Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết: 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ

I. Mục tiêu:

Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:

Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần.

Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

Phiếu học tập của HS.

III: Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Nhà Trần thành lập

- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Nhà Trần làm gì để củng cố xây dựng đất nước?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Nhà Trần và việc đắp đê”. GV ghi tựa.

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Cá nhân:

+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì?

+ Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông?

+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?

+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin.

- GV kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.

Hoạt động 2: Nhóm đôi:

+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.

**Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.

Hoạt động 3: Cả lớp:

+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?

- GV nhận xét, kết luận: Dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công cuộc đắp đê, trị thuỷ cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết.

+ Ở địa phương em có sông gì? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?

- Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố. Vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm? Muốn hạn chế ta phải làm gì?

4. Củng cố:

- GV củng cố bài học.

- GV gọi HS đọc lại nội dung bài.5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và xem trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên”.

- Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát.

+ Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái. .

+ Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân đội, .

- HS khác nhận xét.

- HS cả lớp lắng nghe.

1. Nhà Trần với việc đắp đê.

+ HS đọc thầm” Thời nhà Trần. . cha ta”

+ Nông nghiệp.

+ Sông ngòi chằng chịt. Có nhiều sông như: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả

+ Là nguồn cung cấp nước cho việc gieo trồng và cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng.

+ Vài HS kể.

+ HS đọc thầm “Nhà Trần. . đắp đê”

- HS trao đổi nhóm đôi và báo cáo kết quả.

- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.

+ HS đọc thầm phần còn lại.

+ Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển.

- HS khác nhận xét.

+ Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều

- Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn Muốn hạn chế lũ lụt phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iấy nháp ) 4 em lên làm bảng lớp .
- Hs làm phiếu
- 2 em lên làm bảng lớp.
Bài tập 3 : Tóm tắt :
Lần đầu : 3 tấn 30 kg 
Lần 2 bằng: 1/3 lần đầu ... kg ? 
Bài giải
Đổi 3 tấn 30 kg = 3030 kg
Lần thứ hai chở được là :
: 3 = 1010 ( kg )
Hai lần chở được là :
3030 + 1010 = 4040 ( kg )
 Đáp số : 4040kg 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật. 
Tiết 15: VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
 - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
 - Biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung đơn giản.
 - Biết quan tâm đến mọi người.
 - HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ và của thiếu nhi.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu tranh của hoạ sĩ và tranh của thiếu nhi trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Đầu người có dạng hình gì?
 + Khuôn mặt người gồm có những bộ phận nào?
 + Khuôn mặt của mọi người có giống nhau không?
 + Chúng ta nhận ra người quen nhờ những gì?
 + Khuôn mặt người như thế nào là đẹp?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh quy trình và thao tác từng bước vẽ:
+ Vẽ khuơn mặt người hình trứng, và phác các nét lớn.
+ Vẽ chi tiết và cần chú ý vào đặc điểm của chân dung mình muốn vẽ.
+ Tơ màu theo ý thích.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Cho HS nêu các bước vẽ tranh.
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2015
Lịch sử 
Tiết: 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu: 
Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần.
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Phiếu học tập của HS.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nhà Trần thành lập
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần làm gì để củng cố xây dựng đất nước? 
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Nhà Trần và việc đắp đê”. GV ghi tựa. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cá nhân: 
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì?
+ Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông?
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin. 
- GV kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. 
Hoạt động 2: Nhóm đôi: 
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. 
**Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. 
Hoạt động 3: Cả lớp: 
+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? 
- GV nhận xét, kết luận: Dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công cuộc đắp đê, trị thuỷ cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết. 
+ Ở địa phương em có sông gì? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố. Vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm? Muốn hạn chế ta phải làm gì?
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học. 
- GV gọi HS đọc lại nội dung bài.5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và xem trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên”. 
- Nhận xét tiết học. 
- Cả lớp hát. 
+ Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái.. . 
+ Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân đội, . 
- HS khác nhận xét. 
- HS cả lớp lắng nghe. 
1. Nhà Trần với việc đắp đê. 
+ HS đọc thầm” Thời nhà Trần.. . cha ta”
+ Nông nghiệp. 
+ Sông ngòi chằng chịt. Có nhiều sông như: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả
+ Là nguồn cung cấp nước cho việc gieo trồng và cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng. 
+ Vài HS kể. 
+ HS đọc thầm “Nhà Trần.. . đắp đê”
- HS trao đổi nhóm đôi và báo cáo kết quả. 
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. 
+ HS đọc thầm phần còn lại. 
+ Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển. 
- HS khác nhận xét. 
+ Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều 
- Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn Muốn hạn chế lũ lụt phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên. 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về đơn vị đo khối lượng ,diện tích ,chia cho số có 1 chữ số.Giải bài toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị phiếu học tập bài 3 
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1: Điền số vào ô trống 
Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con, bảng lớp - nhận xét sửa sai
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
 Gv phát phiếu học tập –học sinh làm bài 
Nhận xét một số phiếu 
 Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Người ta xếp 187 250 cái áo vào hộp, mỗi hộp 8 áo. Hỏi có thể xếp được vào nhiều nhất bao nhiêu hộp và thừa mấy cái áo ?
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
- Gv nhận xét.
4. Củng cố: 
Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò: 
 Nhận xét – dặn dò 
Bài 1: a) Điền số vào ô trống 
1 tấn = 10 tạ 1 yến = 10 kg 
10 tấn = 100 tạ 1030 yến = 10300 kg 
b) 492 dm2 = 49200 cm 2 52 m2 = 5200 dm2 
10300cm2 = 103 dm2 46 m2 = 460000 cm2 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
34215 : 5 50320 : 8 
16789 : 6 2357 : 9 
Bài 3: Tóm tắt :
8 áo xếp : 1 hộp 
187 250 cái áo :  hộp  áo ?
Bài giải
Ta có :
187 250 : 8 = 23406 ( dư 2 )
Vậy 187250 cái áo xếp được 23406 hộp và thừa 2 cái áo 
Đáp số : 23406 hộp thừa 2 áo 
Tiếng việt
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật .
- Rèn kĩ năng viết mở bài, kết bài một bài văn ..
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1 :
Yêu cầu học sinh viết đoạn mở bài và kết bài để tả cái trống trường em 
HS làm bài vào vở 
GV theo dõi - hướng dẫn thêm cho những học sinh còn chậm 
Bài 2 : Lập dàn ý tả cây bút chì của em 
Hướng dẫn lập dàn ý 
Mở bài : giới thiệu cây bút chì của em 
Thân bài : tả bao quát hình dáng , kích thước màu sắc.
Tả chi tiết,vở bút, ruột bút, cục tẩy và công dụng của bút 
Kết bài : nêu cảm nghĩ của em 
GV theo dõi - hướng dẫn thêm cho những học sinh còn chậm 
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
- Hát
Học sinh đọc –nắm yêu cầu nêu trọng tâm 
Viết vào vở một đoạn mở bài và kết bài 
Mở bài : Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là chiếc trống trường.
Đọc bài viết của mình trước lớp 
Lớp nhận xét bổ sung 
HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài váo vở.
Thứ tư, ngày 02 tháng 12 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
SƯU TẦM TRANH ẢNH VỀ CHÚ BỘ ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm.
- Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các tư liệu, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, câu đố, câu hỏi liên quan đến các trận đánh lớn, các anh hùng giải phóng dân tộc.
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời cho các đội chơi.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV: 
Trước thời gian trưng bày khoảng 1 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được:
- Chủ đề của cuộc trưng bày .
- Nội dung trưng bày : Tìm hiểu và trưng bày tranh ảnh về các vị anh hùng dân tộc.
- Hình thức trưng bày : Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3 – 5 người, trong đó có một đội trưởng.
- Luật chơi:
+ Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trưng bày theo hình thức vòng tròn.
* Đối với HS:
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài thơ, bà hát, về chủ đề “các anh hùng dân tộc”.
- Phân công trang trí (sân khấu, kê bàn ghế, hoa, nước, ) phụ trách gói phần thưởng.
- Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Viết giấy mời đại biểu.
Bước 2: Tổ chức cuộc trưng bày
- Ổn định tổ chức.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Thông qua nội dung chương trình, các phần trưng bày .
- Giới thiệu Ban giám khảo.
- Phổ biến luật chơi.
- Trưng bày
- Đan xen giữa các phần thi, là các tiết mục văn nghệ.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- BGK hội ý để đánh giá, nhận xét cuộc trưng bày , thái độ của các đội.
