Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 11: NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

I. Mục tiêu:

- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.

- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập của HS .

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược?

- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược .

- Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó?

- GV nhận xét và đánh giá.

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 Lí do nào khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”. Ghi tựa.

b. Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:

 - GV yêu cầu HS đọc SGK từ Năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây .

- GV hỏi: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào?

- Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?

- Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?

- GV: Như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về triều đại nhà Lý.

Hoạt động 2: Cá nhân:

 - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).

 - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010 . . màu mỡ này”,để lập bảng so sánh theo mẫu sau:

Vùng đất

Nội dung

 so sánh

Hoa Lư

Đại La

- Vị trí

- Địa thế - Không phải trung tâm

- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp - Trung tâm đất nước

- Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời: “Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?”.

- GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt .

- GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”: Theo truyền thuyết, khi vua tạm đỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên thành Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên. Sau đó năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt.

 Hoạt động 3: Nhóm:

+ Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?

- GV kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.

4. Củng cố:

*Việc Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý đánh dấu một giai đoạn mới của nước Đại Việt. Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra Thăng Long là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta những thế kỉ tiếp theo.

5. Dặn dò:

- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Chùa thời Lý”. Nhận xét tiết học.

+ Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn. . .

+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ và bộ. . .

+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi. . .

- HS khác nhận xét .

1. Nhà Lý ra đời:

+ HS đọc thầm.

- Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán hận .

- Vì Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người, khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua .

- Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009

2. Nhà Lý rời đô ra Thăng Long:

- HS lên bảng xác định .

- HS lập bảng so sánh .

+ Vua thấy Đại La là vùng đất ở trung tâm, bằng phẳng, dân cư không khổ nì ngập lụt, muôn vật phong phú, tốt tươi. Ông nghĩ “Muốn cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải rời đô”.

- HS làm nhóm.

+ Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung .

- 2 HS đọc bài học .

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh lên bảng làm bài: 41980 × 4 67566 × 8
Nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới:
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Nêu cách nhân với số có một chữ số 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính 
Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài 
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
Gv phát phiếu học tập –học sinh làm bài 
Chấm một số phiếu 
Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Làm bài vào vở - thu một số vở chấm –nhận xét 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Để tìm được 8 bao trước hết ta phải tìm mấy bao?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
Bài tập 1: HS thảo luận làm bài vào bảng con
4 em lên làm bảng lớp .
 1306 35678 453467 37908
× 8 × 8 × 6 × 4
10448 285424 2720802 151632
Bài tập 2: HS làm nhanh vào phiếu 
m
2
3
4
20134 x m
403236
604902
806536
Bài tập 3 : Tóm tắt :
5 bao : 7860 kg 
8 bao :  ? kg 
Bài giải
Một bao đựng số ki lô gam là :
7860 : 5 = 1572 ( kg)
8 bao đựng số ki lô gam là :
8 × 1572 = 12576 kg )
Đáp số :12576 kg
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật 
Tiết 11: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh.
- Thêm yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.
- HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
 - GV: Tranh, ảnh trong SGK loại lớn.
 - HS: Vở tập vẽ, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Xem tranh:
 - Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Tranh vẽ đề tài nào?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
 + Hình ảnh phụ là gì?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
 + Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không?
 + Em thích nhất hình ảnh nào trên tranh?
 - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
 * VÒ n«ng th«n s¶n xuÊt: Tranh lua cña ho¹ sÜ Ng« Minh CÇu.
- GV chia nhãm:
- Yªu cÇu HS quan s¸t tranh ë trang 28 SGK.
- Bøc tranh vÏ vÒ ®Ò tµi g×? ( VÏ vÒ ®Ò tµi s¶n xuÊt ë n«ng th«n...)
- Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo ? ( Tranh vÏ hai vî chång ng­êi n«ng d©n ®ang ra ®ång. Ng­êi chång vai v¸c bõa tay giong bß, ng­êi vî vai v¸c cuèc. PhÝa sau lµ nhµ tranh, nhµ ngãi vµ cã c¶ con bª ®ang ch¹y theo sau..)
- H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh chÝnh? ( H×nh ¶nh hai vî chång ng­êi n«ng d©n ®ang giong bß ra ®ång .)
- Bøc tranh ®­îc vÏ b»ng nh÷ng mµu nµo? ( Mµu hång, n©u, vµng, cam, ®en...)
* GV giíi thiÖu vÒ chÊt liÖu tranh:
- Tranh lôa lµ tranh ®­îc vÏ trªn nÒn lôa, (lôa lµm tõ t¬ t»m, sîi nhá, mÞn, máng). Tranh lôa ®­îc vÏ b»ng mµu n­íc, kÜ thuËt vÏ kÕt hîp víi cä röa tranh b»ng n­íc s¹ch nªn líp mµu b¸m vµoÆmt lôa rÊt máng vµ trong.
+ GVKL: - “VÒ n«ng th«n s¶n xuÊt” lµ bøc tranh ®Ñp cã bè côc chÆt chÏ, h×nh ¶nh râ rµng, sinh ®éng, mµu s¾c hµi hoµ, thÝch hîp c¶nh lao ®éng trong cuéc sèng hµng ngµy ë n«ng th«n sau chiÕn tranh. 
* Géi ®Çu: Tranh kh¾c gç mµu cña ho¹ sÜ TrÇn V¨n CÈn 1910-1994. 
- GV chia nhãm:
- Tªn cña bøc tranh lµ g×? Cña ho¹ sÜ nµo vÏ? ( Géi ®Çu cña ho¹ sÜ TrÇn V¨n CÈn)
- Tranh vÏ vÒ ®Ò tµi nµo? ( §Ò tµi sinh ho¹t)
- H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh chÝnh trong tranh? ( H×nh ¶nh c« g¸i )
- Mµu s¾c trong tranh ®­ỵc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo ? ( Mµu s¾c trong tranh nhÞp nhµng. Mµu hång cña th©n c« g¸i vµ hoa. Mµu xanh cña nÒn vµ mµu ®en cña tãc..)
- ChÊt liÖu cña bøc tranh nµy lµ g× ? 
( Tranh kh¾c gç mµu: tranh in tõ c¸c b¶n kh¾c gç .Tranh kh¾c gç cã thÓ ®­îc nh©n b¶n.)
- GV bæ xung ý kiÕn cña HS.
GVkÕt luËn:
- Bøc tranh géi ®Çu lµ mét trong nhiÒu
b­c tranh ®Ñp cña ho¹ sÜ TrÇn V¨n Cèn víi ®ãng gãp to lín cho nÒn mÜ thuËt ViÖt Nam «ng ®· ®­îc nhµ n­íc tÆng gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh víi v¨n häc nghÖ thuËt 1-1996.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
 - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
 - Tuyên dương HS phát biểu.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Liên hệ, giáo dục. 
- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Hs thảo luận nhóm.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Hs thảo luận nhóm.
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015
 Lịch sử 
Tiết 11: NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS .
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược?
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược . 
- Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó?
- GV nhận xét và đánh giá. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 Lí do nào khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”. Ghi tựa. 
b. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS đọc SGK từ Năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây . 
- GV hỏi: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào? 
- Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
- Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
- GV: Như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về triều đại nhà Lý. 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
 - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). 
 - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010. . màu mỡ này”,để lập bảng so sánh theo mẫu sau: 
Vùng đất
Nội dung
 so sánh 
Hoa Lư
Đại La
- Vị trí
- Địa thế
- Không phải trung tâm
- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
- Trung tâm đất nước
- Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời: “Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?”. 
- GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt . 
- GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”: Theo truyền thuyết, khi vua tạm đỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên thành Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên. Sau đó năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt. 
 Hoạt động 3: Nhóm: 
+ Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
- GV kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường. 
4. Củng cố: 
*Việc Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý đánh dấu một giai đoạn mới của nước Đại Việt. Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra Thăng Long là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta những thế kỉ tiếp theo. 
5. Dặn dò: 
- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Chùa thời Lý”. Nhận xét tiết học. 
+ Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn. . . 
+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ và bộ. . . 
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi. . . 
- HS khác nhận xét . 
1. Nhà Lý ra đời: 
+ HS đọc thầm. 
- Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán hận . 
- Vì Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người, khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua . 
- Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009
2. Nhà Lý rời đô ra Thăng Long: 
- HS lên bảng xác định . 
- HS lập bảng so sánh . 
+ Vua thấy Đại La là vùng đất ở trung tâm, bằng phẳng, dân cư không khổ nì ngập lụt, muôn vật phong phú, tốt tươi. Ông nghĩ “Muốn cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải rời đô”. 
- HS làm nhóm. 
+ Đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung . 
- 2 HS đọc bài học . 
Toán
LUYỆN TẬP
 I Mục tiêu : 
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng trừ, nhân với số có một chữ số 
- Biết tìm thừa số, số hạng chưa biết 
- Giải bài toán có lời văn dạng rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị nội dung ôn tập 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1: Tính 
Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài 
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
- Gv phát phiếu học tập 
- Học sinh làm bài 
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Để tìm được 8 bao trước hết ta phải tìm mấy bao ?
- GV nhận xét.
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bảng con.
- 4 em lên làm bảng lớp .
 1306 5678 453467 37908
× 8 × 8 × 6 × 4
10448 285424 2720802 151632
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào phiếu.
m
2
3
4
20134 x m
403236
604902
806536
- HS đọc yêu cầu bài.
5 bao : 7860 kg 
8 bao :  ? kg 
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Một bao đựng số ki lô gam là :
7860 : 5 = 1572 ( kg)
8 bao đựng số ki lô gam là :
8 × 1572 = 12576 kg )
Đáp số :12576 kg
Tiếng việt
LUYỆN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS biết xác định được mục đích trao đổi nội dung và hình thức trao đổi ý kiến với người thân về một đề tài nào đó. Bước dầu biết đóng vai trao đổi thự nhiên.
II. Đồ dùng dạy-học:
	- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
- GV nêu yêu cầu bài.
Cho HS nêu nội dung cần trao đổi.
- Hình dung những thắc mắc mà anh chị đưa ra.
- Trao đổi với bạn bằng cách đóng vai để giải quyết các thắc mắc ấy.
Thực hành viết lại nội dung em vừa trao đổi với bạn vào vở 
GV theo dõi hướng dẫn thêm
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
 - Hát
Em có nguyện vọng đi tập văn nghệ để tham gia biểu diễn vào 20/11 em hãy trao đổi với anh chị trước khi xin bố mẹ .
 Làm cho anh chị hiểu được nguyện vọng của em và ủng hộ nguyện vọng đó.
Học múa hát làm mất thời gian, ảnh hưởng đến việc học văn hóa.
Học múa làm mất thời gian phụ việc nhà 
Tốn tiền mua áo quần 
Bản thân em lại không có năng khiếu về múa hát
Hs làm bài vào vở 
HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
LAO ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Học sinh thấy được cần làm công việc gì đe giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV phân công nhiệm vụ cho các học sinh trong lớp 
- Đề ra phương hướng khắc phục và phấn đấu ở những tuần sau. 
II.Đồ dùng dạy - học: 
 Các tổ chuẩn đồ dùng phục vụ lao động hàng ngày.
III. Hoạt động dạy - học : 
1.Tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra : Nhắc nhở HS 
3. Dạy bài mới:GT bài
* GV phân công các tổ chuẩn bị dụng cụ lao động vệ sinh trường lớp 
- Tổ 1 : Vệ sinh trong lớp 
- Tổ 2 : Vệ sinh ngoài cổng 
- Tổ 3 : Vệ sinh lau bảng bàn ghế 
- Các tổ thường xuyên vệ sinh khu vực chuyên đảm bảo sạch sẽ gọn gàng trước khi vào lớp .
- Có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
*:GV tổ chức cho hs lao động theo các khu vực phân công và cho hs các nhóm khác kiểm tra lẫn nhau 
 + Lớp trưởng : Bạn Linh bao quát chung
 + Lớp phó : Thực hiện vệ sinh và đi kiểm tra cụ thể .
 + Lớp chia làm 3 tổ : các tổ tự giác vệ sinh làm sạch đẹp trường lớp .
4.Củng cố 
GV nhận xét giờ học ,đánh giá về ý thức lao động của HS .
5.Dặn dò:Dặn về nhà thực hiện vệ sinh ở nhà .
Kỹ thuật 
Tiết 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT 
( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay:
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+ Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì...
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu qui trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải?
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
“Khâu viền đường. . . ”. GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. 
- GV nhận xét, củng cố lại cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
+ Bước 1: Gấp mép vải. 
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. 
- GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. 
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: 
 + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. 
 + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. 
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
4. Củng cố: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. 
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu túi rút dây”. 
+ Khâu viền đường gấp mép vải thực hiện theo 3 bước. . . 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. 
- HS theo dõi. 
- HS thực hành. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. 
Luyện từ và câu :
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
- Động từ, biết khái niệm về động từ và xác định được động từ trong các văn bản cho trước.. 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Phiếu ghi sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
2 em lên tìm một số từ cùng nghĩa với trung thực 
3. Bài mới:
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn về động từ 
Nêu khái niệm về động từ? lấy một số ví dụ 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tìm các động từ có trong khổ thơ sau
Sao cháu không về với bà
Chào mào vẫn hót vườn na mỗi chiều.
Sốt ruột bà nghe chim kêu
Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na
Hết hè cháu vẫn đang xa
Chào mào vẫn hót mùa na đã tàn.
Bài tập 2: Luyện viết một văn có các động từ sau 
Chạy, thi, giành, reo, mừng 
Làm bài vào vở 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người hay sự vật 
Ví dụ : khóc, cười, ăn, uống, đọc, viết .
Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : 
Các động từ có trong khổ thơ là :
Hót, nghe, kêu, rơi, hót, tàn
Đặt câu với từ vừa tìm 
Ví dụ :Chim chào mào hót rất hay.
Lớp em đang nghe cô giảng bài.
Bài tập 2: Học sinh suy nghĩ và chọn lựa từ ngữ để viết được một đoạn văn có các từ đã cho. Biết liên kết tạo thành một đoạn văn chặt chẽ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2015
Đạo đức 
Tiết 11: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
+ Giúp HS củng cố các kĩ năng giao tiếp hằng ngày với bạn bè, thầy cô. Biết lắng nghe và bày tỏ ý kiến với người thân, thầy cô các việc xảy ra đối với mình. 
+ Có kĩ năng sống tốt hơn. 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
GV: Kế hoạch bài học – SGK. 
HS: Bài cũ – bài mới. 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiềt kiệm thời giờ”. 
+ Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn ôn tập: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
+ Hãy nêu một số việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập mà chính bản thân em đã thực hành?
+ Trong học tập và cuộc sống em đã gặp những khó khăn gì và đã vươn lên như thế nào. Hãy kể cho cả lớp cùng nghe. 
+ Để tiết kiệm tiền của em cần làm gì? Vì sao?
+ Tai sao em và mọi người cần phải tiết kiệm thời giờ?
+ Trong cuộc sống khi gặp những việc có liên quan đến mình mà không giải quyết được , em cần làm gì để mọi người giúp đỡ?
Hoạt động 2: Nhóm: 
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lới các câu hỏi sau. 
+ Em hãy kể lại một mẫu chuyện hoặc tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết?
+ Hãy kể lại một tấm gương vượt khó trong học tập mà em cảm phục?
+ Em hãy kể về một tấm gương biết vươn lên vì hoàn cảnh gia đình nghèo mà vẫn học giỏi (trên báo, sách, ti vi) mà em đã được đọc, xem? 
+ GV nhận xét và khen. 
Hoạt động 3: Cá nhân: 
+ Hãy trình bày thời gian biểu của em trước lớp và trao đổi với các bạn trong lớp mình về thời gian biểu của em?
+ GV nhận xét và khen. 
4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học và nhắc nhở học sinh biết thực hành tiết kiệm tiền của và thời giờ, trung thực trong học tập, dù gặp khó khăn cũng cố gằng vươn lên để vượt qua. 
5. Dặn dò: 
- HS học bài và chuẩn bị bài “Hiếu thảo với ...”. 
- Nhận xét tiét học
- Một số HS thực hiện. 
- HS nhận xét
+ Khi kiểm tra không nhìn bài của bạn, không nhìn SGK,. . . 
+ Trong học tập: Gặp một số bài toán khó, hay bài văn khó em không làm được nhưng em đã cố gắng tự nỗ lực mình khắc phục những khó khăn,. 
+ Em cần giữ gìn sách vở sạch sẽ, tiết kiệm và giữ gìn dụng cụ học tập, không xé vở, . . 
+ Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó dã trôi qua thì không bào giờ. . . 
+ Em cần biết bày tỏ để mọi người biết và giúp đỡ em. 
+ HS làm theo nhóm. 
- Báo cáo kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung. 
+ HS có thể tự liên hệ trong và ngoài lớp 9 hoặc trong trường mà mình biết). 
+ Câu chuyện kể về chú bé Nguyễn Hiền “ Ông trạng thả diều”
+ Câu chuyện “ Có ngày hôm nay” . kể về bạn Trần Quang Thái ở Phan Thiết. . . . 
+ HS trình bày. 
+ Cả lớp cùng thảo luận. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
Tập làm văn
LUYỆN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích - yêu cầu:
Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện 
Nhận biết được mở bài theo cách đã bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
H : 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Phần nhận xét:
a. Bài tập 1 + 2:
- H đọc yêu cầu
- Đoạn mở bài trong truyện
+ Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông 1 con rùa đang cố sức tập chạy.
b. Bài số 3:
- Cho H so sánh cách mở bài của bài trước và bài sau
+ Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt dầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
* GV chốt lại 2 cách mở bài
3/ Ghi nhớ:
+ Cho H đọc
- 3 ® 4 H thực hiện
4/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
+ Cho H đọc yêu cầu của bài tập.
- H đọc nối tiếp mở bài của chuyện Rùa và Thỏ.
- Cách nào mở bài trực tiếp?
+ Cách a: Kể ngày vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Cách nào mở bài gián tiếp?
- Cách b, c, d: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- Cho 2 H kể phần mở đầu của câu chuyện Rùa và Thỏ.
- Mỗi H kể theo 1 cách.
b. Bài số 2:
+ Cho H đọc yêu cầu
- Truyện: Hai bài tay mở bài theo cách nào? 
 + Lớp đọc thầm
- MB theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
c. Bài số 3:
- Cho H làm bài
- GV đánh giá - nhận xét
- H thực hiện vào vở ® làm bảng
- Nêu miệng
4/ Củng cố: - Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián tiếp?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:- Về nhà hoàn chỉnh mở bài gián tiếp truyện: Hai bàn tay.
Giáo dục tập thể
TIẾT 11: SƠ KẾT TUẦN - AN TOÀN GIAO THÔNG. 
CHỦ ĐỀ 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 11.
	- Đề ra phương hướng cho tuần 12 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	- Tiếp tục phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo phụ Việt nam 20/11
	- Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị
- Các tổ tự chuẩn bị ý kiến của mỡnh.
- Tranh kỹ năng sống trong SGK trang 6, 7
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động 1: sơ kết tuần
1. Tổ chức SH lớp: - Hát 
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
a: Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. 
+ Yêu cầu từng tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ .
+ Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung.
 + Nhận xét hoạt động của lớp, sau đó báo cáo GV.
b: GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục
c: Phương hướng tuần 12
 - Thực hiện tốt nội quy ở lớp, trường. 
 - Phấn đấu trong học tập để đạt kết quả tốt lấy thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 
 - Thực hiện tốt các hoạt động đội
 - Giữ gỡn vệ sinh trường, lớp
 - Chấm dứt đi học muộn.
Hoạt động 2: Học an toàn

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 11.doc