Lịch sử
Tiết 17: ÔN TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu:
Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập cho HS.
- Các tranh ảnh từ bài 1 đến bài 14 (nếu có).
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Ý chí, quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. Hôm nay, chúng ta cùng hệ thống lại qua bài học: “Ôn tập cuối học kì I”. GV ghi đề.
b. Hường dẫn ôn tập:
Hoạt động 1: Nhóm:
Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ khoảng 700 năm TCN đến cuối thế kỉ XIV.
- GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu.
- HS Hát.
- Thể hiện ở một số câu nói nổi tiếng của các nhân vật nổi tiếng như: “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo;.
+ HS đọc bài học.
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
1. Các giai đoạn lịch sử từ khoảng 700 năm TCN đến cuối thế kỉ XIV.
- HS nhận phiếu sau đó làm phiếu.
- Nội dung phiếu học tập như sau:
TUẦN 17 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về cách chia cho số có ba chữ số . Tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán có lời văn - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: Chuẩn bị nội dung bài ôn tập III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: giáo viên nêu ghi bảng Ôn cách thực hiện phép chia Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 5648 : 252 45623 : 45 68962 : 465 78905 : 789 Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng lớp giấy nháp, nhận xét sửa sai. Bài 2: HS đọc bài toán – nêu tóm tắt Có 25 viên gạch thì lát được 1 m nền nhà. Hỏi nếu dùng hết 1050 viên gạch loại đó thì lát được bao nhiêu mét vuông nền nhà? Làm bài vào vở - thu một số vở nhận xét Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 4. Củng cố: + GV củng cố bài học. 5. Dặn dò: - Nhận xét – dặn dò Bài tập 1: HS làm Giấy nháp 4 em lên làm bảng lớp 5648 252 45623 45 0608 104 22 062 173 113 38 Bài tập 2 : Tóm tắt : 25 viên gạch : 1 m nền nhà 1050 viên :. m nền nhà ? Bài giải 1050 viên gạch thì lát được là 1050 : 25 =42 (m ) Đáp số : 42 m Ngoại ngữ Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG Mỹ thuật. Tiết 17: VẼ TRANH TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó. - Biết cách trang trí và trang trí được hình vuông (sắp xếp hình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm). - Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đồi phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Một vài đồ vật có trang trí hình vuông. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Họa tiết nào thường được sử dụng trong trang trí hình vuơng? + Cách sắp xếp họa tiết như thế nào? + Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào? + Màu nền và màu họa tiết? + Các bài trang trí hình vuơng thường được sử dụng màu sắc như thế nào? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ: + Kẻ hình vuơng. + Kẻ các đường trục chia hình ra làm nhiều phần bằng nhau. + Phân hình mảng. + Chọn họa tiết phù hợp với các hình mảng. + Chỉnh sửa chi tiết, tơ màu. + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 4. Củng cố: + GV củng cố bài học. - Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí hình vuông. - Liên hệ, giáo dục. 5. Dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Lịch sử Tiết 17: ÔN TẬP LỊCH SỬ I. Mục tiêu: Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập cho HS. - Các tranh ảnh từ bài 1 đến bài 14 (nếu có). III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Ý chí, quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. Hôm nay, chúng ta cùng hệ thống lại qua bài học: “Ôn tập cuối học kì I”. GV ghi đề. b. Hường dẫn ôn tập: Hoạt động 1: Nhóm: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ khoảng 700 năm TCN đến cuối thế kỉ XIV. - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu. - HS Hát. - Thể hiện ở một số câu nói nổi tiếng của các nhân vật nổi tiếng như: “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo;... + HS đọc bài học. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. 1. Các giai đoạn lịch sử từ khoảng 700 năm TCN đến cuối thế kỉ XIV. - HS nhận phiếu sau đó làm phiếu. - Nội dung phiếu học tập như sau: PHIẾU HỌC TẬP 1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài bài 1 đến bài 14. Thời gian Các giai đoạn lịch sử Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Từ năm 938 đến năm 1009 Từ năm 1009 đến năm 1226 Từ năm 1226 đến năm 1400 2. Hoàn thành vào bảng thống kê sau. a) Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến cuối thế kỉ XIV. Triều đại Tên nước Kinh đô Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần b) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập đến cuối thế kỉ XIV. Thời gian Tên sự kiện - Năm 40 - - - Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. - Năm 968 - - . - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. - Năm 1075 - 1077 - - Năm 1226 - - . - Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. - GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu. Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. - GV tổng kết cuộc thi, khen những HS kể tốt, dộng viên cả lớp cùng cố gắng. Em nào chưa kể được trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe. 4. Củng cố: - GVcủng cố bài học 5. Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 5 giai đoạn lịch sử đã học. - Chuẩn bị giấy tiết sau làm bài kiểm tra định kì (cuối học kì I). - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1 HS làm bài tập 1, 1 HS làm phần 2a, 1 HS làm phần 2b. Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. 2. Sự kiện và nhân vật tiêu biểu: - HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong. + Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc ta? + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật là ai? Nhân vật sống ở thời kì nào? Có đóng góp gì cho lịch sử. + Khuyến khích HS dùng tranh, lược đồ, bản đồ để kể. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về cách chia cho số có ba chữ số . Tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán có lời văn - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: Chuẩn bị nội dung bài ôn tập III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: giáo viên nêu ghi bảng Ôn cách thực hiện phép chia Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 86590 : 562 56897 : 653 38965 : 454 89756 : 360 Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng lớp giấy nháp, nhận xét sửa sai. Bài 2: HS đọc bài toán – nêu tóm tắt Người ta xếp 160 tấn hành lên các xe mỗi xe 20 tấn. Hỏi xếp được bao nhiêu xe? Làm bài vào vở - thu một số vở nhận xét Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 4. Củng cố: + GV củng cố bài học. 5. Dặn dò: - Nhận xét – dặn dò Bài 1: Đặt tính rồi tính : 86950 3075 2650 402 562 154 23780 4190 272 653 36 Bài tập 2 : Tóm tắt : 20 tấn : mỗi xe 160 tấn : xe ? Bài giải 160 tấn xếp được số xe là : 160 : 20 = 8 ( xe) Đáp số : 8 xe Tiếng việt LUYỆN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh dựa vào dàn ý đã lập viết một bài văn hoàn chỉnh miêu tả một đồ vật mà em thích . Bài văn có đủ 3 phần. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: B Hướng dẫn ôn tập GV đọc đề nêu yêu cầu đề ,ghi bảng Tả lại một đồ vật mà em thích GV gắn dàn ý chung Mở bài : Có thể làm mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp Thân bài : Tả bao quát rồi tả chi tiết từng bộ phận Kết bài : nêu cảm nghĩ Gv cho học sinh chuyển dàn bài chi tiết thành bài văn miêu tả đồ vật mà mình chọn. 4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học HS theo dõi Đọc lại đề HS đọc lại dàn bài chi tiết HS viết bài vào vở Hoàn thành bài văn miêu tả đồ vật Đọc bài viết của mình Lớp nhận xét bổ sung Ví dụ : Vào đầu năm học mới mẹ em đã mua cho em một cái bút máy rất đẹp . Cái bút có màu vàng trên thân bút nổi bật hàng chữ : Nét bút nết người. Hàng ngày em cùng bút đến trường ,em đã rất cẩn thận giữ gìn chiếc bút vì đó là phần thưởng mà mẹ đã tặng em. Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2015 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TÌM HIỂU CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu: - HS biết chơi trò chơi Kéo co và vận dụng trò chơi Kéo co trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể. - HS biết yêu thích các trò chơi dân gian. - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: - Tuyển tập các trò chơi dân gian, các sách báo, mạng Internet về trò chơi dân gian. - Các dụng cụ phục vụ trò chơi. III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1 – 2 ngày, GV phổ biến cho HS chuẩn bị dây thừng to, chắc chắn và một dây vải màu đỏ để chơi trò chơi Kéo co. Bước 2: Tiến hành chơi - GV hướng dẫn cách chơi: + Số người được chia làm 2 đội, mỗi đội phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía mình. + Để tạo sức mạnh kéo, hai bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo thế đứng vững. + Nghe quản trò phát lệnh, hai bên ra sức kéo, sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng. + Các bạn đứng bên ngoài cổ vũ hai bên bằng tiếng hô “Cố lên!”. - Quản trò tiến hành chia đội (nên chia đều lực lượng người khỏe, người yếu cho cân đối). Quy định số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được ghi điểm. - Các đội còn lại đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho hai đội chơi. Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - Quản trò công bố số điểm các đội đã ghi được. - GV hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng trò chơi vui và rèn luyện sức khỏe tốt. Khuyến khích HS tăng cường chơi trò chơi dân gian có ích này để tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau những giờ học hay những buổi sinh hoạt tập thể. - Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. 4. Củng cố: + GV củng cố bài học. - Liên hệ, giáo dục. 5. Dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. Kỹ thuật Tiết 17: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3) I. Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Không bắt buộc HS nam thêu. - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiếp tục vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản. Chúng ta sẽ thực hành: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Gv ghi đề. b. Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 4. Củng cố: - GVcủng cố bài học - Nêu lại quy trình thực hiện sản phẩm. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.... - Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác... - HS nêu. - HS thực hành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm. Luyện từ và câu: LUYỆN CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I. Mục đích yêu cầu: Biết được các trò chơi có lợi và các trò chơi có hại Biết chọn trò chơi phù hợp để chơi - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ chơi, trò chơi. III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV nêu ghi bảng Hướng dần ôn tập về câu kể Bài 1: Học sinh tìm một số đồ chơi trò chơi - Đồ chơi có lợi - Đồ chơi có hại Bài 2: Tìm trò chơi rèn luyện trí tuệ Bài 3: Viết đoạn văn có một số trò chơi có ích GV sửa sai về cách dùng từ viết câu 4. Củng cố: + GV củng cố bài học. 5. Dặn dò: Hệ thống nội dung bài Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học Học sinh trình bày VD: nhảy dây, thả diều, kéo co, ô ăn quan Bắn sung, bẫy chim , đầu kiếm, xô đẩy ở cầu thang.. Lớp nhận xét bổ sung Điện tử, cờ vua, ô ăn quan, cờ tướng - Lớp nhận xét bổ sung - HS viết vào vở - Một số em trình bày trước lớp ,nhận xét bổ sung, Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Đạo đức Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. (Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường) * Biết được ý nghĩa của lao động. - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: - SGK Đạo đức 4. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a với những người khác? + Theo em Pê- chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? + Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Thế nào là yêu lao động? Thế nào là tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học: “Yêu lao động”. GV ghi đề. b. Hướng dẫn thực hành: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (BT5): - GV nêu yêu cầu bài tập 5. + Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26) - GV nêu yêu cầu từng bài tập 4, 6. Bài tập 4: Hãy sưu tầm các câu chuyện câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. Bài tập 6: Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. - GV kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. + Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân 4. Củng cố: + GV củng cố bài học. 5. Dặn dò: - Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. - Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết sau. + Một ngày của Pê- chi- a là chơi cìn của người khác là làm việc. - Pê- chi- a sẽ chăm chỉ làm việc.... - HS đọc bài học. - Nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi. - Lớp thảo luận. - Vài HS trình bày kết quả. - HS kể các tấm gương lao động. - HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn. - HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy- học: - 1 số kiểu mẫu cặp sách HS - Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4 III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b) Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập 1 - GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? * Bài tập 2 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - GV đọc 2 bài viết tốt, nhận xét * Bài tập 3 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp - Lưu ý điều gì khi tả ? - GV đọc 1 bài viết tốt 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên . - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật - Nghe, mở sách - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - HS phát biểu ý kiến - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài + Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp + Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo + Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Mở cặp ra, em thấy - Viết 1 đoạn - Tả bên ngoài chiếc cặp - Đặc điểm khác nhau - Nghe - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng - Nghe - Nghe nhận xét. - Thực hiện. Giáo dục tập thể SƠ KẾT TUẦN. AN TOÀN GIAO THÔNG: CHỦ ĐỀ 6 : AN TOÀN KHI ĐI XE HƠI, XE BUÝT, TÀU HỎA I. Mục tiêu: - Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy đợc mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 17 - Đề ra phương hướng cho tuần 18. - Có ý thức tự rèn luyện bản thân về mọi mặt. - Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường - Học an toàn giao thông chủ đề 6: an toàn khi đi xe hơi, xe buýt, tàu hỏa. II. Chuẩn bị: Vở bài tập thực hành kỉ năng sống lớp 4. - Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) HĐ 1: Sơ kết tuần - Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua - GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục. * Đề ra phương hướng, biện pháp - Duy trì tốt nề nếp học tập - Giúp đỡ bạn yếu - Thi đua học chào mừng 22/12 - Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến. - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học. - Thực hiện tốt các hoạt động đội - Giữ gìn vệ sinh trường, lớp - Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. b) HĐ 2: An toàn giao thông: chủ đề 6: an toàn khi đi xe hơi, xe buýt, tàu hỏa. c) HĐ 3: Vui văn nghệ 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Lắng nghe - Từng tổ đọc - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu - HS đưa ra cách xử lí - HS đọc ghi nhớ - HS nghe hướng dẫn và thực hành lựa chọn đáp án. - Hát các bài hát về chú bộ đội Duyệt của tổ trưởng Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Tài liệu đính kèm: