Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 8 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư

A - Mục tiêu: - Giáo dục học sinh yêu quý gia đình của mình.Biết bảo vệ môi trường

- Học sinh vận dụng kiến thức ở T1 để thực hành ở tiết 2.

 - Nêu những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ.

 - Rèn thói quen yêu quý gia đình

 - Giáo dục học sinh yêu quý gia đình của mình.Biết bảo vệ môi trường

B - Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Đồ dùng để hóa trang. - Học sinh: ảnh về gia đình, bài tập.

 C - Hoạt động dạy học

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 8 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 8 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết3 Đạo đức :gia đình em (T2)
A - Mục tiêu: - Giáo dục học sinh yêu quý gia đình của mình.Biết bảo vệ môi trường
- Học sinh vận dụng kiến thức ở T1 để thực hành ở tiết 2.
 - Nêu những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ.
 - Rèn thói quen yêu quý gia đình
 - Giáo dục học sinh yêu quý gia đình của mình.Biết bảo vệ môi trường
B - Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Đồ dùng để hóa trang. - Học sinh: ảnh về gia đình, bài tập. 
 C - Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I - Kiểm tra bài cũ (3')
 Làm thế nào để cho ông bà, bố mẹ vui lòng 
2 học sinh trả lời
II - Bài mới (31')
1.Giới thiệu bài
 GV giới thiệu trực tiếp: Gia đình em
HS nghe- nhắc lại: 3 em
2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi "Đổi nhà"
Học sinh đứng thành hàng vòng tròn điểm số 1, 2, 3 đến hết
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách chơi
Cho học sinh chơi 4®5 lần
* Thảo luận: ? Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà (hỏi những em không bị mật nhà)
Học sinh trả lời cá nhân(vui,phấn khởi)
- Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ?
Buồn
- Giáo viên nhận xét và kết luận
b. Hoạt động 2: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long 
1 số HS trong lớp đã đợc CB 
- Giáo viên nêu tên tiểu phẩm
- G viên nêu các vai diễn - cho học sinh nhận vai và đóng
* Thảo luận sau khi xem xong tác phẩm 
Học sinh trả lời cá nhân
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?
(Bạn Long đã vâng lời mẹ cha)
Cha
- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
Làm mọi ngời trong nhà lo lắng.
c. Họat động3: Học sinh liên hệ
+ Sống trong gia đình em đợc bố mẹ quan tâm nh thế nào?
Học sinh trình bày trớc lớp
+ Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
Chăm ngoan, học giỏi.
- GVkhen ngợi những học sinh biết lẽ phép, vâng lời.
 *Kết luận chung III - Củng cố – Dặn dò (1’) 
Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài hôm sau.
Học sinh hát bài "Cả nhà thơng nhau"
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 
Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI Y, TR VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết các âm và chữ ghi âm y, tr
- Tìm tiếng có âm y, tr và làm bài tập theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết y, y tá, tr, tre ngà. 
- Gọi học sinh đọc SGK bài y, tr
- Đọc, viết: y, tr, y tá, tre ngà
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
Bài y, tr (Trang 48-49)
Bài 1:*Tiếng nào có âm y; tr: Tre, y tá, cá trê, nhà trẻ, cá tra, y tế xã, trà, trĩ 
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
Bài 2: Đọc bài: dì Trà
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: Tìm tiếng có phụ âm y, tr và bài 3
Dì Trà là y tá. Khi dì ra y tế xã. Khi thì ra nhà trẻ. Có khi đi thị xã. Về nhà, dì kể cho Nga nghe về nghề y
- HS yếu nhìn viết được bài 3.
Bài 3: viết 
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
Dì là y tế nhà trẻ
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
Tiết2 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
BÀI IA VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
* Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết các tiếng có vần ia
- Tìm tiếng có vần ia làm được các bài tập nối chữ với hình, theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết ia, tía, lá tía tô 
- Gọi học sinh đọc SGK bài vần ia
- Đọc, viết: ia, lá tía tô
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
Bài ia (Trang 49 - 50)
Bài 1 Nối chữ với hình
tía tô; mía; vỉa hè; đĩa; thìa; đỉa
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
Bài 2: Đọc
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: Nối chữ với hình đọc 2 câu bài 2 và bài 3
Chia quà
Bà ở quê ra. Bà chia quà cho cả nhà.
Bố có trà. Mẹ có cá. Nga có mía.
Ơ, bà chả chia quà cho bà nhỉ?
à, bà đã có bé Nga là quà quý.
- HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết 1 dòng bài 3
Bài 3: viết 
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
Bà chia quà
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
TIẾT3
Tự học
 Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI ÔN TẬP VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
* Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết các âm và chữ ghi âm 
- TLàm bài tập theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết qu, ia. 
- Gọi học sinh đọc SGK bài ôn tập
- Đọc, viết: ôn tập
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
Bài ôn tập(Trang 50)
Bài 1- Đọc:
Phố cổ
Nhà Hà và nhà Chi ở phố cổ. Đó là phố Hồ Cá.
Phố có hồ thả cá. Hồ thả cá trê,
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
Cá rô, cá quả, 
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình đọc được 2 câu bài 1 và bài 2
Phố có vỉa hè. Vứa hè to. Hà và Chi thi đi bộ ở vỉa hè.
- HS yếu đọc được 1 câu bài 1 và nhìn viết được bài tập 2.
Bài 3: viết 
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
Phố có vỉa hè
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
 Tiết2 LUYỆN TOÁN
BÀI PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 VỞ THỰC HÀNH 
TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 3.
- Củng cố về thứ tự các số từ 0 đến 10, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 51) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính: 1 + 2 =
 1+ 1 = 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập phép cộng trong phạm vi 3 trong vở thực hành tiếng việt và toán. 
Bài Phép cộng trong phạm vi 3 (Trang 51)
Bài 1: Tính 
 1
 2
 1
+
+
+
 1
 1
 1
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.
Bài 2: Tính
2 + 1 = 1 + 2 = 1 + 1 =
Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s
1+1=3
2+1=3
1+2=2
1+2=3
1+1=2
2+1=1
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 4: Số?
1+ =2 2+ =3 +2=3 
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.
- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau
BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TOÁN
BÀI PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 VỞ THỰC HÀNH 
TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 4.
- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 52) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính
1+ 3=
2 + 2=
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập bài luyện tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.
Bài tập.(Trang 52)
Bài 1: Tính:
 1
 1
 2
+
+
+
 2
 3
 2
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.
Bài 2: Tính
3 + 1 =
1 + 3 =
2 + 2 =
2 + 1 =
1 + 1 =
1 + 2 =
Bài 3: Tính
1 + 1 + 2 = 1 + 2 = 1 =
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
3 + 1 = 4
Bài 5: Đố vui
Khoanh vào phép cộng có kết quả lớn hơn 3
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.
- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau
1 + 2 3 + 1 2 + 2 1 + 1
 KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.

Tài liệu đính kèm:

  • docChieu tuan 8.doc