Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC : BÁC SĨ Y-ÉC -XANH

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm - bua.

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh là sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Đồng thời nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

II. Đồ dùng dạy -học

 GV : SGK

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài: Ngọn lửa Ô- lim -pích

- T. nhận xét, đánh giá

3. Bài mới:

a. HĐ1: Đọc tiếng

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc

- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn

- Đọc ĐT cả bài

b. HĐ 2 : Đọc hiểu

- Vì sao bà khách nghĩ là Y- éc-xanh quên n¬ước Pháp ?

- Những câu nào cho thấy lòng yêu

nư¬ớc của bác sĩ Y- éc-xanh ?

c. HĐ 3 : Thi đọc phân vai

 - HS hát

- 2 HS đọc bài

- Nhận xét bạn đọc

- HS theo dõi

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.

+ Đọc nối tiếp 4 đoạn

- Kết hợp luyện đọc câu khó

- Đọc đoạn theo nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

- Bình chọn nhóm đọc hay nhất

- Cả lớp đọc ĐT

+ HS đọc thầm toàn bài

- Vì bà thấy Y- éc-xanh không có ý định trở về Pháp.

- Tôi là ngư¬ời Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. .

+ HS phân vai theo nhóm 3

- 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai

- Bình chọn nhóm đọc hay nhất

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 
Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2017
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC : BÁC SĨ Y-ÉC -XANH
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm - bua.
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh là sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Đồng thời nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
II. Đồ dùng dạy -học 
 GV : SGK
	 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
- Đọc bài: Ngọn lửa Ô- lim -pích
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc ĐT cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Vì sao bà khách nghĩ là Y- éc-xanh quên nước Pháp ?
- Những câu nào cho thấy lòng yêu
nước của bác sĩ Y- éc-xanh ?
c. HĐ 3 : Thi đọc phân vai
- HS hát
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Cả lớp đọc ĐT 
+ HS đọc thầm toàn bài
- Vì bà thấy Y- éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
- Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. ..
+ HS phân vai theo nhóm 3
- 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- T. nxét	
4. Củng cố: - Nêu nội dung câu chuyện? 
5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc tiếp
Toán 
LUYỆN: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy -học 
 GV : Bảng phụ 
- HS : Vở BT
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
 Chữa bài 3(74)
- Nhận xét.
3. Bài mới:
*Bài 1(74):
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét.
*Bài 2: Số ?
- Nhận xét.
Bài 3:
- Đọc y/c
- Gọi 1 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Ôn lại bài.
- Hát
- HS chữa bài
+Đọc y/c
- Lớp làm nháp
* Kết quả là: 30 639 37 581
 84 072 92 204
 75 560 72 780
- HS Làm VBT
T Số
10506
13120
12006
10203
T số
6
7
8
9
Tích
63036
91840
96048
91827
- Lớp làm vở
- HS chữa bài
Bài giải
Lần sau chuyển được số vở là:
18 250 x 3 = 54 750 ( quyển )
Cả hai đợt chuyển được số vở là:
 18 250 + 54 750 = 73 000 ( quyển)
 Đáp số: 73 000 quyển vở 
Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ). 
- Rèn kỹ năng tính và giải toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy -học 
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : VBT
III-Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
3. Bài mới:
Cho học sinh làm bài
*Bài 1(75): - Tính
- Gọi 4 HS thực hiện tính trên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2:(75) 
- Cho học sinh đọc bài
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét.
Bài 3(75)
Tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét.
Bài 4: (75) Tính nhẩm ( Theo mẫu)
Thầy phân tích mẫu
5000 x 2 =?
Nhẩm: Năm nghìn nhân hai bằng mười nghìn 
 Viết : 5000 x 2 = 10000
4. Củng cố: - T củng cố bài
5. Dặn dò: - HS về nhà ôn bài.
- Hát
H làm bài bảng con
23 563 x 3 , 12457 x 2
- HS đặt tính
x
 12 125
 3
x
x
 20 576
 4
x
10 513
 5
 12 008
 6
 36375 82304 52565 72048
- Đọc y/c
- Có 87650 quyển sách , chuyển 3 lần mỗi lần 20530 quyển.
Đợt sau chuyển bao nhiêu quyển?
- Lớp làm vở
Bài giải
Số sách chuyển đợt đầu là:
20 530 x 3 = 61590( quyển)
Số sách chuyển đợt sau là:
87 650 - 61 590 = 26060(quyển)
 Đáp số: 26060(quyển sách)
Học sinh làm bài
a. 21018 x 4 + 10975= 84072+10975
 = 95047
b.10819 x 5 - 24 567 = 54095 -24567
 = 29528...
- Học sinh nhẩm nêu kết quả
2000 x 2 = 4000 10 000 x 2 =20 000
2000 x 4 = 8000 11 000 x 3 = 33000....
Đạo đức 
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. HS biết được:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.
II. Tài liệu và phương tiện
 - Vở bài tập đạo đức 3.
 - Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi.
 - Bài hát trồng cây
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
- Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi?
- Hãy kể tên những công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra
*Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc, cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm đến cây trồng, vật nuôi.
*Tiến hành:
- Y/c hs trình bày kết quả điều tra theo các vấn đề sau:
- Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết?
- Các cây trồng đó được chăm sóc ntn?
- Kể tên các vật nuôi mà em biết ?
- Gv nhận xét, khen ngợi hs đã quan tâm đến cây trồng, vật nuôi.
b, HĐ2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết thực hiện 1 số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.
* Tiến hành:
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm đóng vai theo 1 trong các tình huống như vở BT đạo đức
- Hát 
- Cây trồng vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
- HS nêu
- Đại diện từng nhóm trình bày kquả điều tra, các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- Hs thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
*GVKL:
+ Tình huống 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
+ Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc bảo cho người lớn biết.
+ Tình huống 3: Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn.
+ Tình huống 4: Hải nên khuyên Chính không đi trên thảm cỏ.
Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn chưa thực hiện tốt việc tham gia chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi vì đó là quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em đến các vấn đề có liên quan.
c. Họat động 3:
- Y/c hs vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
d. Hoạt động 4: 
 Trò chơi ai nhanh, ai đúng
*Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
*Tiến hành:
- Chia hs thành các nhóm và phổ biến luật chơi.
- Hs thể hiện trước lớp 
- Các bạn theo dõi nhận xét.
- Hs lắng nghe
Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy. Mỗi việc đúng được tính 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc.
Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cây trồng
Việc không nên làm đối với cây trồng
Việc làm cần thiết để chăm sóc bảo vệ vật nuôi
Việc không nên làm đối với vật nuôi
 - Các nhóm thực hiện trò chơi
 - Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả
- Gv tổng kết, khen các nhóm làm tốt
4. Củng cố: - Em đã chăm sóc cây trồng vật nuôi chưa, vì sao? 
5. Dặn dò:- Về nhà thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi.
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017
Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: CON CÒ
I. Mục tiêu:	
 + Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 1, 2 của bài Con cò
- Làm đúng BT phân biệt dấu thanh dễ lẫn dấu hỏi/ dấu ngã.
- Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy -học 
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động- dạy học:	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
 Vở HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
Hát
- T. đọc bài Con cò
- Cò bay trong khung cảnh như thế nào?
- T. hướng dẫn nhận xét:
+ Tìm những chữ viết hoa trong bài ?
- Tìm từ khó viết trong bài ?
- Cho HS đổi nháp, kiểm tra
- T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- Nhận xét
 c. Bài tập: Điền dấu hỏi hay dấu ngã
- T. nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những em viết đẹp, nhắc nhở những em viết chưa đẹp cần cố gắng hơn. 
5. Dặn dò: 
- Về nhà sửa lỗi sai trong bài.
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm	
- Khung cảnh thanh bình, tĩnh lặng, vắng vẻ....
- Những chữ đầu câu, đầu đoạn
- HS nêu & viết ra nháp 
VD: phẳng lặng, uốn khúc, đánh giậm, lâng lâng, siêng năng,.....
- HS đổi nháp, kiểm tra bài của bạn
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
+ HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
- Các bạn nhận xét, bổ sung
*Lời giải:
 Nước biển, lơ lửng, cõi tiên, 
 thơ thẩn.	
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
TRÒ CHƠI: “ GẤP CHIM HOÀ BÌNH” VÀ “ THẢ CHIM HOÀ BÌNH”
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp và thả chim hoà bình theo ý thích của các em.
- HS gấp thành thạo cánh chim hoà bình .
- Qua nội dung bài giáo dục HS lòng yêu mến và có ý thức giữ gìn nền hoà bình của trái đất và nhân loại.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Chim mẫu bằng giấy. 
 - HS: Giấy gấp, bút màu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
 - Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
1. Giới thiệu , ghi bài 
- Nêu yêu cầu giờ học
2. Hoạt động 1: Giới thiệu về nền hoà bình nhân loại qua hình ảnh tượng trưng: Cánh chim hoà bình.
- GV giới thiệu: 
+ Nền hoà bình nhân loại thường được thể hiện bằng hình tượng cánh chim hải âu bay trên bầu trời.
- GV hướng dẫn quan sát
- Hướng dẫn thảo luận
- Bức tranh vẽ về cái gì?
- Bức tranh đó nói về tình cảm gì trên thế giới ?
- GV nhận xét.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp chim hoà bình.
- GV hướng dẫn gấp con chim
- Hướng dẫn cách tô màu 1 số bộ phận con chim: Mắt, mỏ, cánh chim...
- GV hướng dẫn
4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học.
- Liên hệ thực tế
5. Dặn dò: - Về gấp chim làm đồ chơi
- Hát
- HS nghe 
- HS quan sát tranh vẽ có hình ảnh cánh chim hoà bình.
- HS thảo luận.
- HS nêu
- HS thực hành theo HD của GV
- Lớp ra sân vui chơi: Thả chim hoà bình.
- HS hát 1 bài hát về hoà bình của thiếu nhi trên thế giới.
Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
+ Sau bài học học sinh có khả năng :
	- Trình bày mối quan hệ Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng.
	- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
	- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
II. Đồ dùng dạy - học 
	GV : Các hình trong SGK, quả địa cầu
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
- Tại sao trái đất được gọi là hành tinh trong hệ mặt trời ?
3. Bài mới:
 a. HĐ1 : Quan sát tranh theo cặp
- HS trả lời.
- Nhận xét
* Mục tiêu : Bước đầu biết mối quan hệ giữa trái đất, mặt trời và mặt trăng.
* Cách tiến hành :
- Cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
- Chỉ mặt trời, trái đất và mặt trăng và 
hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
- Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời và chiều quay của mặt trăng quanh trái đất
- Nhận xét độ lớn của mặt trăng, mặt trời và trái đất.
+ HS quan sát hình 1/ 118, trả lời với bạn theo gợi ý
+ 1 số HS trả lời trước lớp
- Các bạn nhận xét, bổ sung
* GV kết luận : Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Trái đất lớn hơn mặt trăng, còn mặt trăng lớn hơn trái đất rất nhiều.
b. HĐ2 : Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Mục tiêu : - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
 - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Cách tiến hành : 
+ GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
- Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất ?
+ Vẽ sơ đồ
+ KL : Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
- HS trả lời
- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất như  H 2 SGK.
c. HĐ 3 : Chơi trò chơi mặt trăng chuyển động quanh trái đất.
* Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
 - Tạo hứng thú học tập
* Cách tiến hành
+ GV chia nhóm
- Hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm
+ Thực hành chơi trò chơi
+ HS chơi trò chơi
- 1 vài HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét cách biểu diễn của các bạn
- T. nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: 	- GVmở rộng cho HS biết: Trên mặt trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là nơi tĩnh lặng.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài.
Tập làm văn
LUYỆN: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- GDKNS: tư duy
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên
- Bảng lớp ghi câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
- GV trả bài chấm giờ trước
- HS nhận vở
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS nghe.
+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp
- Không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, chăm quét dọn nhà cửa, vệ sinh đường làng ngõ xóm
- Không bẻ cây, ngắt hoa ở nơi công cộng, không bắn chim
- Làm tốt việc tuyên truyền về bảo vệ môi trường xung quanh
- GV chia lớp thành các nhóm.
- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
-> 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: 
Nêu những việc cần làm và đã làm để bảo vệ môi trường 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs kể trong nhóm 
- GV kết luận, liên hệ 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
-> HS nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu ND bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 31.doc