Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

Mỹ thuật.

Tiết 13: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I. Mục tiêu:

- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.

- Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản.

- Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.

- HS năng khiếu: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

 - GV:Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.

 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy-học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

 + Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?

 + Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?

 + Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?

 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:

+ Kẻ hai đường thẳng cách đều.

+ Chia các khoảng cách đều nhau.

+ Vẽ các mảng trang trí.

+ Tìm họa tiết vẽ vào các hình mảng.

+ Chỉnh sửa chi tiết.

+ Tơ màu theo ý thích. Màu vẽ cĩ đậm, cĩ nhạt.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

 - Tổ chức cho HS thực hành.

 - Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.

 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

4. Củng cố:

+ GV củng cố bài học.

- Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí đường diềm.

 - Liên hệ, giáo dục.

5. Dặn dò:

 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.000 kg
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật. 
Tiết 13: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu: 
- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
- Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản.
- Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
- HS năng khiếu: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV:Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?
 + Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?
 + Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:
+ Kẻ hai đường thẳng cách đều.
+ Chia các khoảng cách đều nhau.
+ Vẽ các mảng trang trí.
+ Tìm họa tiết vẽ vào các hình mảng.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Tơ màu theo ý thích. Màu vẽ cĩ đậm, cĩ nhạt.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí đường diềm. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2015
Lịch sử
Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I. Mục tiêu:
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quý chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
* HS năng khiếu:
- Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
- Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập của HS.
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao đến thời Lý đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?
- Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tiến công xâm lược nước ta lần thứ nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mới 7 tuổi, nhà Tống coi đó là cơ hội tốt, liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh đó ai sẽ là người lãnh đạo nhân dân kháng chiến. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra thế nào? Các em sẽ được biết qua bài học hôm nay: GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Nhóm đôi: 
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: 
+ Để xâm lược nước Tống. 
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. 
- Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
GV kết luận: 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
 - GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến. 
- Khắc sâu ý chính của diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Tống: 
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này?
+ Kể lại trận quyết chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt?
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Nhóm: 
- GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng . được giữ vững. 
+ Nêu kết quả của cuộc kháng chiến?
 - GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt). 
+ Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến?
GV: Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt. 
4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
* Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 thắng lợi đánh dấu trình độ quân sự cao của quân và dân ta. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã góp phần giữ trọn nền độc lập của dân tộc. 
5. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”. Nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
- Đạo Phật dạy người ta phải biết thương yêu đồng loại, biết nhường nhịn nhau,. . . Những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt,. . . 
+ Chùa thời Lý là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ. . . 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe. 
1. Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
SGK đoạn: “Năm 1072  rồi rút về”. 
+ Ý kiến thứ hai đúng: Vì, trước đó lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn nhỏ quá, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược: Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. 
2. Diễn biến của của cuọc kháng chiến. 
+ Ông chủ động cho xây dựng phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt (một khúc sông Cầu)
+ Cuối năm 1076, nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phụ, dưới sự chỉ huy của tướng Quách Quỳ. . . 
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam. 
 + HS thuật lại. 
- HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày. 
3. Kết quả và ý nghĩa: 
- HS đọc. 
+ Quân tống bị chết quá nửa,. . . 
+ Ta thắng lợi hoàn toàn. 
- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nước nhà được giữ vững. 
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu : 
Giúp học sinh củng cố về nhân với số có 2, 3 chữ số 
