Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số cách tính nhân chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách, giải toán có lời văn.
II- Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ
HS : Vở BT
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Vở BT toán
3. Bài mới
Bài 1(T23 VBT): Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính?
Bài 2(T23 VBT): Khoanh vào số bông hoa có trong mỗi hình
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 3(T23 VBT): Giải toán
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chấm bài, nhận xét
Bài 4(T23 VBT): Tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG
- Cho HS quan sát đường gấp khúc nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc
- GV chữa bài, nhận xét
4 - Củng cố: - Nxét giờ học
5. Dặn dò: - Ôn lại bài . HĐ của trò
- Làm bài vào vở BT
416 692 271 627
208 235 444 363
624 457 615 264
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu
Khoanh vào vở BT - 2HS chữa bài
a) Khoanh vào 3 bông hoa
b) Khoanh vào 3 bông hoa
- Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài
Bài giải
Đội đó xếp được số hàng là:
45 : 5 = 9( hàng) Đáp số: 9 hàng
- Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDEG là:
20 + 20 +20 + 20 + 20 =100 (cm)
Đáp số: 100 cm
TUẦN 4 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016 Tiếng việt LUYỆN ĐỌC : NGƯỜI MẸ I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con . Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc phân vai bài : Người mẹ 3. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : Đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? - Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? - Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ ? - T. nxét, chốt câu trả lời đúng c. HĐ 3 : Đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - T. nxét - 6 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 2 HS đọc cả bài - HS trả lời - Các bạn nhận xét, bổ sung - Bà ôm bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi nảy lộc...... - Bà khóc đến nỗi đôi mắt rơi xuống hồ hoá thành hạt ngọc. - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể đến được nơi mình ở. - Đọc phân vai theo nhóm 6 - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay 4. Củng cố- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt. 5. Dặn dò- Về nhà luyện đọc tiếp. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số cách tính nhân chia trong bảng đã học. - Củng cố cách, giải toán có lời văn. II- Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : Vở BT III -Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Vở BT toán 3. Bài mới Bài 1(T21 VBT): Đặt tính rồi tính + - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính? Bài 2(T21 VBT): Tìm x - x là thành phần nào của phép tính? - Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? - Muốn tìm SBC ta làm thế nào? Bài 3(T21 VBT): Tính - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức? - GVchữa bài. Bài 4: (T21 VBT) Giải toán - Đọc đề? Tóm tắt? - GV chữa bài, nhận xét 4 - Củng cố - Nxét giờ học 5. Dặn dò: - Ôn lại bài . HĐ của trò + - Làm bài vào vở BT - - 426 261 533 617 137 350 204 471 563 611 329 146 - Chữa bài Làm bài vào vở - 2HS chữa bài a) x x 5 = 40 x = 40 : 5 x = 8 b) x : 4 = 5 c, x - 4 = 6 x = 5 x 4 x = 6 + 4 x = 20 x = 10 - Nêu và tính vào vở a, 5 x 4 + 117 = 20 + 117 = 137 b, 200 : 2 - 75 = 100 - 75 = 25 - Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất là: 100 - 75 = 25( m) Đáp số: 25 m đường Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số cách tính nhân chia trong bảng đã học. - Củng cố cách, giải toán có lời văn. II- Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : Vở BT III -Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Vở BT toán 3. Bài mới Bài 1(T23 VBT): Đặt tính rồi tính + - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính? Bài 2(T23 VBT): Khoanh vào số bông hoa có trong mỗi hình - GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 3(T23 VBT): Giải toán - Đọc đề? Tóm tắt? - Chấm bài, nhận xét Bài 4(T23 VBT): Tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG - Cho HS quan sát đường gấp khúc nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc - GV chữa bài, nhận xét 4 - Củng cố: - Nxét giờ học 5. Dặn dò: - Ôn lại bài . HĐ của trò - Làm bài vào vở BT - - + 416 692 271 627 208 235 444 363 624 457 615 264 - Chữa bài - HS đọc yêu cầu Khoanh vào vở BT - 2HS chữa bài a) Khoanh vào 3 bông hoa b) Khoanh vào 3 bông hoa - Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Đội đó xếp được số hàng là: 45 : 5 = 9( hàng) Đáp số: 9 hàng - Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDEG là: 20 + 20 +20 + 20 + 20 =100 (cm) Đáp số: 100 cm Đạo đức Tiết 4: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Tôn trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II-Đồ dùng: Các tấm thẻ màu xanh, đỏ III- Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Hoạt động1: Thảo luận nhóm đôi +) Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ đúng lời hứa. +) Cách tiến hành : - GV đưa các tình huống ở BT4 - Cho hs thảo luận và đưa ra các ý kiến đúng, sai ở từng tình huống - Thảo luận xong , gv đưa ra từng tình huống và gọi hs đọc, sau đó giơ thẻ - KL: + Các việc làm a,d là giữ đúng lời hứa. + Các việc làm b,c là không giữ đúng lời hứa. * Hoạt động 2 : Đóng vai +) Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến giữ đúng lời hứa. +) Cách tiến hành : - Gọi hs nêu yc BT5 trong sgk - Chia lớp làm 6 nhóm - HS thảo luận và đóng vai từng tình huống - HS trình bày - HS khác bổ sung: Em có đồng tình với cách ứng xử đó không? Vì sao? Em có cách giải quyết nào khác ? - Gv kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không lên làm điều sai trái. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến +) Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và có thái độ đúng về việc giữ đúng lời hứa. +) Cách tiến hành: - Gọi hs nêu yc BT6 - GV đưa ra từng ý kiến hs bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ thẻ * KL: Đồng tình với các ý kiến b,d,đ Không đồng tình với ý kiến a,c,e. 4 - Củng cố: - Thế nào là giữ đúng lời hứa ? + Là thực hiện điều mình đã nói, đã hứa hẹn. - Vì sao phải giữ lời hứa? +Vì sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. 5. Dặn dò: - VN thực hiện tốt theo bài học. Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 Tiếng việt LUYỆN VIẾT: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác 3 khổ thơ đầu trong bài: Mẹ vắng nhà ngày bão. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn l/ n. - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - SGK - Vở buổi chiều. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Vở HS 3, Bài mới : Giới thiệu bài a, Hướng dẫn nghe viết - T. đọc mẫu đoạn viết (3 khổ thơ đầu) - Trong những ngày bão vắng mẹ, 3 bố con vất vả như thế nào? - Hướng dẫn nhận xét: + Đoạn viết có mấy khổ thơ ? + Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ? + Được trình bày như thế nào ? - Cho HS viết từ khó vào b/c - Đọc cho HS viết bài vào vở - Đọc soát lỗi - GV nhận xét 1 số bài b, Làm bài tập: GV nêu yêu cầu: - Tìm 5 tiếng có âm đầu là n. - Tìm 5 tiếng có âm đầu là l. - T. nhận xét, chốt lời giải đúng 4. Củng cố: Nhận xét giờ học - Khen ngợi những em viết đẹp, nhắc nhở những em viết chưa đẹp cần cố gắng hơn. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau. - Học sinh theo dõi - 2 – 3 học sinh đọc lại - Có 2 chiếc giường ướt một, 3 bố con nằm chung, củi mùn thì bị ướt...... - 3 khổ thơ - 4 dòng thơ - Chữ cái đầu dòng viết hoa, cuối mỗi khổ thơ có dấu chấm và hết một khổ thơ cách một dòng. - Trình bày cách lề vở 2 ô - HS viết b/c : bão nổi, chiếc giường, vụng về. - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi theo nhóm đôi - HS tìm và viết ra nháp, đọc kết quả. na, nóng, no,. lá, là, lỗi,. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu: Thông qua buổi sinh hoạt HS hiểu biết về truyền thống của nhà trường Nơi mà các em học tập thì các em cần phải làm gì để bảo vệ trường mình Có ý chí phấn đấu vươn lên . II. Đồ dùng dạy- học. Tranh ảnh về nhà trường III. Hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi cho cả lớp tìm hiểu -Em hãy nêu những nhiệm vụ mà người học sinh phải thực hiện khi đến trường ? - Trường em học có những truyền thống gì - Em cần phải làm gì để giữ gìn truyền thống tốt đệp của quê hương em? Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh có ý thức tốt ? - GV gọi hs kể 4. Củng cố: GV nhận xét giờ học ,đánh giá về ý thức học tập của HS . 5. Dặn dò: - Dặn về sưu tầm những tấm ảnh đoàn viên ưu tú của đoàn. Hát - HS lắng nghe. HS nêu ,em khác nhận xét bổ xung. - HS nghe GV kể chuyện - HS nghe - HS về thực hiện Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016 Tập làm văn LUYỆN KỂ VỀ GIA ĐÌNH I, Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình em với một người bạn mới quen. - Rèn kỹ năng viết: Viết được đoạn văn từ 7 – 10 câu về gia đình em. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III, Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Vở HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ 1: Kể về gia đình em - T. giúp HS nắm vững yêu cầu của bài: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. - Gợi ý: Gia đình em có những ai ? Mỗi người trong gđ làm gì ? Tính tình thế nào ? Tình cảm của mọi thành viên trong gia đình ? Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào ? - HS tập kể trong nhóm - Nhiều HS tập kể trước lớp - HS nxét: Kể đúng yêu cầu của bài chưa ? Giọng lưu loát, chân thật, tự nhiên chưa ? - T. tuyên dương những HS kể tốt, sửa cho HS kể chưa hay. * HĐ 2: Viết về gia đình em - HS dựa vào bài kể miệng viết thành đoạn văn ngắn ( 7- 10 ) - Cho HS viết vào vở - T. theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Gọi nhiều HS đọc bài trước lớp - T. Nhận xét cho điểm, khen ngợi những em làm bài tốt, nhắc nhở những em làm chưa tốt cần cố gắng hơn nữa. 4 - Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau Tự nhiên và Xã hội Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - So sánh mức độ của tim làm việc khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi,thư giãn, - Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - GD HS có ý thức vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - GDKNS: Vận động, thực hành luyện tập II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK- 10. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tim có nhiệm vụ gì? - Tim luôn đập để đưa máu đi khắp cơ thể. Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn. - GV nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. HĐ 1: Chơi trò chơi vận động. * Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc năng nhọc với lực cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn. * Tiến hành: - Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang. + GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi. - HS nghe. + GV hướng dẫn - HS nghe. - HS chơi thử – chơi thật. + Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? - HS nêu. - Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau. + GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi. - HS chơi trò chơi: - Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi? - HS trả lời. * Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. HĐ 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn. - Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn. * Tiến hành: * Bước 1: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19. + Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch, + Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức? + Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét kết luận chung. * Kết luận: - Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch - Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp - Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cho tim mạch.. 4 - Củng cố: - Nhận xét tiết học - Liên hệ hs 5. Dặn dò: - VN học bài, chuẩn bị bài sau. Duyệt của tổ trưởng Phạm Thị Nguyệt
Tài liệu đính kèm: