Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

I. Mục tiêu:

Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác gia3tie6u biểu thời Hậu Lê):

Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.

Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Hình trong SGK phóng to.

- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .

- Phiếu học tập của HS.

III: Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS hát.

Bài Trường học thời Hậu Lê.

- Em hãy kể tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê?

- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?

- GV nhận xét HS.

3.Bài mới :

 a.Giới thiệu bài:

 Thời Hậu Lê nhờ chú ý đến phát triển giáo dục nên văn học và khoa học cũng được phát triển, đã để lại cho dân tộc ta những tác phẩm, tác giả nổi tiếng. Nguyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho văn học và khoa học thời Hậu Lê .Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Văn học và khoa học thời Hậu Lê. GV ghi tựa

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Nhóm:

- GV phát phiếu học tập cho HS.

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác gia, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).

GV nhận xét và KL:

Tác giả Tác phẩm Nội dung

- Nguyễn Trãi

- Nguyễn Mộng Tuân

- Lê Thánh Tông - Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập

- Các bài thơ

- Hồng Đức quốc âm thị tập - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.

- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê (Bình Ngô đại cáo)

- GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm.

- Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê.

Hoạt động 2: Nhóm:

- GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.

- GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê

+ Nhận xét và KL:

 Tác giả Công trình khoa học Nội dung

- Ngô Sĩ Liên

- Nguyễn Trãi

- Nguyễn Trãi

- Lương Thế Vinh - Đại việt sử kí toàn thư

- Lam Sơn thực lục

- Dư địa chí

- Đại thành toán pháp Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê.

- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta

- Kiến thức toán học.

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.

- GV đặt câu hỏi: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?

- GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.

4. Củng cố

- Chốt nội dung bài học

- Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.

- Nhận xét tiết học.

- HS hát.

- Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám

+ Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng

- HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

1. Những tác giả, tác phẩm tiểu biểu thời Hậu Lê

- HS nhắc lại.

- HS thảo luận và điền vào bảng.

- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

2. Nội dung, tác giả, công trình khoa học tiểu biểu thời Hậu Lê:

- HS điền vào bảng thống kê.

- Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê.

+ HS đọc phần bài học ở trong SGK.

