Toán:
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học
GV : Bảng phụ
HS : Vở BT
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 7 ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Bài 1(T40-VBT): Tính nhẩm.
- BT yêu cầu gì?
- T. nxét, đánh giá
* Bài 2 (T40-VBT):Viết số
- Nhận xét về KQ, thừa số, thứ tự thừa số ?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3(T40-VBT):Tính
- GV nhận xét,
* Bài 4(T40-VBT): Giải toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Thi đọc bảng nhân 7 - Hát
- 3 HS đọc
- HS khác nhận xét
- Tính nhẩm
- HS tính và nêu KQ
7 x 9 = 63 7 x2 = 14
7 x 8 =56 7 x 3 =21
7 x7 = 49 7 x 4 =28
* HS làm vào vở
- HS chữa trên bảng
7 x 2 = 2 x 7 6 x 7 = 7 x 6
7 x 5 = 5 x 7 4 x 7 = 7 x 4
- Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi
HS làm bài , chữa bài
a) 7 x 6 + 18 = 42+18
= 60
b)7 x 3 + 29 = 21+29
= 50
- HS đọc đề
- Một túi 7 kg
Một chục túi : .kg ?
- Tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
1 chục = 10 túi
Một chục túi có số ngô là :
7 x 10 = 70 (kg)
Đáp số: 70 kg
TUẦN 7: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tiếng việt LUYỆN ĐỌC : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Trận bóng dưới lòng đường - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để củng cố ND bài. - GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy -học GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài : Bận - T. nêu câu hỏi SGK 3. Bài mới: a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : Đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - Những chi tiết nào cho thấy Quang ân hận trước tai nạn do mình gây ra ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? c. HĐ 3 : Đọc phân vai - Cho HS đọc phân vai theo nhóm - GV HD giọng đọc của từng vai Hát - 2 HS đọc bài - HS trả lời - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 3 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay nhất + 3 HS đọc cả bài - HS trả lời - Quang sợ tái cả người. Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống ông nội đến thế.Quang ân hận chạy lại xin lỗi ông cụ. Không chơi đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm, dễ ngây tai nạn cho mình và cho người khác..... - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - T. nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc tiếp Toán: LUYỆN TẬP: BẢNG NHÂN 7 I- Mục tiêu: - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán. - Rèn KN tính và giải toán. - GDHS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy -học GV : Bảng phụ HS : Vở BT III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 7 ? - Nhận xét. 3. Bài mới: * Bài 1(T39-VBT): Tính nhẩm. - BT yêu cầu gì? - T. nxét, đánh giá * Bài 2 (T39- VBT): số - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3(T39- VBT): Giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét. Bài 4 (T39- VBT): Đếm thêm 7 - GV cho HS làm bài và chữa bài . - Nhận xét và chốt bài làm đúng 4. Củng cố: -Thi đọc bảng nhân 7 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài - Hát - 3 HS đọc - HS khác nhận xét - Tính nhẩm - HS tính và nêu KQ 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 1 = 7 ... * HS làm vào vở - HS chữa trên bảng - 4 HS lên bảng chữa 7 x 5 35 7 x 8 56 7 x 3 21 7 x 6 42 7 x 7 49 6 x 7 42 - HS đọc đề - Có 5 tổ Một tổ : 7 học sinh Có bao nhiêu học sinh ? - Tóm tắt và giải vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Lớp học đó có số học sinh là 7 x 5 = 35 (học sinh) Đáp số: 35 học sinh. - HS đọc yêu cầu của bài . - Nhiều học sinh nối tiếp nhau đếm thêm 7 0 ,7 , 14 , 21 , 28 , 35 , 42 , 49 , 56 , 63 70 . Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán. - Rèn KN tính và giải toán. - GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học GV : Bảng phụ HS : Vở BT III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 7 ? - Nhận xét. 3. Bài mới: * Bài 1(T40-VBT): Tính nhẩm. - BT yêu cầu gì? - T. nxét, đánh giá * Bài 2 (T40-VBT):Viết số - Nhận xét về KQ, thừa số, thứ tự thừa số ? - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3(T40-VBT):Tính - GV nhận xét, * Bài 4(T40-VBT): Giải toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 7 - Hát - 3 HS đọc - HS khác nhận xét - Tính nhẩm - HS tính và nêu KQ 7 x 9 = 63 7 x2 = 14 7 x 8 =56 7 x 3 =21 7 x7 = 49 7 x 4 =28 * HS làm vào vở - HS chữa trên bảng 7 x 2 = 2 x 7 6 x 7 = 7 x 6 7 x 5 = 5 x 7 4 x 7 = 7 x 4 - Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi HS làm bài , chữa bài a) 7 x 6 + 18 = 42+18 = 60 b)7 x 3 + 29 = 21+29 = 50 - HS đọc đề - Một túi 7 kg Một chục túi : ...kg ? - Tóm tắt và giải vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải 1 chục = 10 túi Một chục túi có số ngô là : 7 x 10 = 70 (kg) Đáp số: 70 kg - Nxét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Đạo đức Tiết 7: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T 1 ) I. Mục tiêu - Biết được những viai trò em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau - Biết được bổn phận của trẻ em là