Giáo án tuần 29 Trường TH Long Thành Bắc C
Giáo Viên Dương Thị Mỹ Hiệp
I . MỤC TIÊU :
- Nêu ý nghĩacủa việc chào hỏi tạm biệt . Quyền được tôn trọng , không bị phân biệt đối xử của trẻ em .
- Biết chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay trong tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- Học sinh có thái độ : Tôn trọng , lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè va2em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
KNS:Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay
II. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Trò chơi
Thảo luận nhóm
Đóng vai, xử lí tình huống
Động não.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .
- Vở BTĐĐ1 . Điều 2 công ước QT về TE
- Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Tiết trước em học bài gì ?
- Khi nào thì em nói lời cảm ơn ?
- Khi nào em phải xin lỗi ?
- Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể hiện điều gì ?
- Nhận xét bài cũ .
2.Bài mới :
2.1/ Khám phá
Hoạt động 1 : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ”
Mt : Học sinh biết cách chào hỏi trong các tình huống khác nhau
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài trên bảng
- Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ”
- Giáo viên điều khiển trò chơi đứng giữa 2 vòng tròn và nêu các tình huống để Học sinh đóng vai chào hỏi .
- Vd :
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Đạo đức 1 AB CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT I . MỤC TIÊU : - Nêu ý nghĩacủa việc chào hỏi tạm biệt . Quyền được tôn trọng , không bị phân biệt đối xử của trẻ em . - Biết chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay trong tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. - Học sinh có thái độ : Tôn trọng , lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè va2em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. KNS:Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay II. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Trò chơi Thảo luận nhóm Đóng vai, xử lí tình huống Động não. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai . Vở BTĐĐ1 . Điều 2 công ước QT về TE Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ? Khi nào thì em nói lời cảm ơn ? Khi nào em phải xin lỗi ? Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể hiện điều gì ? - Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : 2.1/ Khám phá Hoạt động 1 : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ” Mt : Học sinh biết cách chào hỏi trong các tình huống khác nhau Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài trên bảng Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ” Giáo viên điều khiển trò chơi đứng giữa 2 vòng tròn và nêu các tình huống để Học sinh đóng vai chào hỏi . Vd : + Hai người bạn gặp nhau + Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngoài đường. + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn . + Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang giờ biểu diễn . 2.2/ Kết nối Hoạt động 2 : Thảo luận lớp Mt : Học sinh hiểu chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi : + Cách chào hỏi trong các tình huống giống hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ? + Khi chia tay với bạn em nói như thế nào ? Em nói “ Chào tạm biệt ” + Em cảm thấy như thế nào khi : Được người khác chào hỏi . Em rất vui khi được người khác chào hỏi mình Em chào họ và được đáp lại . Em rất vui . Em gặp một người bạn , em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ? Rất buồn và em sẽ nghĩ ngợi lan man không biết mình có làm điều gì buồn lòng bạn để bạn giận mình không ? * Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau . - Cho Học sinh đọc câu tục ngữ : “ Lời chào cao hơn mâm cỗ ” 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực . Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học . Chuẩn bị bài học tuần sau . Đạo đức 2 A Giúp đỡ người khuyết tật ( t 1 ) I – Mục tiêu : HS biết Mọi người cần phải hổ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật KNS: kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật. Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. II. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thảo luận nhóm Động não Đóng vai Dự án III – Tài liệu - phương tiện : - GV : Bảng phụ , tranh / 41 HS : VBT III – Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. KTBC - Hát + vỗ tay , TLCH : . Em cần làm gì khi đến nhà người khác ? . Lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện điều gì ? 2 . Bài mới a. Khám phá Đã bao giờ em giúp đỡ người khuyết tật chưa? Em giúp họ những gì? Vì sao em giúp họ? b. Kết nối Hoạt động: Phân tích tranh MT : Giúp HS nhận biết được 1 hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật - GV giới thiệu tranh VBT / 41 , hướng dẫn HS trao đổi về nội dung tranh - GV hướng dẫn nhận xét , chốt lại cách ứng xử cần thiết à KL : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập . c. Thực hành / luyện tập Hoạt động : Thảo luận MT : Giúp HS có sự cần thiết và một số việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật . -GV yêu cầu HS trao đổi theo đôi bạn nêu một số việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. - HS thảo luận đôi bạn - HS trình bày kết quả trước lớp – Nhận xét , bổ sung - GV kết luận : Tuỳ theo khả năng , điều kiện thực tế , các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách khác nhau : đẩy xe , dẫn qua đường , vui chơi , quyên góp, giúp đỡ người bị chất độc da cam , người bị khuyết tật ,...... Hoạt động : Bày tỏ ý kiến MT : Giúp HS có thái độ đúng đắn với việc giúp đỡ người khuyết tật . - GV hướng dẫn HS bày tỏ ý kiến về các ý kiến ở BT 3/ 42 bằng cách giơ tay nếu đồng ý , không giơ tay nếu không đồng ý . * Ý kiến b là sai - Nhận xét – GD : Giúp đỡ người khuyết tật là việc nên làm để góp phần làm giảm bớt những khó khăn , thiệt thòi cuả họ . 3. Cũng cố dặn dò - Nhận xét tiết học – GD : Người khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng và được quyền hỗ trợ , giúp đỡ. Giúp đỡ người khuyết tật là việc nên làm cuả mọi người Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Hoạt động ngoài giờ 1A,B GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I ./ Mục tiêu : Nắm được một số quy định về ATGT Phòng tránh được một số nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông. Chấp hành tốt luật giao thông. II./ Chuẩn bị GV: một số bìa xanh, đỏ, vàng. III./ Các hoạt động chủ yếu: HĐ1: Nêu những quy định về an toàn giao thông. Mục tiêu: nắm được những quy định về an toàn giao thông. GV yêu cầu HS nêu lại những quy định về an toàn giao thông mà em biết. HS nêu. (nhiều em nêu) Nhận xét tuyên dương HĐ 2: Tự liên hệ. Mục tiêu: Biết nói về việc an toàn khi tham gia giao thông. GV gợi ý cho HS tự liên hệ: Khi đi bộ trên đường phố, đường không có vỉa hè, sang đường, ngồi trên xe gắn máy, GV tuyên đương. Hoạt động ngoài giờ 2A GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Kĩ Năng Đi Xe Đạp An Toàn I/ Mục tiêu - Học sinh biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông. - Học sinh biết cách lên xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn -Khi qua đường luôn quan sát đến mọi tín hiệu giao thông.Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn và không an toàn. II/ Đồ dùng dạy hoc : - Biển báo,tín hiệu đèn. - Tranh một số đường bộ. III/ Hoạt động dạy học : a/ Hoạt động 1:Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn . - Học sinh biết cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau. - Biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo, phán đoán và nhận thức đượccác điều kiện an toàn và không an toàn khi đi xe đạp. b/ Hoạt động 2 :Thực hành trên sân trường. - Học sinh thể hiện được cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau . - Giáo viên đưa ra một số câu hỏi để rút ra kết luận: + Em nào biết đi xe đạp ? + Tại sao đi xe đạp sát lề bên phải ? - Học sinh nhận biết xe đạp cũng cần phải đi theo đúng quy định của luật giao thông. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương tiết học . Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 Hoạt động ngoài giờ 3A Giáo dục “An toàn giao thông” I/. Mục đích: Nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản về luật giao thông đường bộ Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc chấp hành và thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. . Chấp hành và thực hiện tốt khi tham gia đi bộ hoặc tham gia giao thông trên đường. II/. Hoạt động chủ yếu : 1. Hoạt động 1: - Có mấy loại đường giao thông? Kể ra: “ Đường sắt; đường thuỷ; đường hàng không; đường bộ”. - Hãy kể tên các phương tiện giao thông trên các loại đường giao thông vưà nêu? 2. Hoạt động 2: ( Hoạt động theo nhóm, trả lời cá nhân). + Theo em các tình huống sau: Ai đúng, ai sai? Một bà cụ đi bộ bên trái đường bị một em học sinh tiểu học đụng vào bà cụ làm bà cụ té và xe đạp của em học sinh ngả xuống đường; Hai cậu thanh niên 17 tuổi chạy phía sau cán lên xe đạp của em học sinh. Theo các em 3 trường hợp trên ai đúng, ai sai? Vì sao? 3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân) - Theo các em khi tham gia giao thông chúng ta phải thực hiện như thế nào? - Đi bên phải sát vào lề đường, không đi hàng hai, hàng ba; Không đùa giỡn khi đang đi bộ trên đường - Được ba mẹ chở đi chơi các em cũng phải đội nón bảo hiểm và nhắc nhở anh chị trong gia đình khi chạy xe phải mang nón bảo hiểm. Hoạt động ngoài giờ 4A Giáo dục “An toàn giao thông” I/. Mục đích: Nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản về luật giao thông đường bộ Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc chấp hành và thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. . Chấp hành và thực hiện tốt khi tham gia đi bộ hoặc tham gia giao thông trên đường. II/. Hoạt động chủ yếu : 1. Hoạt động 1: - Có mấy loại đường giao thông? Kể ra: “ Đường sắt; đường thuỷ; đường hàng không; đường bộ”. - Hãy kể tên các phương tiện giao thông trên các loại đường giao thông vưà nêu? 2. Hoạt động 2: ( Hoạt động theo nhóm, trả lời cá nhân). + Theo em các tình huống sau: Ai đúng, ai sai? Một bà cụ đi bộ bên trái đường bị một em học sinh tiểu học đụng vào bà cụ làm bà cụ té và xe đạp của em học sinh ngả xuống đường; Hai cậu thanh niên 17 tuổi chạy phía sau cán lên xe đạp của em học sinh. Theo các em 3 trường hợp trên ai đúng, ai sai? Vì sao? 3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân) - Theo các em khi tham gia giao thông chúng ta phải thực hiện như thế nào? - Đi bên phải sát vào lề đường, không đi hàng hai, hàng ba; Không đùa giỡn khi đang đi bộ trên đường - Được ba mẹ chở đi chơi các em cũng phải đội nón bảo hiểm và nhắc nhở anh chị trong gia đình khi chạy xe phải mang nón bảo hiểm. Hoạt động ngoài giờ 5A Giáo dục “An toàn giao thông” I/. Mục đích: Nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản về luật giao thông đường bộ Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc chấp hành và thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. . Chấp hành và thực hiện tốt khi tham gia đi bộ hoặc tham gia giao thông trên đường. II/. Hoạt động chủ yếu : 1. Hoạt động 1: - Có mấy loại đường giao thông? Kể ra: “ Đường sắt; đường thuỷ; đường hàng không; đường bộ”. - Hãy kể tên các phương tiện giao thông trên các loại đường giao thông vưà nêu? 2. Hoạt động 2: ( Hoạt động theo nhóm, trả lời cá nhân). + Theo em các tình huống sau: Ai đúng, ai sai? Một bà cụ đi bộ bên trái đường bị một em học sinh tiểu học đụng vào bà cụ làm bà cụ té và xe đạp của em học sinh ngả xuống đường; Hai cậu thanh niên 17 tuổi chạy phía sau cán lên xe đạp của em học sinh. Theo các em 3 trường hợp trên ai đúng, ai sai? Vì sao? 3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân) - Theo các em khi tham gia giao thông chúng ta phải thực hiện như thế nào? - Đi bên phải sát vào lề đường, không đi hàng hai, hàng ba; Không đùa giỡn khi đang đi bộ trên đường - Được ba mẹ chở đi chơi các em cũng phải đội nón bảo hiểm và nhắc nhở anh chị trong gia đình khi chạy xe phải mang nón bảo hiểm. Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011 Hoạt động ngoài giờ 1A,B GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I ./ Mục tiêu : Nắm được một số quy định về ATGT Phòng tránh được một số nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông. Chấp hành tốt luật giao thông. II./ Chuẩn bị GV: một số quy định về ATGT III./ Các hoạt động chủ yếu: HĐ1: Nêu những việc nên làm và không nên làm khi tham gia giao thông. Mục tiêu: nhận biết sự việc nên làm và không nên làm khi tham gia giao thông GV nêu các ý kiến khi tham gia giao thông HS nhận xét và đưa ra việc nên làm hay không nên làm. Ngồi trên xe máy , người ngồi sau phải bám chặt người ngồi trước và đội mũ bảo hiểm. Đi dưới lòng đường. Đi bộ trên vỉa hè. Đeo bám xe ô tô. Đi bộ trên vạch sơn theo tín hiệu đèn. Nhờ người lớn dắt sang đường. Đèn đỏ bật lên không được đi. Đèn xanh bật lên được đi. HĐ 2: Trò chơi: đèn xanh đèn đỏ. Mục tiêu: Nắm được quy định về tín hiệu đèn. Một học sinh điều khiển Cả lớp chơi theo sự điều khiển của bạn Em nào vi phạm bị phạt hát về chủ đề ATGT Hoạt động ngoài giờ 2A Giáo dục “An toàn giao thông” I/. Mục đích: Nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản cũng như tác hại của một số trò chơi có thể gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc chấp hành và thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. Chấp hành và thực hiện tốt tránh gây tác hại đến việc giao thông trên đường. II/. Hoạt động chủ yếu: 1. Hoạt động 1: - Có 3 loại đèn tín hiệu giao thông: “ Đèn xanh; đèn đỏ; đèn vàng”. - Công dụng của từng loại đèn. - Một số trò chơi không nên chơi ngoài đường. 2. Hoạt động 2: ( Hoạt động theo nhóm, trả lời cá nhân). + Theo em các tình huống sau: Ai đúng, ai sai? Ba em học sinh tiểu học đang chơi đá bóng bên lề đường, bạn tí đá bóng trúng vào chân bạn tèo bay ra đường, bạn An chạy lao ra đường để lấy trái bóng. Đúng lúc ấy, một chiếc xe mô tô chạy tốc độ cao vụt tới. Anh điều khiển xe thấy vậy thắng gấp gần đụng vào An. Theo các em: Việc làm của các bạn Tí, Tèo, An ai đúng ai, sai? Các em thử suy nghĩ nếu anh lái xe không thắng kịp thì chuyện gì có thể xảy ra? 3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân) - Theo các em khi khi vui chơi đá bóng nên chơi ở đâu? - Các em có nên chơi đá bóng ngoài đường không? - Đá bóng ngoài đướng có nguy hiểm không? Thứ sáu ngày 01 tháng 4 năm 2011 Hoạt động ngoài giờ 3A Tổ chức “Sưu tầm tranh, ảnh” Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước I/. Mục đích: Nhằm tạo cho các em một hoạt động mang tính tìm tòi và hiểu biết về hoạt động của các em thiếu nhi trong và ngoài nước Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc học tập, vui chơi. Giải trí của các em thiếu nhi. HS sưu tầm tranh, ảnh đúng theo yêu cầu đưa ra Tranh, ảnh sưu tầm cắt gọn gàng không được xé. III/. Hoạt động chủ yếu: 1. Hoạt động 1: - GV gợi ý một số tranh về các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, hoạt động của thiếu nhi trong nhà trường. 2. Hoạt động 2: - Hướng dẫn các em cách sưu tầm: Sưu tầm trên báo, sách giáo khoa cũ không còn sử dụng v.v - Sau khi sưu tầm được tranh, ảnh rồi các em phải nắm được nội dung của tranh, ảnh đó nói về hoạt động gì? Của các em thiếu nhi trong và ngoài nước. - Các tranh, ảnh đó phải cắt cho vuông vức không được xé và ghi tên mình phía sau tranh, ảnh mà mình sưu tầm được. 3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân) - Nhắc nhở các em sưu tầm tranh theo chủ đề đã đưa ra. - Tránh xé tranh hoặc ảnh sưu tầm và không được cắt trong sách giáo khoa đang học. Hoạt động ngoài giờ 4A Tổ chức “Sưu tầm tranh, ảnh” Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước I/. Mục đích: Nhằm tạo cho các em một hoạt động mang tính tìm tòi và hiểu biết về hoạt động của các em thiếu nhi trong và ngoài nước Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc học tập, vui chơi. Giải trí của các em thiếu nhi. HS sưu tầm tranh, ảnh đúng theo yêu cầu đưa ra Tranh, ảnh sưu tầm cắt gọn gàng không được xé. III/. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: - GV gợi ý một số tranh về các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, hoạt động của thiếu nhi trong nhà trường. 2. Hoạt động 2: - Hướng dẫn các em cách sưu tầm: Sưu tầm trên báo, sách giáo khoa cũ không còn sử dụng v.v - Sau khi sưu tầm được tranh, ảnh rồi các em phải nắm được nội dung của tranh, ảnh đó nói về hoạt động gì? Của các em thiếu nhi trong và ngoài nước. - Các tranh, ảnh đó phải cắt cho vuông vức không được xé và ghi tên mình phía sau tranh, ảnh mà mình sưu tầm được. 3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân) - Nhắc nhở các em sưu tầm tranh theo chủ đề đã đưa ra. - Tránh xé tranh hoặc ảnh sưu tầm và không được cắt trong sách giáo khoa đang học. Hoạt động ngoài giờ 5A Tổ chức “Sưu tầm tranh, ảnh” Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước I/. Mục đích: Nhằm tạo cho các em một hoạt động mang tính tìm tòi và hiểu biết về hoạt động của các em thiếu nhi trong và ngoài nước Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc học tập, vui chơi. Giải trí của các em thiếu nhi. HS sưu tầm tranh, ảnh đúng theo yêu cầu đưa ra Tranh, ảnh sưu tầm cắt gọn gàng không được xé. III/. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: - GV gợi ý một số tranh về các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, hoạt động của thiếu nhi trong nhà trường. 2. Hoạt động 2: - Hướng dẫn các em cách sưu tầm: Sưu tầm trên báo, sách giáo khoa cũ không còn sử dụng v.v - Sau khi sưu tầm được tranh, ảnh rồi các em phải nắm được nội dung của tranh, ảnh đó nói về hoạt động gì? Của các em thiếu nhi trong và ngoài nước. - Các tranh, ảnh đó phải cắt cho vuông vức không được xé và ghi tên mình phía sau tranh, ảnh mà mình sưu tầm được. 3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân) - Nhắc nhở các em sưu tầm tranh theo chủ đề đã đưa ra. - Tránh xé tranh hoặc ảnh sưu tầm và không được cắt trong sách giáo khoa đang học.
Tài liệu đính kèm: