Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 6 đến Tuần 8

I. Mục tiêu

 - HS giỏi : Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách (( Rút về đơn vị )) hoặc (( Tìm tỉ số ))

 - HS yếu : Ôn tập về viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân ,

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 6 đến Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 70 (m)
Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày đội đào được số mét mương là 
 35 + 70 = 105 (m)
 Đáp số: 105 (m)
Bài 4 (tr. 22– SGK)
Theo dự định , một xưởng mộc làm trong 30 ngày , mỗi ngày đóng được 12 bộ bàn ghế thì mới hoàn thành kế hoạch . Do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xưởng đó đóng được 18 bộ bàn ghế . Hỏi xưởng mộc làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch ? 
- GV giúp HS phân tích bài toán 
- HD giải bài toán theo cách(( Rút về đơn vị ))
 Bài giải 
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm một bộ bàn ghế thì làm xong thời gian là : 
 30 x 12 = 360 ( ngày )
Nừu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là : 
 360 : 18 = 20 ( ngày ) 
 Đáp số : 20 ngày
18’
18’
1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 45 trong vở bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài 
- Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài .
2) Tổ chức cho HS ôn bảng chia từ bảng 8,9
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÀI: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : Viết đúng bài chính tả cả ;Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- Tìm hiểu nội dung.
? Bài thơ cho em biết điều gì?
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV hướng dẫn, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày các khổ thơ.
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
23’
2’
* HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI: CON YÊU MẸ
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết Con yêu mẹ
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
8’
24’
3’
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: T4/19/10/2011
TIẾT 1: THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - HS trung bình, yếu : viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( dạng đơn giản )
 - HS khá, giỏi : Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân và ngược lại.
II. Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Đối tượng HS khá, giỏi
T/L
Đối tượng HS yếu
- HS nêu cách chuyển đơn vị đo độ dài viết dưới dạng số thập phân
- Nhận xét bổ sung.
* Gợi ý HS làm thêm một số bài tập
 Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4,25m = ... cm	 5,72dm = ... cm 15mm = ... cm 2m 4dm = ... m 1m 756mm = ... m 	 8m 2cm = ... m 
35cm = ... m	 8cm = ...m 
100m = ...km
 Bài 2: Một cái bảng đen hình chữ nhật có kích thước là: 2,2m và 180cmMột mặt bàn hình vuông có cạnh là 21dm. Chu vi cái bảng và mặt bàn đó hơn kém nhau bao nhiêu xăngtimet ?
Bài giải
2,2m = 220cm; 21dm = 210cm
Chu vi cái bảng là: (220 + 180) 2 =800 (cm)
 Chu vi mặt bàn là: 21 x4 = 84 (cm)
 Chu vi mặt bàn lớn hơn chu vi cái bảng là: 840 - 800 = 40 (cm). 
 - HS đọc đề, tự giải vào vở rồi chữa bài.
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
 Dặn hoàn thiên bài và ôn lại bài
2´
32´
1´
*. Hướng dẫn HS làm bài trong vở bài tập.
Bài 1: Củng cố viết đơn vị đo độ dài dưới dang số thập phân
 71 m 3 cm = ..... m; .....
Bài 2: Củng cố viết dưới dạng số thập phân theo mẫu
217 cm = 200cm + 17 cm = 
2m 17 cm = 2m = 2,17 m; ....
Bài 3 :Củng cố viết dưới dạng số thập phân theo đơn vị cho trước
8 km 417 m = ..... km; .....
HS làm bài - Chấm chữa môt số bài - Nhận xét 
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THỰC HÀNH VỀ ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu
 Ôn đại từ xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ).
II.Các hoạt động dạy học
Học sinh khá, giỏi
T/g
Học sinh yếu, kém
1) Luyện tập
Bài 1: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh?
- Tớ được mười, còn cậu được mấy điểm, Bắc nói.
- Tớ cúng thế.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài và chữa bài:
-Câu :Bắc ơi, ... : từ bạn (danh từ lâm thời làm đại từ)thay thế cho từ Bắc
- câu: Tớ được mười...Tớ thay thế Bắc;
Cậu thay thế Nam
- Câu: Tớ cũng thế: Tớ thay thế nam;
Thế thay thế cụm từ được điểm mười.
4. Củng cố dặn dò 
Thế nào là đại từ?
 - NX tiết học. - Dặn HS về xem lại bài chuẩn bị bài sau 
35'
3'
1) Luyện tập
GV cho HS làm lại BT ở VBT
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn thơ
Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
 + Dùng để chỉ Bác Hồ
Từ ngữ đó viết hoa biểu lộ điều gì?
+Nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Nhận xét
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao.
- 1 HS lên bảng làm 
+ Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò?
 Không không, tôi đứng trên bờ,
 Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi 
 Chẳng tin, ông đến mà coi. Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
TIẾT 3: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
------------------------------------------------o0o--------------------------------------------
TUẦN 7
Ngày soạn : 22/10/2011 Ngày dạy : Thứ 2/24/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - HS giỏi : - Luyện tập giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài .
 - Củng cố viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - HS yếu : Kiểm tra về viết số thập phân, so sánh số thập phân và đổi đơn vị đo diện tích 
II. Các hoạt động dạy học 
 Đối tượng khá, giỏi
TL
 Đối tượng yếu, kém 
Bài 4 ( tr. 47 – SGK)
 Một sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là o, 15 km và chiều rộng bằng chiều dài . Tính diện tích sân trường với đơn vị đo là mét vuông , là héc ta .
Bài giải
0,15km = 150m
Ta có sơ đồ ; ?
Chiều dài : 
Chiều rộng : 150m
 ?
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là :
3 + 2 = 5 (phần)
 Chiều dài sân trường :
 150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường là :
150 – 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường là
90 x 60 = 5400 (m²)
 5400 m² = 0,54ha
 Đáp số : 5400m2; 54ha
Bài 5 ( tr.48 – SGK) 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Túi cam cân nặng : 
a) ..kg 
b) .g
- HS nhìn hình vẽ , tự làm bài sau đó nêu kết quả 
Đáp án : a) 1kg 800g = 1,800kg
 ( hoặc 1,8 kg)
 b) 1kg800g = 1800g
17’
17’
1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 47 trong vở bài tập
- Cho HS làm bài tập tự kiểm tra 
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài 
- Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài .
2) Tổ chức cho HS ôn bảng chia từ bảng 6,7` .
TIẾT 2: ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
------------------------------------------o0o-------------------------------------
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
ÔN TẬPGIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm các bài văn và thể hiện lời của nhân vật ( đối với các bài yêu cầu đọc theo vai ) . Tiếp tục hiểu nội dung bài .
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong các bài tập đọc và đọc trơn các bài văn đó.
II. Các hoạt động dạy học 
 Đối tượng khá, giỏi
TL
 Đối tượng yếu, kém 
1) Luyện đọc diễn cảm các bài văn , bài thơ đã học 
+ Đọc trong nhóm 
+ Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
2 ) Đọc theo vai 
- Tự phân vai và luyện đọc theo vai ( đối với các bài yêu cầu đọc theo vai ).
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn các bài tạp đọc đã học 
17’
17’
2’
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Đọc trơn toàn bài 
- HS đọc cá nhân 
- GV chỉnh sửa phát âm
3) Củng cố , dặn dò :
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn các bài tạp đọc đã học
Ngày soạn : 23/10/2011 Ngày dạy : Thứ 3/25/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - HS giỏi : Củng cố về giải toán có nội dung hình học ; tìm số trung bình cộng .
 - HS yếu : Củng cố tính tổng nhiều số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học 
 Đối tượng giỏi
TL
 Đối tượng yếu 
Bài 4 ( tr. 51 – SGK)
 Một cửa hàng tuần lễ đầu bán được 314,78 m vải , tuần lễ sau bán được 525,22m vải . Biết rằng cửa hàng đó bán hàng tất cả các ngày trong tuần , hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải ? 
- Giúp HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu trình bày bài giải , rồi chữa bài .
 Bài giải 
Số mét vải cửa hàng bán trong hai tuần lễ là : 
 314,78 + 525,22 = 840 ( m)
Tổng số ngày trong hai tuần lễ là :
 7 x 2 = 14 ( ngày 0
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : 
 840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số : 60 m
Bài 3(b,d) . Tr 52 – SGK.
b)38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 +(2,09+7,91)
 = 38,6 +10 = 48,6
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
 = (7,34 + 2,66) + ( 0,45 + 0,55 )
 = 10 + 1 = 11
17’
17’
1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 45 trong vở bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài 
- Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài .
2) Tổ chức cho HS ôn bảng chia từ bảng 8,9`.
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
BÀI: NỖI NIỀM GIỮ NƯỚC, GIỮ RỪNG
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : Viết đúng bài chính tả cả ; rình bày đúng bài văn
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- Tìm hiểu nội dung.
+ Vì sao người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? 
Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà.
+ Bài văn cho em biết điều gì?
Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV hướng dẫn, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày các khổ thơ.
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
23’
2’
* HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI: CÂY TRE VIỆT NAM
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết Cây treVieetj Nam.
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
- Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
8’
24’
3’
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn : 24/10/2011 Ngày dạy : Thứ 4/26/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP: CỘNG SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cách cộng số thập phân.
 - Rèn kĩ năng cộng số thập phân. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mỉ. 
II/ Đồ dung dạy học
 -Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Đối tượng HS khá, giỏi
T/L
Đối tượng HS yếu
* GV gợi ý HS làm thêm một số bài tập 
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
42,72 + 24,31 + 5,23
26,37 + 2,15 + 10,113
51,8 + 25,7 + 3,08 
15,9 + 3,52 + 4,35
Bài 2: chọn câu trả lời đúng: 
Một HCN có chiều rộng 24,16m, chiều dài hơn chiều rộng 7,68m. Chu vi HCN đó là: 
A. 56,78m; B. 112m ; 
C. 99,87m; D. 100,52m
Bài 3 : Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 36,6m vải, ngày thứ hai bán được 37,4 m vải. Số mét vải bán trong ngày thứ ba bằng trung bình cộng của số mét vải bán trong hai ngày đầu. Hỏi cả ba ngày bán được bao nhiêu mét vải?
Bài giải
Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là : ( 36,6 + 37,4 ) : 2 = 37 (m)
Cả ba ngày bán được số mát vải là :
36,6 + 37,4 + 37 = 111 (m)
Đáp số : 111m
4/Củng cố:
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài.
33´
1´
 +
*Củng cố kiến thức:
H: Muốn cộng số thập phân ta làm thế nào? 
*Thực hành làm bài tập:
Bài 1: Tính 
 73,8 46,52 443,80 1,675
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 94,68 80,44 10,265
Bài 3: Giải
Con ngỗng cân nặng là:
2,7 + 2,2 = 4,9 (kg)
Cả hai con cân nặng là:
2,7 + 4,9 = 7,6 (kg)
Đáp số: 7,6 kg
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
 - HS khá, giỏi: Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học (BT1)
 - HS yếu: Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm theo yêu cầu (BT2).
II. Các hoạt động dạy học:
HS khá, giỏi
TL
HS yếu, kém
2. Hướng dẫn giải bài tập:
 Bài 1: 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm
- Gọi nhóm khác bổ xung.
20´
16´
Bài 1: Từ đồng nghĩa với các từ ngữ: bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông.
Bài 2: Từ trái nghĩa với các từ ngữ: bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông.
Việt nam - Tổ quốc em.
Cánh chim hoà bình.
Con người với thiên nhiên.
Danh từ.
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân... 
hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, hữu nghị, sự hợp tác, niềm mơ ước...
bầu trời, biển cả, song ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược..
Động từ, tính từ.
bảo vệ, giữ gìn, xây 
dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất...
hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do,hạnh phúc, hân
hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu nghị..
bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm..
Thành ngữ tục ngữ.
quê cha đất tổ, quê hương bản quán, chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó, muôn người như một, chim việt đậu cành nam, đất lành chim đậu, uống nước nhớ...
bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, chia ngọt sẻ bùi, ..
lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, bão táp mưa sa, nắng chóng trưa mưa chóng tối, chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm
3. Củng cố dặn dò: 3´
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được
-------------------------------------o0o------------------------------------
TIẾT 3: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
-------------------------------------o0o------------------------------------
TUẦN 8
Ngày soạn : 28/10/2011 Ngày dạy : Thứ 2/31/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - HS giỏi :Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách (( Tìm tỉ số ))
 - HS yếu : Ôn tập về trừ hai số thập phân ,
II. Các hoạt động dạy học 
 Đối tượng giỏi
TL
 Đối tượng yếu 
Bài tập: Số dân ở một xã hiện nay có 4000 người .
a) Với mức tăng hăng là cứ 1000 người thì tăng thêm 21 người , hãy tính xem một năm sau số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người ? 
b) Nếu hạ mức tăng hằng năm xuống là cứ 100 người chỉ tằng thêm 15 người , thì sau một năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người ? 
- HD học sinh tóm tắt : 
a) 1000 người tăng : 21 người 
 4000 người tăng : người ?
b) 1000 người tăng : 15 người 
 4000 người tăng : người ?
- Từ đó HD HS cách giải 
 a) 4000 người gấp 1000 người số lần là : 4000 : 1000 = 4 ( lần)
Sau một năm số dân xã đó tăng thêm là : 21 4 = 84 ( người )
b) 4000 người gấp 1000 người số lần là : 4000 : 1000 = 4 ( lần)
Sau một năm số dân xã đó tăng thêm là : 15 4 = 60 ( người ) 
 Đáp số : a) 48 người 
 b) 60 người 
Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài.
35’
2’
1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 52 trong vở bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài 
- Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài .
2) Ôn quy tắc trừ một số thập phân cho một số thâph phân.
TIẾT 2: ÂM NHẠC
---------------------------------------------o0o----------------------------------------
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên . Tiếp tục hiểu nội dung bài 
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trơn bài văn.
II. Các hoạt động dạy học 
 Đối tượng giỏi
TL
 Đối tượng yếu 
1) Luyện đọc diễn cảm 
+ Đọc tiếp nối từng đoạn 
+ Đọc trong nhóm 
+ Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
2 ) Thi đọc diễn cảm
- Tưng HS thi đọc diễn cảm bài văn 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn.
17’
17’
2’
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Đọc trơn toàn bài 
- HS đọc theo cặp 
- HS đọc tiếp nối theo đoạn .
- GV chỉnh sửa phát âm
3) Củng cố , dặn dò :
- Dặn HS về nhà luyện phát âm những tiếng có âm hay nhầm lẫn , như : l / đ ; v / b 
Ngày soạn : 28/10/2011 Ngày dạy : Thứ 3/01/11/2011
TIẾT 1 : TOÁN
ÔN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
 HS khá, giỏi: Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
 HS yếu, kém: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
II. Các hoạt động lên lớp:
HS khá, giỏi
TL
HS yếu, kém
Bài 3 (tr. 54) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là :
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ 1và quả dưa thứ hai cân nặng là :
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là :
14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)
 Đáp số : 6,1 kg
Bài 2 (tr.54)
- 1 HS đọc đề bài toán 
- 1 HS lên bảng
+ 4,32 = 8,67 6,85 += 10,
 = 8,67– 4,32 =10,29– 6,85 
 = 4,35 = 3,44
- 3,64 = 5,86 7,9 - = 2,5 
 = 5,86 + 3,64 = 7,9 – 2,5
 = 9,5 = 5,4
17’
18’
Bài 1: 
- Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Các số chia hết cho 2 là 
 4568, 2050, 35766.
+ Các số chia hết cho 3 là 
 2229, 35766.
+ Các số chia hết cho 5 là 7435, 2050.
+ Các số chia hết cho 9 là 35766.
Bài 2:
- Y/C HS đọc đề bài và làm bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập.
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 
 64620, 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 
 64620, 57234.
c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 64620.
TIẾT 2 : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
BÀI 11 : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : Viết đúng bài chính tả cả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- Tìm hiểu nội dung.
Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trừng có nội dung gì ?
+Nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV hướng dẫn, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày các khổ thơ.
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
23’
2’
* HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI: NHỚ CON SÔNG QUÊ HƯƠNG
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6,7,8.doc