- Trong khi BGK hội ý, đội văn nghệ tổ chức một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- Công bố kết quả cuộc trưng bày . MC mời đại diện các đội trưng bày đạt giải lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc trưng bày .
- Tuyên bố kết thúc cuộc trưng bày .
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Kỹ thuật 
Tiết 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* - Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh quy trình của các bài trong chương. 
- Mẫu khâu, thêu đã học. 
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. GV ghi đề. 
 b. Hướng dẫn cách làm: 
Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học
- GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. 
Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. 
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: 
+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
- Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. 
- Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+ ). 
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.. . . 
- Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác.. . 
- HS nêu. 
- HS thực hành sản phẩm. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm. 
Luyện từ và câu
LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI TRÒ CHƠI
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp Hs củng cố về kiến thức thuộc chủ điểm : Đồ chơi – trò chơi 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Nội dung ôn tập 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu
3.2. Hệ thống về mở rộng vốn từ về đồ chơi – trò chơi 
- HS nêu môt số đồ chơi và trò chơi bằng việc quan sát mọi vật xung quanh để nêu tên các đồ vật và trò chơi liên quan đến đồ vật đó 
Bài 1: Học sinh tìm một số đồ chơi mà em biết 
- GV theo dõi bổ sung .
Bài 2: Cho HS kể tên các trò chơi tương ứng với các đồ chơi mà em đã chọn ở bài tập 1 
- Thu một số vở nhận xét 
Bài 3: Đặt câu với từ em vừa tìm được 
- Lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận
 4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau. Nhận xét giờ học 
Học sinh trình bày 
Ví dụ: quả bóng – trò chơi là đá bóng ,ném bóng 
Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời.
Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu 
Thảo luận nhóm đôi sau đó trình bày 
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3: Đặt câu: HS làm miệng – lớp nhận xét bổ sung 
Thứ sáu, ngày 04 tháng 12 năm 2015
Đạo đức 
Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4. 
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. 
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo đã dạy em?
+ Nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với các em như thế nào? Để tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo những việc cần làm nào thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”. GV ghi đề. 
b. Hướng dẫn thực hành: 
Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được: (Bài tập 4, 5- SGK/23): 
- GV mời một số HS trình bày, giới thiệu. 
- GV nhận xét. 
Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. 
- GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. 
- GV theo dõi và hướng dẫn HS. 
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. 
- GV kết luận chung: 
+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. 
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. 
5. Dặn dò: 
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- Chuẩn bị bài tiết sau. 
- HS tự trả lời. 
- HS đọc bài học. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- Cả lớp nhận xét. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập 4, 5. 
+ HS trình bày, giới thiệu. 
- Lớp nhận xét, bình luận. 
+ HS làm việc theo nhóm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV (gửi tặng những tấm bưu thiếp tới thầy cô giáo cũ). 
- Cả lớp thực hiện. 
Tập làm văn
LUYỆN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Hs biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...); Phát hiện những đặc điểm riêng biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
	- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số đồ chơi: Gấu bông; thỏ bông; búp bê; tàu thuỷ; chong chóng;...
	- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ;
? Đọc ý bài văn tả chiếc áo? Đọc bài văn viết theo dàn bài đó?
- 2 Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Gv kiểm tra đồ chơi hs mang đến lớp.
2. Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc yc và các gợi ý:
- Hs đọc nối tiếp.
? Giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đế lớp?
- Lần lượt hs giới thiệu.
? Viết kết quả quan sát vào vở theo gạch đầu dòng.
- Hs đọc thầm yc bài và các gợi ý, qs đồ chơi của mình để viết.
- Trình bày kết quả quan sát:
- Lần lượt hs trình bày.
- Gv đưa tiêu chí nx:+Trình tự quan sát.
 + Giác quan sd quan sát
 + Khả năng phát hiện đặc điểm riêng.
- Hs dựa vào tiêu chí để nx.
- Gv cùng hs bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế nhất.
Bài 2. Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
- Phần ghi nhớ.
3. Phần ghi nhớ:
- 2, 3 Hs nêu.
4. Phần luyện tập:
- Nêu yc bài tập.
- Làm bài vào vở BT:
- Dựa theo kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi.
- Trình bày:
- Tiếp nối nêu miệng.
- Gv cùng hs nx, chọn bạn lập dàn bài tốt nhất, tỉ mỉ, cụ thể.
- Gv đưa dàn ý đã chuẩn bị lên:
(Vd không bắt buộc hs theo).
- Hs đọc
4. Củng cố: 
- Nx tiết học.
5. Dặn dò: 
- Vn hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở.
- CB Chọn trò chơi, lễ hội ở quê em để giờ sau giới thiệu với các bạn.
Giáo dục tập thể
TIẾT 15: SƠ KẾT TUẦN
AN TOÀN GIAO THÔNG. CHỦ ĐỀ 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. Mục tiêu:
 - Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần.
 - Có ý thức tự rèn luyện bản thân về mọi mặt.
 KNS: - Rèn luyện cho HS kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người một cách tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Sơ kết tuần
a) GT bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b) HĐ1: Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. 
+ Yờu cầu từng tổ báo cáo tình hình hoạt động - Từng tổ báo cáo hoạt động 
của tổ trong tuần, của tổ mình
+ Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung. - Các tổ khác cho ý kiến
 + NX hoạt động của lớp, sau đó báo cáo GV.
c) HĐ2: GV nhận xét hoạt động chung của lớp, 
rút ra những ưu khuyết điểm chính
GV nhận xét đánh giá từng mặt:
- Về nề nếp: Một số em thực hiện chưa tốt.
+ Học tập: Một số em đó có sự tiến bộ trong 
học tập song chưa cao.
+ Đạo đức: Lễ phép với thầy cô, giáo.
Hoạt động 2: Học an toàn giao thông: Chủ đề 5: 
Giao thông đường thuỷ và an toàn giao thông 
Đường thuỷ
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:- Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm.
- Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các tư liệu, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, câu đố, câu hỏi liên quan đến các trận đánh lớn, các anh hùng giải phóng dân tộc.
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời cho các đội chơi.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV: 
Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được:
- Chủ đề của cuộc thi.
- Nội dung thi: Thi tìm hiểu về các vị anh hùng dân tộc.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3 – 5 người, trong đó có một đội trưởng.
- Luật chơi:
+ Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm.
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khóa. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước. Nếu câu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ được dành cho các đội còn lại. Trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ dành cho cổ động viên.
+ Mỗi câu trả lời đúng (ô chữ hàng ngang) sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không được tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra được từ khóa (ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.
* Đối với HS:
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài thơ, bà hát, về chủ đề “các anh hùng dân tộc”.
- Phân công trang trí 

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 15.doc