Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 22

I. Mục tiêu

 - HS giỏi : Củng cố về giải toán về tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương . .

 - HS yếu : Ôn tập về tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương . .

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 8 trang Người đăng honganh Lượt xem 1402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày giảng: T2/20/2/2012
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - HS giỏi : Củng cố về giải toán về tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương . .
 - HS yếu : Ôn tập về tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương . .
II. Các hoạt động dạy học 
 Đối tượng giỏi
TL
 Đối tượng yếu 
Bài 3 (Tr.123-SGK) 
Bài giải
 Thể tích khối gỗ ban đầu là:
 9 6 5 = 270(cm3)
 Thể tích khối gỗ cắt đi là:
 4 4 6 = 64(cm3)
 Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270- 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 cm3
Bài 3 : (Tr.125- SGK)
 Bài giải
Cách 1: Thể tích hình hộp chữ nhật là:
2 2 4 =16(cm3)
Thể tích hình lập phương là:
2 2 2 = 8 (cm3)
Thể thể tích hình đã cho là:
16 + 8 = 24(cm3)
Vậy ban Hạnh đã xếp 24 hình lập phương có cạnh 1 cm để tạo thành hình đó.
Cách 2: Thể tích hình lập phương nhỏ là:
2 2 2 = 8(cm3)
Thể tích hình đã cho là:
8 3 = 24(cm3)
Vậy ban Hạnh đã xếp 24 hình lập phương nhỏ có cạnh 1 cm để tạo thành hình đó.
-Chia thành hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Tổng diện tích toàn phần của 2 khối hộp trừ đi phần diện tích tiếp xúc của 2 khối.
b) Bài giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(2 + 2) 2 4 =32(cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 32 + 2 (2 2) = 40(cm2)
Diện tích mặt tiếp xúc ở mỗi hình là:
2 2 =4(cm2)
Diện tích phần mặt ngoài cần sơn là:
(40 + 24) – 4 2 = 56(cm2)
 Đáp số: 56 (cm2)
-HS nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài thơ.
10’
22’
3’
1) Tổ chức cho HS ôn tập bài Bài 3: (123,125 trong vở bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài 
- Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài 
2) Ôn quy tắc về tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
V = a b c
( V; thể tích của hình hộp chữ nhật; a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật với cùng đơn vị đo)
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
 V = a a a
( V: thể tích của hình lập phương; a là độ dài cạnh hình lập phương )
TIẾT 2: ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
---------------------------------------o0o---------------------------------------
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài thơ , thể hiện đúng nội dung bài thơ.Tiếp tục hiểu nội dung bài .
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trôi chảy bài thơ.
II. Các hoạt động dạy học 
Đối tượng giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Luyện đọc diễn cảm 
+ Đọc tiếp nối từng đoạn 
+ Đọc trong nhóm 
+ Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
2 ) Thi đọc diễn cảm
- Tưng HS thi đọc diễn cảm bài thơ
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài thơ.
17’
17’
3’
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Đọc trơn toàn bài 
- HS đọc theo cặp 
- HS đọc tiếp nối theo đoạn .
- GV chỉnh sửa phát âm
3) Củng cố , dặn dò :
- Dặn HS về nhà luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn ,
Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày giảng: T3/21/2/2012
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Củng cố về giải toán cộng, trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng khá, giỏi
TG
Đối tượng yếu, kém
*Bài 3: 
- Học sinh đọc bài và làm bài vào vở. Sau đó chữa bài trên bảng
Bài giải:
Thời gian người đó đi quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ) là:
8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút+ 15 phút)
= 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1giờ 30 phút
*Bài 4
- Học sinh đọc bài và làm bài vào vở. Sau đó chữa bài trên bảng
Bài giải
Hai sự kiện cách nhau là:
1961- 1492 = 669 (năm)
 Đáp số : 469 năm
*Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, Dặn HS về nhà xem lại bài
17’
17’
3’
*Ôn quy tắc về tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
 V = a b c
( V; thể tích của hình hộp chữ nhật; a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật với cùng đơn vị đo)
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
 V = a a a
( V: thể tích của hình lập phương; a là độ dài cạnh hình lập phương )
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÀI: AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI ?
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : Nghe - viết đúng bài chính tả, nắm được quy tắc viết hoa tên riêng viết hoa đúng các tên riêng trong bài. 
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- Bài chính tả nói về điều gì?
- Bài chính tả cho em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV HD, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày các khổ thơ.
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
23’
2’
1) HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai,những từ cần viết hoa: Chúa Trời, A-đam, Ê-van, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn...
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI 19: TRÊN HỒ BA BỂ
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết 
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
8’
24’
3’
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày giảng: T4/22/2/2012
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Củng cố về giải toán cộng, trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng khá, giỏi
TG
Đối tượng yếu, kém
Bài 3: (133)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Làm thế nào để tìm thời gian đi từ A ® B không kể thời gian nghỉ.
- Lấy thời điểm đến trừ đi thời điểm xuất phát và trừ thời gian nghỉ.
- Hãy nêu phép tính của bài toán.
8giờ30 phút – (6gìơ 45 phút + 15 phút)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Thời gian người đó đi quãng đường AB ( không kể thời gian nghỉ ) là:
8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút + 15phút) 
 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút
- HS nhận xét 
Bài 4 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài và chữa bài.
Bài giải
Hai sự kiện cách nhau là:
1961- 1492 = 669 (năm)
 Đáp số : 469 năm 
*Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, Dặn HS về nhà xem lại bài
17’
17’
3’
*Ôn quy tắc về tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
 V = a b c
( V; thể tích của hình hộp chữ nhật; a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật với cùng đơn vị đo)
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
 V = a a a
( V: thể tích của hình lập phương; a là độ dài cạnh hình lập phương )
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu
 - HS giỏi: Ôn những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu.
 - HS yếu: Ôn nội dung ghi nhớ.
II. Đồ dùng dạy – học
 VBT lớp 5
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
* Luyện tập
 BT2
-Cho HS đọc y/c BT1,đọc đoạn a, b
- GV giao việc:
 +Các em đọc lại đoạn văn
 +Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- HS làm bài cá nhân. HS dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ được lặp để liên kết câu 
- HS trình bày kết quả.
Kết quả đúng: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
- GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng.
*Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
35'
5'
* Ghi nhớ: 
HS đọc nội dung phần Ghi nhớ
(HS nhắc lại nội dung không nhìn SGK)
BT1
a/ Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b/ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được lặp lại để liên kết câu.
- GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng.
- 2 HS lên làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
TIẾT 3: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
--------------------------------------------o0o-----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc