Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC : MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Mồ Côi xử kiện

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm đ¬¬ược nội dung câu chuyện: Ca ngợi cách xử kiện thông minh, tài trí & công bằng của Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.

II. Đồ dùng dạy- học

 GV : SGK

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Đọc bài: Mồ Côi xử kiện

- T. nhận xét, đánh giá

3. Bài mới:

a. HĐ1: Đọc tiếng

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc

- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn

- Đọc cả bài

b. HĐ 2 : Đọc hiểu

- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?

- Khi bác nông dân nhận có hít h¬ương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?

- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử

- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền bạc đủ 10 lần ?

- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?

c. HĐ 3 : Thi đọc phân vai

- Cho HS thi đọc phân vai - HS hát

- 2 HS đọc bài

- Nhận xét bạn đọc

- HS theo dõi

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó

+ Đọc nối tiếp 3 đoạn

- Kết hợp luyện đọc câu khó

- Đọc đoạn theo nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

- Bình chọn nhóm đọc hay nhất

- 2 HS đọc cả bài

- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của

lợn quay, gà luộc,. mà không trả tiền.

- Bác nông dân phải bồi th¬ường, đ¬ưa 20 đồng để quan toà phân xử.

- Bác giãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.

- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.

- Bác này đã bồi th¬ường đủ số tiền cho chủ quán. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.

- Các nhóm thi đọc phân vai

- Bình chọn nhóm đọc hay nhất

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC : MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Mồ Côi xử kiện
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung câu chuyện: Ca ngợi cách xử kiện thông minh, tài trí & công bằng của Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : SGK
	 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài: Mồ Côi xử kiện 
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử 
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền bạc đủ 10 lần ?
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
c. HĐ 3 : Thi đọc phân vai	
- Cho HS thi đọc phân vai	
- HS hát
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- 2 HS đọc cả bài
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của 
lợn quay, gà luộc,..... mà không trả tiền.
- Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử.
- Bác giãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Bác này đã bồi thường đủ số tiền cho chủ quán. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- T. nxét	
4. Củng cố:
 - Nêu nội dung truyện ?
 - GV nhận xét giờ học 
 5.Dặn dò: 
 - Về nhà luyện đọc tiếp
Toán
LUYỆN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIẾU THỨC
I- Mục tiêu
- Củng cố & rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức này. 
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy- học 
GV : Bảng phụ - Phiếu HT.
HS : Vở bài tập
III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
 Nêu cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ?
3.Bài mới:
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1 ( T89-VBT)
- Nêu yêu cầu BT ? 
- Nêu cách tính?
- Cho HS làm bài rồi chữa 
- Chữa bài.
* Bài 2 ( T89-VBT)
- Hương dẫn làm tương tự bài 1
- Chữa bài, nhận xột
* Bài 3( T90-VBT)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
 2 đội : 88 bạn
 1 đội : 4 hàng
 1 hàng : ....học sinh ?
- Chữa bài
4. Củng cố:
- Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn?
5. Dặn dò: 
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS nêu cách tính
- Các bạn nhận xét, bổ sung
Tính giá trị biểu thức
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào Vở bài tập
a)90 - ( 30 - 20 ) = 90 - 10
 = 80
90 - 30 - 20 = 60 - 20 
 = 40
b)100 - ( 60 +10 ) = 100 - 70 
 = 30
100 - 60 + 10 = 40 + 10
 = 50...
- HS đọc ĐT quy tắc
- Tính giá trị của biểu thức.
- HS nêu cách tính và tính kết quả
a)( 370 + 12) : 2 = 382 : 2 
 = 191
370 + 12 : 2 = 370 + 6
 = 376
b) (231 - 100) x2 = 131x2
 = 262
231 - 100 x2 = 231 -200
 = 31...
( các phép tính tiếp theo tương tự)
- 2 HS đọc lại bài toán
- HS nêu
- 1 HS chữa bài - Lớp làm vở
Bài giải
Mỗi đội có số người là:
88 : 2 = 44( người )
Mỗi hàng có số người là:
44: 4 = 11( người)
 Đáp số: 11 người.
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Củng cố & rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. 
- Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu >, <, =
II- Đồ dùng dạy -học
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở BT.
III- Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: VBT
3. Bài mới:
* Bài 1 (T91-VBT) Tính giá trị của biểu thức:
- Nêu yêu cầu BT
- Biểu thức có dạng nào ? Cách tính ?
- Y C hs làm bài
- Gọi 2 HS chữa bài
* Bài 2 (T91-VBT)
Tính giá trị của biểu thức:
- YC hs làm bài ( Tương tự bài 1)
- GV giúp đỡ hs yếu
- Nhận xét.
* Bài 3 (T91-VBT)
Điền dấu >, <, = vào chỗ trống:
- Nêu yêu cầu BT
- Để điền được dấu ta cần làm gì ?
- YC hs làm bài
- Nhận xét
4. Củng cố :
- Nêu cách tính giá trị của các dạng biểu thức
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Ôn lại bài 	
- Hát
- 2 HS nêu
- Nhận xét
- HS nêu - làm vào vở BT
a) 417 - ( 37 - 20) = 417 - 17
 = 400 
b)826 -(70 +30) = 826 - 100
 = 726
c)148 : ( 4 : 2) = 148 : 2
 = 74...
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra
- HS làm vở BT - 2 HS chữa bài
a)450 - (25 -10) = 450 - 15
 = 435
 450 - 25 -10 = 425 -10
 = 435...
- HS nêu yc bài tập
- Ta cần tính giá trị của biểu thức trước sau đó mới so sánh giá tri biểu thức với số
- HS làm bài
 (87 + 3) : 3 = 30
25 + ( 42 - 11) > 55
 100 < 888 : (4 + 4)
 50 > ( 50 +50) : 5
- HS phát biểu	
Đạo đức 
Tiết 17: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TT).
I. Mục tiêu:
- HS hiểu: Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT đạo đức 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động
HĐ1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
*Cách tiến hành: 
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tranh (hoặc ảnh) các anh hùng, liệt sĩ, các nhóm thảo luận và cho biết:
- Người trong ảnh là ai?
- Em biết gì về anh hùng đó?
- Em hát một bài hát nói về một anh hùng đó.
- Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các anh hùng đó?
- Làm việc theo nhúm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp thảo luận, bổ sung.
- Hát một bài hát nói về một anh hùng.
- Học tập giỏi ,chăm ngoan giúp đỡ mọi người ....
HĐ2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
* Cách tiến hành:
- Y/C học sinh báo cáo kết quả
- GV nhận xét:
- HS khá, giỏi yêu cầu tham gia các hoạt động do trường tổ chức
- HS yếu hiểu được công lao của các thương binh liệt sĩ 
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Cả lớp trao đổi – NX, bổ sung
- Phong trào áo lụa tặng bà 
- Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ....
HĐ3: HS múa, hát, đọc thơ ...về chủ đề biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
*Kết luận chung: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh sĩ xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- HD về nhà: Sưu tầm, tìm hiểu về nền văn hóa, cuộc sống và học tập, nguyện vọng ...của thiếu nhi thế giới để tiết sau giới thiệu trước lớp.
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016
Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: ÂM THANH THÀNH PHỐ 
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn 1 bài Âm thanh thành phố. 
	- Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần ăt/ ăc theo nghĩa đã cho.
- Rèn kĩ năng viết sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : Bảng phụ viết BT2
	 HS ; Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : 
- Viết 5 chữ bắt đầu bằng r/d/gi
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
3.2 Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
- Đoạn văn có những chữ nào viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết
c. Nhận xét bài viết của HS
3.3 Bài tập 
- Nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài, chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Hát
- HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- 2, 3 HS đọc lại
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ những từ dễ viết sai.
- HS viết bài
+ Tìm các từ tìm từ chứa tiếng có vần 
 ăt/ ăc theo nghĩa đã cho. 
- HS làm bài vào vở
- HS phát biểu ý kiến
- Lời giải: bắc, ngắt, đặc
4. Củng cố:
	- GV khen những em viết đẹp.
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau
_____________________________________
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
KỂ CHUYỆN MÓN ĂN NGÀY TẾT QUÊ EM
I. Mục tiêu.
- Biết yêu những nét đẹp truyền thống của quê hương mình
- Có tình cảm yêu những bản sắc của quê hương và thêm yêu con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy -học 
- Tranh ảnh , bài viết về con người, đất nước.
III. Các hoạt động - dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
a. HĐ1: Tìm hiểu về các lễ hội ở địa phương.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm: Thảo luận những hiểu biết thông qua các hoạt động văn hoá, văn nghệ ở địa phương mình sinh sống:
+ Địa phương em (xã yển Khê) có các hoạt động văn hóa gì? thường tổ chức vào dịp nào?
b. HĐ 2: Tìm hiểu về các món ăn ngày tết.
- Tết nguyên đán vào những ngày nào trong năm?
- Trong các lễ hội ở địa phương mình, thường có các đặc sản, món ăn gì?
- Gọi học sinh bổ sung.
- GV nhận xét và bổ sung: 
 Ngày tết ở địa phương ta có các món ăn như: Bánh trưng, bánh dày, bánh tẻ... Ngoài ra còn có các món ăn chế biến từ thịt lợn, thịt gia cầm như: Chả, dò 
+ Kết Luận: Văn hóa dân tộc bao gồm dưới nhiều hình thức, nhưng văn hoá ẩm thực là sự kết tinh từ thuần tuý bằng cảm giác. Trong ngày tết mỗi gia đình đều xum họp, quây quần bên mâm cơm với những món ăn quê hương. Điều ấy, được thể hiện ở sự đoàn kết, lòng yêu nước, 
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh , bài viết về những hoạt động văn hóa của địa phương mình.
- Lễ hội cầu đình vào mùa, cầu đình khi năm mới tới, xã Yển Khê.
- Lễ hội chùa Thọ Khuê, xã Yển Khê.
 Chọi gà.
 Đánh cờ vua.
- Ngày mùng 1, mùng 2, mùng 3 (âm lịch) , tháng giêng ( tháng 1).
- Các nhóm cử nhóm trưởng và thảo luận nhóm.
- Từng nhóm trình bày ý kiến.
- Nghe.
nhớ về cội nguồn...đó là những nét đẹp truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa vẫn được lưu truyền tới nay và mãi về sau. 
4. Củng cố: 
-GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Về nhà học và ôn bài.
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2014
Tự nhiên xã hội
Tiết 34. ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (T1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh cơ quan đó.
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại , thông tin liên
lạc và giới thiệu về gia đình em.
II.Đồ dùng dạy học : 
 - Các hình vẽ (cơ quan của cơ thể)
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Đi xe đạp như thế nào cho an toàn ?
- T. nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung 
Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
+ Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS có thể kể được tên & chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
+Cách tiến hành :
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS:
 Mỗi nhóm quan sát một tranh vẽ các bộ phận của cơ thể.
 Dùng thẻ gắn vào tranh các cơ quan của cơ thể.
-T phát tranh vẽ các cơ quan (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, bài tiết nớc tiểu) & thẻ ghi tên , chức năng, cách vệ sinh cơ quan đó cho HS
- T. nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2 : Quan sát hình theo nhóm
+Mục tiêu : HS kể được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
+Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm
quan sát các hình1,2,3,4 SGK T67 cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc trong các hình
- Cho HS liên hệ thực tế ở địa phương nơi em đang sống. Kể về những hoạt đông nông nghiệp , công nghiệp mà em biết ?
- T.nhận xét, đánh giá
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS dùng thẻ gắn vào tranh các cơ quan của cơ thể.
- HS dán trên bảng lớp
+Lớp nhận xét, bổ sung
- HS quan sát & thảo luận
- Đại diện trình bày
- Các bạn nhận xét, bổ sung
4. Củng cố: - GV cùng HS củng cố, khắc sâu bài.
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
LUYỆN VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Kể được những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK.
	- Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng.
+ Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều em đã kể về thành thị hoặc nông thôn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
	- GV: bảng phụ
	- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
- Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
b. Hướng dẫn làm BT
* Bài tập : Kể những điều em biết về nông thôn( hoặc thành thị)
- Nêu yêu cầu BT
+ GV mở bảng phụ viết gợi ý:
a. Nơi em kể là làng hoặc xã, huyện, vùng nào?
b. Đó là quê em hay nơi em đã có dịp đến khi nào?
c. Bầu trời, bầu không khí, cây cối, con vật ở đó có gì khiến em thích?
d. Con người ở đó làm gì? Tính tình họ có gì khiến cho em yêu thích?
e. Cuộc sống ở đó khiến em thích điều gì nhất?
- Cho HS chọn đề tài mình sẽ kể
- Cho HS nói mẫu
- GV chỉnh sửa cho HS
+ Cho HS làm bài vào VBT
- YC hs đọc lại bài
- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay nhất.
4. Củng cố: 
- Biểu dương những HS học tốt, viết bài hay
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thiện bài viết
- HS kiểm tra VBT, nháp theo nhóm đôi
- HS lắng nghe
+ Dựa vào câu hỏi gợi ý 1 HS làm mẫu
- HS nêu đề tài em định nói
- HS KG kể miệng trước lớp
+HS viết vào vở
- HS xung phong trình bày bài trước lớp
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 17.doc