- HS thảo luận và kết luận: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS cả lớp.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố lại kiến thức về cộng phân số cùng mẫu số 
- Rèn kỹ năng tư duy, sáng tạo, kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng phê phán
II. Đồ dùng dạy-học:
 	- Hs nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hướng dẫn Hs so sánh hai phân số 
 Bài 1 :Tính 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2 : Tính 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 3 Điền số thích hợp vào chỗ trống :
- Nhận xét sửa sai 
Bài 4: Lớp 4A có 17 học sinh gái và 18 học sinh trai 
Lập phân số chỉ số học sinh gái với học sinh cả lớp 
Lập phân số chỉ số học sinh trai với học sinh cả lớp 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
Nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
3 em lên làm bảng lớp 
- Nhận xét sửa sai 
Kết quả :
Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3 : 
HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải 
Thu một số vở chấm 
Nhận xét sửa sai
Bài 4: 
- Tổ chức học sinh làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét bổ sung.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG 
Mỹ thuật.
Tiết 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI 
I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
 - Làm quen với hình khối (tượng tròn) và nặn được dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
 - Hình nặn cân đối, giống hình dáng người. 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh, ảnh về các dáng người, đất nặn.
 - HS: Đất nặn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Dáng người ở tư thế nào?
 + Các bộ phận con người.
 + Chất liệu để nặn, tạc tượng?
 + Em thích tượng nào nhất? Tại sao thích?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách nặn:
 - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn:
+ Nhµo, bãp ®Êt cho mim,... 
+ NÆn c¸c bé phËn lín,
+ NÆn c¸c bé phËn nhá,
+ G¾n, dÝnh c¸c bé phËn thµnh h×nh ng­êi.
+ T¹o d¸ng cho phï hîp víi ®éng t¸c cña nh©n vËt: ngåi, ch¹y, ®¸ bãng, kÐo co, cho gµ ¨n, 
+ S¾p xÕp thµnh bè côc. 
- Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần góp ý.
 - Cho HS chọn bài nặn tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Cho HS nêu lại các bước nặn.
- Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành nặn.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2016
Lịch sử 
Tiết 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu: 
Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác gia3tie6u biểu thời Hậu Lê):
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình trong SGK phóng to.
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .
- Phiếu học tập của HS.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS hát.
Bài Trường học thời Hậu Lê.
- Em hãy kể tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê?
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV nhận xét HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 Thời Hậu Lê nhờ chú ý đến phát triển giáo dục nên văn học và khoa học cũng được phát triển, đã để lại cho dân tộc ta những tác phẩm, tác giả nổi tiếng. Nguyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho văn học và khoa học thời Hậu Lê .Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Văn học và khoa học thời Hậu Lê. GV ghi tựa
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Nhóm: 
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác gia, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
GV nhận xét và KL: 
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Mộng Tuân
- Lê Thánh Tông
- Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập
- Các bài thơ
- Hồng Đức quốc âm thị tập
- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê (Bình Ngô đại cáo)
- GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm.
- Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê.
Hoạt động 2: Nhóm: 
- GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
- GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê 
+ Nhận xét và KL:
 Tác giả 
Công trình khoa học
 Nội dung
- Ngô Sĩ Liên
- Nguyễn Trãi 
- Nguyễn Trãi 
- Lương Thế Vinh
- Đại việt sử kí toàn thư
- Lam Sơn thực lục
- Dư địa chí 
- Đại thành toán pháp 
Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. 
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta 
- Kiến thức toán học.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- GV đặt câu hỏi: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
- GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
- Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám
+ Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
1. Những tác giả, tác phẩm tiểu biểu thời Hậu Lê
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận và điền vào bảng.
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Nội dung, tác giả, công trình khoa học tiểu biểu thời Hậu Lê: 
- HS điền vào bảng thống kê.
- Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê. 
+ HS đọc phần bài học ở trong SGK.
- HS thảo luận và kết luận: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố về cách so sánh 2 phân số khác mẫu số .
II. Đồ dùng dạy-học: Chuẩn bị nội dung ôn tập 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: so sánh các phân số sau :
- GV nhận xét.
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
Bài 3 :Xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần :
- Lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Bài 1 : HS nêu yêu cầu học sinh nối tiếp nhau lên bảng tự làm bài và chữa bài 
- lớp làm nháp 
- sửa sai 
Bài 2:
HS nêu yêu cầu làm bài vào bảng con 
1em lên bảng làm 
Nhận xét sửa sai 
Bài 3: Hs làm bài vào vở 1 em lên bảng làm lớp nhận xét sửa sai.
Tiếng việt
LUYỆN: MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu: Củng cố về luyện tập viết đoạn văn miêu tả cây cối. Biết sử dụng từ chính xác ,viết câu rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Gv gọi học sinh đọc đoạn văn tả lá bàng , bàng thay lá, cây sối già, cây tre, nhận xét về cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.
Trình tự tả của tác giả 
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ? 
Thực hành : Viết một đoạn văn ngắn tả cây phượng vào mùa hoa
4. Củng cố: 
 - Hệ thống nội dung bài nhận xét 
5. Dặn dò: 
 - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
HS theo dõi 
HS đọc trao đổi với bạn –nêu nhận xét 
Lớp bổ sung.
Đọc kĩ yêu cầu 
HS tự làm bài vào vở 
Trình bày bài viết lớp theo dõi nhận xét 
Bình chọn bạn viết bài hay 
Thứ tư, ngày 03 tháng 02 năm 2016
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
GI¸O DôC M¤I TR¦êNG
I. Mục tiêu 
 + Giáo dục hs có ý thức: Chăm học, tự giác trong học tập, ngoan ngoãn, thật thà, chăm chỉ và có tinh thần gíup đỡ mọi người trong lúc gặp khó khăn hoạn nạn, đoàn kết với bạn bè.
 + Gd học sinh có ý thức làm sạch đẹp và bảo vệ môi trường xung quanh. 
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số hình ảnh về môi trường
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Gv giúp hs hiểu về giáo dục môi trường .
- Gv giới thiệu những tấm gương trong học tập, lao động để hs học tập và có ý thức về môi trường.
- Hs liên hệ trong lớp, trong khối, trong trường những hs chăm ngoan, chăm học , có ý thức làm sạch đẹp và bảo vệ môi trường xung quanh.
- Hs liên hệ bản thân những việc làm được và cha làm được trong học tập, lao động.
- Gv cho hs thực hành làm sạch môi trường xung quanh bằng việc làm nhặt lá, giấy , túi bóng trong lớp học, ngoài sân trường .( trong thời gian 15’ ) 
- Hs tự nhận xét.
4. Củng cố:
- Nờu nội dung đó học.
5. Dặn dũ:
- Gv tập trung lớp nhận xét, đánh giá. 
Kỹ thuật 
Tiết 23: TRỒNG CÂY RAU, HOA (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen(loại nhỏ)
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao phải chọn cây khoẻ, không bị sâu, bệnh,  đêm trồng cây? 
+ Nhận xét.
3. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta sẽ biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu, qua bài: “Trồng cây rau, hoa”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con.
- GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con.
+ Xác định vị trí trồng.
+ Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+ Tưới nhẹ quanh gốc cây.
- GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa.
- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
- GV lưu ý HS một số điểm sau : 
+ Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng.
+ Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây.
+ Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu.
+ Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả.
- Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: 
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
+ Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên.
+ Hoàn thành đùng thời gian qui định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- HS hát.
+ Giúp cây trồng mau bén rễ, phát triển tốt,
+ HS đọc ghi nhớ.
+ HS nêu lại các bước.
- HS lắng nghe.
- HS phân nhóm và chọn địa điểm.
- HS lắng nghe.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
Luyện từ và câu
LUYỆN: DẤU GẠCH NGANG
I. Mục đích yêu cầu
Củng cố về mở rộng vốn từ Cái đẹp 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1: 
Tìm những từ thuộc chủ đề cái đẹp 
Từ có tiếng xinh: 
Từ có tiếng đẹp: 
Bài 2; 
Xếp các từ sau: Thùy mị, nết na, xinh đẹp, mảnh khảnh, cường tráng, khỏe mạnh. 
Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người:
Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, tính cách: 
Bài 3: Điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu tục ngữ :
Cái nết ..
Đẹp người .
Mặt tươi .. 
 4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
Học sinh đọc kĩ yêu cầu.
Thảo luận nhóm đôi để tìm từ .
Một số em lên bảng làm ,lớp làm vở.
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2: học sinh tự làm 
- Chữa bài và nhận xét .
- Lớp bổ sung. Chữa bài 
Bài 3: HS làm bài vào vở 
- 1 em làm bảng phụ 
- chữa bài ,nhận xét .
Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2016
Đạo đức 
Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu: 
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
(Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng)
* Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4.
- Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
- Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
Vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng? Cần làm để bảo vệ các công trình công cộng? Chúng ta cùng tìm hiểu bài:
 “Giữ gìn các công trình công cộng”. Gv ghi đề.
b. Tìm hiểu bài: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34): 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 - GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi (BT 1- SGK/35) 
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Có thể yêu cầu HS giải thích?
- GV kết luận 
HĐ 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36): 
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: 
- GV kết luận từng tình huống: 
a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
 - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
+ HS đọc bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
+ Tranh 1,3: Sai
+ Tranh 2, 4 : Đúng
 - Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận tình huống.
+ Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
Tập làm văn
LUYỆN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
3. Bài mới:
* Bài tập 1
 - Gọi HS đọc nội dung
 - Gọi HS đọc bài Cây trám đen
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm
* Bài tập 2. 
 - GV nêu yêu cầu
 - Em định viết về cây gì ? ích lợi ?
 - GV nhận xét 4 - 5 bài.
4. Củng cố: 
- GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài. Xem trước bài tiết sau.
- 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả)
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm 
 - Vài em đọc bài cây trám đen
 - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, chọn cây định tả
 - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.
 - Nghe nhận xét
 - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.
Giáo dục tập thể
TIẾT 23: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 23.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 24 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người.
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người
+ Bài tập 1,2,3.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
- HS Đóng vai ứng xử các tình huống
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 23.doc