1 
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động nhóm 2.
- GV kết luận: 
* Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây định tả
* Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, các loài hoa rồi mới giới thiệu ngay cây định tả.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
* Bài 2: 
- GV gợi ý: Viết Mở bài gián tiếp cho một trong 3 loài cây trên.
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
- Lớp và Gv nhận xét. GV nhận xét cho những đoạn mở bài hay.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- HS làm vào vở. 3 em làm vào bảng nhóm, đọc bài.
* Bài 3: Quan sát một cây mà em yêu thích.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
- HS hoạt động nhóm 4 giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào câu hỏi gợi ý (GV ghi bảng)
- GV đánh giá những HS nói tốt.
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi trong sgk.
* Bài 4: Hãy viết một đoạn văn mở bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở. Sau đó, từng cặp trao đổi bài, góp ý cho nhau.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở 
- GV đánh giá những bài làm tốt.
bài của mình trước lớp.
4. Củng cố:
+ Thế nào là Mở bài gián tiếp?
- HS trả lời
- GV nhận xét tiết hoc.
5. Dặn dò: 
- Dặn dò về nhà xem lại bài.
Giáo dục tập thể
TIẾT 25: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 25.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 26 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người.
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 25.doc