Biết áp dụng tính chất kết hợp, nhân một số với một tổng, nhân với 1 hiệu để tính nhanh kết quả.
Biết tìm thừa số, số hạng chưa biết. Giải bài toán có lời văn 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Chuẩn bị phiếu học tập bài 3 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lại cách nhân với số có một, hai, ba chữ số. Nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 
35 x 15 98 x 34 
 67 x 39 323 x 345
 Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con, nhận xét sửa sai
Bài tập 2 Gv phát phiếu học tập –học sinh làm bài 
X : 345 = 123 
6 × x = 36018
3453 – x = 1230 
x : 256 = 4563
Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Hai ô tô chở hàng, xe một mỗi xe chở 3500 kg, xe 2 mỗi chuyến chở 4500 kg. Mỗi xe chở 5 chuyến .Tính số hàng hai xe đã chở ? 
Làm bài vào vở - thu một số vở đánh giá–nhận xét 
4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 5 -6 HS 
Bài tập 1: HS thảo luận làm bài vào bảng con
4 em lên làm bảng lớp .
Bài tập 2: tính :
x : 345 = 123 6 × x = 36018
x = 123 × 345 x = 36018 :6 
x = 42435 x = 6003
3453 – x = 1230 x : 256 = 4563
x = 3453 – 1230 x = 4563 × 256
x= 2223 x = 1168128
Bài tập 3 : Tóm tắt :
Xe 1 : 3500 kg - > 5 chuyến : ...kg ? ?kg 
Xe 2: 4500 kg -> 5 chuyến :kg ?
Bài giải
Mỗi chuyến 2 xe chở số hàng là :
3500 + 4500 = 8000 ( kg)
Số hàng 2 xe đã chở là : 
5 × 8000= 40.000( kg )
 Đáp số : 40.000 kg
Tiếng việt
LUYỆN: TÍNH TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về ý chí nghị lực 
Tính từ, biết khái niệm về tính từ và xác định được tính từ trong các văn bản cho trước.. 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Phiếu ghi sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn về tính từ 
Nêu khái niệm về tính từ? lấy một số ví dụ 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Xếp các tính từ sau theo thứ tự nhóm từ chỉ : Tính chất, màu sắc, hình dáng, kích thước 
Trắng, to, vàng hoe, sặc sỡ, nhỏ, thông minh, chăm chỉ, mảnh mai, tím tím 
Bài tập 2: Nối từ đúng nghĩa của nó 
GV treo bài đã viết sẵn lên bảng phụ, phát phiếu cho học sinh .
Gv hướng dẫn HS nên đọc kỹ yêu cầu để tìm nghĩa thích hợp của từng từ sau đó mới nối 
Nhận xét chốt lại lời giải giải đúng, đọc lại bài giải đúng
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
Ví dụ : xanh, đỏ, mặn, tròn, dài
Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả theo nhóm 
Lớp nhận xét và chốt lời giải đúng 
Bài tập 2: Học sinh suy nghĩ và chọn lựa từ 
Ngữ thích hợp để nối cho chính xác 
Chí tình 
Ý muốn bền bỉ, mạnh mẽ, quyết khắc
phục mọi 
rở ngại khó khăn, thực hiện mục đích cao đẹp của cuộc sống .
Chí thân
Hết sức nguy hiểm 
Chí khí 
Hết sức có lý, hết sức đúng 
Chí hiếu 
Hết sức công bằng không chút thiên vị 
Chí công
Có tính cảm hết sức chân thành và sâu sắc.
Chí nguy
Rất mực có hiếu 
Chí lý 
Hết sức thân thiết 
Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2015
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
SƠ KẾT ĐỢT THI ĐUA 20/11
I Mục tiêu: 
- HS biết đánh giá về việc lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề: Chào mừng năm học mới ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè và mái trường yêu dấu.
- GD các em lòng biết ơn đối với công lao to lớn của thầy cô giáo; tự hào về truyền thống vẻ vang của mái trường mà mình đang học tập.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
- Tuyển tập các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa với chủ đề ca ngợi thầy cô và mái trường.
- Một số hình ảnh hoạt động của nhà trường; các sự kiện lớn, các phong trào thi đua học tập của GV và HS.
- Âm thanh, loa, trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
- GVCN họp với cán bộ lớp để thống nhất về nội dung chương trình biểu diễn văn nghệ và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, nhóm.
- Công bố danh sách ban tổ chức (gồm: GVCN, quản ca của lớp, lớp trưởng, lớp phó).
- Các lớp, nhóm, cá nhân đăng kí tiết mục dự thi với Ban tổ chức.
- Các lớp, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và tiến hành tập luyện các tiết mục văn nghệ.
- Yêu cầu của buổi biểu diễn:
+ Hình thức: Trang phục đẹp.
+ Nội dung: Bài hát có chủ đề về “Thầy cô và mái trường”.
- Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế.
- Mời đại biểu dự chương trình văn nghệ.
- Cử (chọn) người dẫn chương trình (MC).
- Thống kê thứ tự các tiết mục biểu diễn ra bảng.
Bước 2: Liên hoan văn nghệ
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có).
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ. 
- Các đội thi tự giới thiệu về đội mình.
- MC công bố chương trình biểu diễn.
- Trình diễn các tiết mục theo chương trình đã định.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
* Học tập: 
* Nền nếp:
* Đạo đức:
* Văn nghệ:
* VSCĐ:
* Các hoạt động khác:
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn hs chuẩn bị cho tiết sau.
Kỹ thuật 
Tiết 13: THÊU MÓC XÍCH ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
- Với HS khéo tay:
+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh quy trình thêu móc xích.
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
+ Len, chỉ thêu khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim thêu.
+ Phấn vạch, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài: “Thêu móc xích”. GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. 
- GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H. 1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: 
- Nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
GV: Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. 
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: 
+ Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu?
- GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác. 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 
- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK. 
- Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
- Nêu cách thêu mũi móc xích thứ nhất, thứ hai,
- GV hướng dẫn cách thêu SGK. 
- GV hướng dẫn HS quan sát H. 4a, b, SGK. 
 + Cách kết thúc đường thêu móc xích?
- Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. 
*GV lưu ý một số điểm: 
+ Theo từ phải sang trái. 
+ Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu. 
+ Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu. 
+ Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá. 
+ Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải. . . 
+ Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. 
- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. 
- GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 
 4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: 
- HS học bài và chuẩn bị tiết sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát mẫu và H. 1 SGK. 
+ Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền). 
+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. 
+ Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn 
+ Thêu từ phải sang trái. . . . 
+ Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ. Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2,. . . 
+ Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuống kim, rút chỉ ra mặt sau. . . 
+ HS đọc ghi nhớ. 
Luyện từ và câu
LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục đích yêu cầu:
Tính từ, biết khái niệm về tính từ và xác định được tính từ trong các văn bản cho trước. 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Phiếu ghi sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn về tính từ 
Nêu khái niệm về tính từ ? lấy một số ví dụ 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tìm các tính từ có trong khổ thơ sau
 Thời gian chạy qua tóc mẹ 
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còm dần xuống 
Cho con ngày một thêm cao.
Bài tập 2: Luyện viết một văn có các tính từ sau:
Cao, thấp, ngon, xinh, đẹp, vàng, đỏ.
Làm bài vào vở 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
Ví dụ : xanh, đỏ, mặn, tròn, dài
Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : 
Các tính từ có trong khổ thơ là :
Trắng, nôn nao, cao, còm 
Đặt câu với từ vừa tìm 
Ví dụ :
Mẹ mua cho em cái áo trắng tinh.
Chị em đã cao lên được một mét .
Bài tập 2: Học sinh suy nghĩ và chọn lựa từ ngữ để viết được một đoạn văn có các từ đã cho. Biết liên kết tạo thành một đoạn văn chặt chẽ
HS đọc bài viết của mình lớp nhận xét góp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014
Đạo đức 
Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức lớp 4
- HS: Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài “Ôn tập”
- Qua câu chuyện “Phần thưởng” em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng?
- Nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình, trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình chúng ta làm đối với cha mẹ? Chúng ta sẽ hiểu rõ qua bài học: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t2)”. GV ghi đề. 
b. Hướng dẫn thực hành: 
Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19: 
- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
òNhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. 
òNhóm 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. 
- GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. 
- GV kết luận: 
 Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. 
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi: 
(BT4- T/20)
- GV nêu yêu cầu bài tập 4. 
+ Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
- GV mời 1 số HS trình bày. 
- GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. 
Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được: 
(Bài tập 5 và 6 - T/20)
- GV mời HS trình bày trước lớp. 
- GV kết luận chung: 
 + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. 
 + Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài học. 
- Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. 
5. Dặn dò: 
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
+ Bạn Hưng là một người cháu hiếu thảo,. . . 
- HS đọc bài học. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp). 
- HS tham gia đóng vai trả lời câu hỏi. 
- Lớp nhận xét về cách ứng xử. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- HS trình bày, cả lớp trao đổi. 
- HS trình bày. 
- Lớp nhận xét. 
- 3 HS đọc. 
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nắm được một số đặc điểm đã học của văn kể chuyện.
	- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học.
	- Bảng phụ ghi tóm tắt 1 số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy- học.
 1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 1 số hs viết lại bài văn chưa đạt yêu cầu của tiết TLV trước.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: .
+. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1. Đọc yêu cầu
- 1,2 hs đọc. Lớp đọc thầm.
? Đề nào thuộc loại văn kể chuyện.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Đề 2 : thuộc loại văn kể chuyện.
? Vì sao?
- Vì đây là kể lại một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.
Bài 2, 3. Đọc yêu cầu.
- 2,3 hs đọc.
- Nói về đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Lần lượt hs nói.
- Viết dàn ý câu chuyện chọn kể.
- Hs viết nhanh vào nháp.
- Thực hành KC, trao đổi về câu chuyện vừa kể.
- Trao đổi từng cặp theo từng bàn.
- Kể chuyện trước lớp:
- Trao đổi cùng hs về câu chuyện hs vừa kể. ( Hỏi hs khác cùng trao đổi ).
- Gv cùng hs nhận xét chung, ghi điểm.
- Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị.
- 1 số hs đọc.
Văn 

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 13.doc