Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu

- Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ với số có một chữ số nhớ hai lần

- Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.

II. Đồ dùng dạy- học

 GV : Bảng phụ

HS : SGK.

III- Các hoạt động dạy -học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

* Bài 1(28): VBT

- Bt yêu cầu gì?

- Gọi 3 HS làm trên bảng

- Nhận xét.

* Bài 2:

- BT cho biết gì, hỏi gì?

- Gọi 1 HS giải trên bảng

- Nhận xét.

* Bài 3: Tìm x

- x là thành phần nào của phép tính?

- Muốn tìm x ta làm ntn?

- Nhận xét.

* Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) Hình A có . ô vuông đã tô màu

- Tô thêm . ô vuông để được một hình vuông có 9 ô vuông

b, Tương tự : Có 9 ô, tô thêm 3 ô nữa

+ Chữa bài, nhận xét.

4. Củng cố:

- Tổng kết giờ học

5. Dặn dò:

- Ôn lại bài Hát

- Đặt tính rồi tính

- Lớp làm VBT

 3418 2527 1419

 2 3 5

 6836 7581 7095

- Đọc y/c

- HS nêu

- Lớp làm vở

Bài giải

 Hai bể có số lít nước là:

2450 x 2 = 4900 (l)

Trong cả hai bể còn số nước là:

4900 - 3500 =1400(l)

 Đáp số: 1400 l nước

- x là số bị chia

- Ta lấy thư¬¬ơng nhân với số chia

- Làm nháp, 2 em chữa trên bảng

a) x : 5 = 1308 b) x : 6 = 1507

 x = 1308 x 5 x = 1507 x 6

 x = 6540 x = 9042

- Đọc y/c

- QS hình vẽ trong VBT

- Có 7 ô

- Cần tô thêm 2 ô

- HS điền vào vở - Nêu KQ

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017
Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC : NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Nhà ảo thuật
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy- học 
HS+GV : SGK
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài : Chiếc máy bơm
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc ĐT cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? 
- Vì sao chú Lí đến tìm nhà Xô - phi và Mác ?
c. HĐ 3 : Thi đọc đoạn, cả bài
HS hát
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Cả lớp đọc ĐT 
+ HS đọc thầm toàn bài
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc đến rạp xiếc.
- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Các nhóm thi đọc theo đoạn, cả bài
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
4. Củng cố: 
 - Các em học được Xô-phi & Mác những gì ? ( yêu cha mẹ, giúp đỡ người khác....) 
 5. Dặn dò:
Về nhà luyện đọc tiếp
Toán 
LUYỆN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ với số có một chữ số nhớ hai lần
- Củng cố kĩ năng giải toán , tìm số bị chia.
- Biết cách tính chu vi hình vuông.
II. Đồ dùng dạy- học 
GV : Bảng phụ
HS : VBT.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
* Bài 1(27): Tính
- Bt yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét.
* Bài 2(27): Đặt tính rồi tính
- BT yêu cầu gì?
x
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét
* Bài 3:
- BT cho biết gì, hỏi gì?
- Gọi 1 HS giải trên bảng 
 Tóm tắt:
 Một xe chở: 2715 viên
 Hai xe chở: ... viên?
- Nhận xét.
* Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài yêu cầu gì?
+ Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài
Hát
- Đọc y/c
- Lớp làm VBT
x
x
x
 2138 1273 1408
 2 3 4
 4276 3819 5632
- Đọc y/c
x
x
 1008 1006 1519
 6 8 4
 6048 8048 6076
- Đọc y/c
- HS nêu
- Lớp làm vở
Bài giải
Số gạch hai xe chở là: 
 2715 x 2 = 5430( viên)
	 Đáp số: 5430 viên gạch
- Đọc y/c
- Cạnh hình vuông:1324m
- Tính chu vi
HS làm bài
Bài giải
Chu vi khu đất hình vuông là:
 1324 x 4 = 5296 (m)
 Đáp số: 5296 m
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017
Toán 
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ với số có một chữ số nhớ hai lần
- Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : Bảng phụ
HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
* Bài 1(28): VBT
- Bt yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét.
* Bài 2: 
- BT cho biết gì, hỏi gì?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Nhận xét.
* Bài 3: Tìm x
- x là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm x ta làm ntn?
- Nhận xét.
* Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Hình A có ... ô vuông đã tô màu
- Tô thêm ... ô vuông để được một hình vuông có 9 ô vuông 
b, Tương tự : Có 9 ô, tô thêm 3 ô nữa
+ Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố: 
- Tổng kết giờ học
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài
Hát
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm VBT
x
x
x
 3418 2527 1419
 2 3 5
 6836 7581 7095
- Đọc y/c
- HS nêu
- Lớp làm vở
Bài giải
 Hai bể có số lít nước là:
2450 x 2 = 4900 (l)
Trong cả hai bể còn số nước là:
4900 - 3500 =1400(l)
 Đáp số: 1400 l nước 
- x là số bị chia
- Ta lấy thương nhân với số chia
- Làm nháp, 2 em chữa trên bảng
a) x : 5 = 1308 b) x : 6 = 1507
 x = 1308 x 5 x = 1507 x 6
 x = 6540 x = 9042
- Đọc y/c
- QS hình vẽ trong VBT
- Có 7 ô 
- Cần tô thêm 2 ô 
- HS điền vào vở - Nêu KQ
Đạo đức
Tiết 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Học sinh biết thông cảm với những đau thương mất mỏt của những gia đình có người vừa mất.
- GDKNS: thực hành luyện tập, chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 
- Phiếu học tập 
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanhvà màu trắng 
III . Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Kể chuyện Đám tang.
- Giáo viên kể chuyện (có xử dụng tranh minh họa) 
Đàm thoại:
- Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?
- Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
- Qua câu chuyện trên, các em cần phải làm gì khi gặp đám tang? 
- Giáo viên kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Giáo viên kết luận: 
 Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện tôn trọng đám tang; các việc a, c, đ e là những việc không nên làm.
Hoạt động3: Tự liên hệ.
- Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ 
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm đôi
- Giáo viên gọi một số nhóm trao đổi trước lớp 
- Giáo viên nhận xét khen những học sinh đã biết ứng xử khi gặp đám tang. 
- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Dừng xe đứng bên lề đường.
- Mọi người tôn trọng đám tang.
- Cần phải tôn trọng người đã khuất
- Tôn trọng đám tang, thông cảm với nỗi khổ của những gia đình có người vừa mất.
- HS nờu
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Học sinh suy nghĩ 
- Học sinh trình bày kết quả - trả lời, giải thích lí do.
- Các nhóm học sinh tự liên hệ về cách ứng xử của bản thân.
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017
Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục tiêu:	
 + Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 1 của bài Nhà ảo thuật
- Làm đúng bài tập phân biệt l/n
- Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học 
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy -học:	
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra Vở HS 
3. Bài mới 
Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
- T. đọc mẫu đoạn 1 bài Nhà ảo thuật
- Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo 
thuật ?
- T. hướng dẫn nhận xét:
+ Trong đoạn viết có những chữ nào viết 
hoa ?
+Những chữ nào cần viết hoa ?
- Tìm từ khó viết trong bài ?
- Cho HS đổi nháp, kiểm tra
- T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
c. Bài tập: Cho HS tìm tất cả những từ được viết bằng âm đầu là l/n
- T. nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Về nhà sửa lỗi sai trong bài.
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm	
- Vì bố đang nằm bệnh viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, nên 2 chị em không dám xin tiền mẹ mua vé.
- Những chữ cái đầu mỗi dòng thơ, tên riêng: Hàm Rồng, Mã
- Tên riêng: Trung Quốc, Xô-phi, Mác, chữ đầu câu.
- HS nêu & viết ra nháp: quảng cáo, biểu diễn, Trung Quốc, Xô-phi, Mác.
- HS đổi nháp, kiểm tra bài của bạn
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
+ HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
 (4 - 5 em đọc)
- Các bạn nhận xét, bổ sung
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
THI HÁT DÂN CA
I. Mục tiêu
- HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mỡnh và cỏc địa phương khác trong cả nước.
- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thõn ỏi với bạn bố, tự tin và quyết tõm học tập tốt.
II. Chuẩn bị.
- Các tập bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuộc của địa phương, các bài dân ca được viết thêm lời mới.
III. Các hoạt động dạy -học.
+ Nội dung: Thi hát các bài dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường.
Phần 1: Thi hát đơn ca
- Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn.
- Mỗi cá nhân được lựa chọn một tiết mục dân ca.
- Ban giám khảo cho điểm
-Thư kí tổng hợp và chọn ra một tiết mục cá nhân hát dân ca hay nhất để trao giải.
Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội, nhóm
- Yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm để lựa chọn thứ tự thi.
- Các đội lần lượt trỡnh bày nội dung dự thi theo thứ tự đó bốc thăm.
Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- BGK đánh giá nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Cụng bố kết quả cuộc thi. Mời đại diện các tổ lên nhận phần thưởng dành cho tập thể và giải dành cho cá nhân hát dân ca hay nhất.
-Đọc đến tên đội nào thỡ đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Tuyên bố kết thỳc cuộc thi.
4. Củng cố 
-Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò. - Về nhà ôn lại các bài hát
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 46: KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
- Nêu chức năng của lá cây.
- Kể những ích lợi của lá cây.
- GD HS có ý thức bảo vệ cây. 
- GDKNS: hợp tác, chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
Nêu cấu tạo của lá cây? 
- HS đọc
- GV nhận xét – Đánh giá
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Nội dung
HĐ1: : Làm việc với SGK theo cặp 
* Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu 
- HS làm việc theo cặp 
Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời.
- GV hướng dẫn:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? Thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. 
* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
- Quang hợp 
- Hô hấp 
- HS nghe 
- Thoát hơi nước 
- GV giảng thêm (SGV)
HĐ2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Kể được ích lợi của lá cây 
* Tiến hành 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm dựa vào thực tế cuộc sống nói về lợi ích của lá cây.
- HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương. 
- GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng.
- Lá cây nào dùng để ăn?
- Lá cây nào dùng để làm thuốc, gói bánh?
- Lá cây nào dùng để làm nón, lợp nhà?
- GV nhận xét 
- HS nêu kết quả -> nhận xét 
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học.
Tập làm văn
LUYỆN: VIẾT VỀ TRÍ THỨC
I. Mục đích yêu cầu
- Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý 
- Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về 1 số trí thức.
- Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? (2HS)
à GV + HS nhận xét.
3. Bài mới:
1. GTB- ghi đầu bài:
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý.
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì?
- VD: Bác sĩ, giáo viên
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK.
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
- HS nêu.
- HS thi kể lại theo cặp.
- 4 HS thi kể trước lớp.
à HS nhận xét.
à GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở những điều mình vừa kể.
Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là cô em. Cô em làm nghề dạy học. Công việc của cô hàng ngày là là giảng bài cho các em học sinh. Cô em rất yêu công việc của mình. Tối nào cô cũng say mê đọc sách, chấm bài làm việc trên máy tính đến tận khuya. Cô có giọng nói rất truyền cảm nên được học trò của cô rất yêu quí. Em mông sau này lớn lên cũng được làm cô giáo như cô của em.
- GV QS, giúp đỡ thêm cho các em.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
à HS nhận xét.
à GV nhận xét.
4. Củng cố: 
- Nêu lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 23.doc