có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. - GDHS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình trong cuộc sống hằng ngày. II. Tài liệu và phương tiện - GV: Phiếu giao việc dùng cho HĐ1 và HĐ3 - HS: Giấy trắng, bút màu III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở BT đạo đức - Cán sự lớp báo cáo - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: 1. Giới thiêu bài. 2. Nội dung * Khởi động: - GV bắt nhịp cho HS hát bài: Cả nhà thương nhau. - Lớp hát bài hát - GV hỏi: Bài hát nói lên điều gì? - HS nêu - GV giới thiệu ghi đầu bài HĐ1: HS kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ giành cho mình * Mục tiêu: HS cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho các em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm chăm sóc. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc của mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc ntn ? - HS thảo luận theo nhóm 2 - Một số nhóm kể - Lớp nhận xét * Thảo luận cả lớp. - Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em ? - HS trả lời - Em suy nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta. Phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ ? - HS trả lời * Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em thương yêu, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. HĐ 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất. * Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Tiến hành: - GV kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: - HS thảo luận nhóm - Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ ? - Tặng mẹ 1 bó hoa. - Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ? - Chị em Ly đã nhớ ngày sinh nhật mẹ - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận - Cả lớp trao đổi, bổ xung - Con cháu phải có bổn phận như thế nào với ông bà, cha mẹ và những người thân ? - HS nêu kết luận - Nhiều HS nhắc lại - GV kết luận, liên hệ tới hs HĐ 3: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Tiến hành: - GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử của các bạn - HS nhận phiếu - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi thảo luận * GV kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống a, c, d là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ. Việc làm của các bạn trong tình huống b, d là chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung KT. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát về tình cảm gia đình - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: LỪA VÀ NGỰA I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết lại chính xác 1 đoạn trong bài Lừa và ngựa. - Rèn cho HS kỹ năng viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. - Làm các BT chính tả phân biệt cách viết các vần dễ lẫn iên/iêng. II, Đồ dùng dạy- học GV : Bảng phụ HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : xào rau, sóng biển, ... 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 3.2 Hướng dẫn HS viết a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn viết “ Người nọ.....kiệt sức rồi” - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? - Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì ? - Cho HS viết từ khó vào b/c b. Đọc cho HS viết bài - GV theo dõi , động viên HS viết bài c. GV chữa bài - GV nhận xét bài 3.3 Hướng dẫn HS làm BT chính tả * Bài tập 2b - Đọc yêu cầu BT - T. nhận xét, chữa bài - HS hát - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS theo dõi - 2, 3 HS đọc lại - Các chữ đầu câu, đầu đoạn - Dấu hai chấm, gạch đầu dòng - HS viết bảng con: cưỡi ngựa, kiệt sức,.... + HS viết bài vào vở, soát lỗi - Điền vào chỗ trống iên/iêng - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải đúng : giếng, kiến Là quả dừa 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp THI ĐUA HỌC TỐT, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT I. Mục tiêu. - Phát động phong trào : Thi đua học tốt, làm nhiều việc tốt lấy thành tích chào mừng ngày 20-11. - Rèn ý thức tự quản cho học sinh. II. Chuẩn bị. Kế hoạch phát động phong trào thi đua học tốt, làm nhiều việc tốt. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Phát động thi đua học tốt, làm nhiều việc tốt. - Trong mỗi đợt thi đua, theo em nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? - Thảo luận theo nhóm. - Các nhóm trình bày ý kiến. - Giáo viên nêu các nội dung đợt thi đua: + Thi đua thực hiện tốt nội quy, nề nếp: - Xếp hàng ra vào lớp nhanh thẳng, truy bài có chất lượng và tự giác, không đùa nghịch, không nói chuyện, không ra vào tự do. - Thi đua nói lời hay làm việc tốt, giúp đỡ bạn học yếu, bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Tham gia đầy đủ và tự giác các hoạt động của Đội: Thể dục, múa hát. - Thành lập đôi bạn học tập, bạn học khá giỏi kèm bạn học yếu, phấn đấu có nhiều giờ học tốt, ngày học tốt. - Tập 1 tiết mục văn nghệ có chất lượng. - Thi đua rèn chữ giữ vở. b. Hoạt động 2: Văn nghệ. - Tổ chức cho học sinh vui văn nghệ: Mời một số học sinh hoặc nhóm lên biểu diễn một số bài hát, điệu múa đã học trong chương trình, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề nhà giáo. 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài. - Nghe - Nêu lại từng nội dung. - Vui văn nghệ theo nhóm bốn bạn. - Nghe. Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 Tập làm văn LUYỆN: NGHE - KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kỹ năng nghe và nói : Nghe - kể lại được câu chuyện “ không nỡ nhìn”, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng . - Từ câu chuyện trên tập sưu tầm và kể lại một số câu chuyện khác nói về nếp sống văn minh . - Giáo dục HS yêu thích, say mê môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng lớp viết 4 gợi ý kể chuyện của BT 1 - Sưu tầm một số câu chuyện có nội dung hài hước về nếp sống văn minh . III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc lại bài viết tuần trước : Kể lại buổi đầu đi học của em . - GV cùng HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập 1 - GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý - GV kể chuyện - HS chú ý nghe + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? - Anh ngồi 2 tay ôm mặt + Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ? Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ? + Anh trả lời thế nào ? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - GV kể 2 lần - HS chú ý nghe - GV gọi HSNK kể - 1 HSNK kể lại chuyện - Cho học sinh kể theo nhóm đôi - Từng cặp HS tập kể - Học sinh lên kể trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn + Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? - HS phát biểu theo ý mình - GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện - HS chú ý nghe * Bài tập 2: học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên: - Giáo viên nêu yêu cầu: Dựa và câu chuyện trên em hãy kể lại một câu chuyện khác nói về nếp sống văn minh - Chú ý nghe - Nhắc lại yêu cầu - Cho học sinh cùng thảo luận theo nhóm 4 . - Thảo luận và kể theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm kể thi trước lớp . - Nhận xét học sinh kể - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất . - Kể cho học sinh nghe thêm câu chuyện : “ Dời nhà ” ( GV sưu tầm ) - Nghe GV kể - Nêu ý nghĩa của câu chuyện . - Chốt lại ý nghĩa của câu chuyện : Không nên làm phiền và lợi dụng người khác. Phải biết tôn trọng mọi người, tôn trọng quy định chung . 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? (1 HS) - Đánh giá tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tự nhiên và xã hội Tiết 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T2) I. Mục tiêu: + Sau bài học, h/s biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động của cơ thể. - GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học : - Các hình trong sgk trang 30 - 31 - Phiếu HT III. Các hoạt động dạy- học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phản xạ là gì? - Lấy ví dụ về một số phản xạ thường gặp? - Nhận xét, đánh giá bài h/s. 3. Bài mới: Hoạt động 1: a. Mục tiêu: - Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi suy nghĩ của con người. b. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình của bài trong sgk và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: + Bất ngờ bị giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển? + Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam rút đinh ra vứt đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn việc làm vứt đinh đó đi đâu thì não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động này? B2: Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp -T. theo dõi, nxét *Kết luận: - GV nêu kết luận của hoạt động này Hoạt động 2: a. Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của con người b, Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu h/s đọc ví dụ về HĐ viết chính tả ở H2 để nghĩ ra một VD khác để tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau làm việc trong cùng một lúc. B2: Làm việc theo cặp - Hai em trao đổi về kết quả làm việc của mình. - Đóng góp ý kiến cho nhau. B3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. * Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể người mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ 5. Dặn dò: - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau - 2 h/s lên bảng nêu. - Lớp nhận xét, nhắc lại. Làm việc với sgk - Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên rồi ghi câu trả lời đã thống nhất của nhóm mình vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình - Nhóm khác bổ sung + Khi giẫm chân phải đinh Nam co ngay chân lại. HĐ này là do tuỷ sống điều khiển. + Khi Nam quyết định vứt đinh vào thùng rác để người khác không giẫm phải như mình. Điều khiển mọi suy nghĩ này là não điều khiển. - Vài em nhắc lại kết luận của hoạt động này. Thảo luận - HS suy nghĩ cá nhân - Trao đổi kết quả làm việc của mình với bạn và bổ sung cho nhau. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm khác bổ sung. - Nêu kết luận. Duyệt của tổ trưởng Phạm Thị Nguyệt
Tài liệu đính kèm: