Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 20

I. Mục tiêu

 - HS giỏi : Củng cố về giải toán về tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương . .

 - HS yếu : Ôn tập về tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 7 trang Người đăng honganh Lượt xem 1360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn: 4/2/2012 Ngày giảng: T2/6/2/2012
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - HS giỏi : Củng cố về giải toán về tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương . .
 - HS yếu : Ôn tập về tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương 
II. Các hoạt động dạy học 
Đối tượng giỏi
TL
Đối tượng yếu
Bài 3 (Tr.121- SGK)
- Giúp HS phân tích bài toán và trình bày bài giải .
Bài giải
Thể tích của khối nước lúc ban đầu là:
10 10 5 = 500(cm3)
Thể tích của khối nước và hòn đá là:
10 10 7 = 700(cm3)
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200(cm3)
 Đáp số : 200(cm3)
Bài 2 (Tr.122- SGK)
Bài giải
Đổi 0,75 dm = 75 dm
Số đề xi mét khối của hình lập phương là
75 75 75 = 421875 (dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là :
421875 : 15 = 28125 (kg)
 Đáp số : 28125 (kg)
17’
17’
1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 114,115 trong vở bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài 
- Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài .
2) Ôn quy tắc về tính thể tích hình lập phương 
TIẾT 2: ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
--------------------------------------------o0o------------------------------------------
TIẾT 3: THỰC HÀNH TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH - CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu :
 1. HS trung bình, yếu: Luyện đọc đúng, đọc trơn được toàn bài.
 2. HS khá, giỏi: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; HS nắm chắc nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
A.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học.
 B.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc các bài tập đọc đã học
* Cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn bất kì trong bài theo nhóm.
- GV nhận xét những em có giọng đọc tốt, đọc diễn cảm bài văn và tuyên dương.
- Em hãy tìm một đoạn văn trong bài có câu văn hay
- Tìm một đoạn văn trong bài các em vừa đọc có sử dụng phép so sánh
C.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
2´
35´
2´
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc từng đoạn trong bài tập đọc trên.
- GV theo dõi và kết hợp hướng dẫn cho các em đọc yếu đọc riêng.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm 
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp theo nhóm từng đoạn .
- GV theo dõi và nhắc nhở thêm cho những em đọc yếu cần cố gắng hơn.
Ngày soạn: 4/2/2012 Ngày giảng: T3/7/2/2012
TIẾT 1 : THỰC HÀNH TOÁN
MÉT KHỐI
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh về mét khối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học:
 VBT toán 5.
III- Các hoạt động dạy học:
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
Bài 1
- HS nêu: Được 4 lớp vì: 
4dm : 1dm = 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài làm:
- Sau khi xếp đầy hộp ta được bốn lớp HLP 1dm3
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là:
 5 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là:
15 4 = 60 (hình)
- HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài tập.
Bài 2
* 903,436672m3 = .......dm3 
 Ta có: 1m3 = 1000dm3 
Mà 903,436672 1000 = 903436,672
Vậy 903,436672m3 = 903436,672dm3
 3. Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại các bài đã học
35´
2´
- 1vài HS nêu nhận xét. 
 1m3 = 1000dm3
 1m3 = 1 000 000 cm3 
* Nhận xét: 
+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu.
a) HS viết các số đo.
 +) 208cm3 : Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối.
+) 10,215cm3: Mười phẩy hai trăm mười lăm xăng-ti-mét khối.
+) 0,505dm3: Không phẩy năm trăm linh năm đề-xi-mét khối.
+) m3 : Hai phần ba mét khối.
b/ Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối : 1980cm3
+ Hai nghìn không trăm mười mét khối: 2010m3
+ Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối : 0,959m3
+ Bảy phần mười dề-xi-mét khối : dm3
- HS khác tự làm bài rồi nhận xét.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS: Bài yêu cầu chúng ta đổi các số đo thể tích đã cho sang dạng số đo có đơn vị là đề - xi – mét khối và xăng – ti- mét khối.
- 2 HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét. 
a/ 903,436672m3 = 903436,672dm3 = 903436672cm3
b/ 12,287m3 = 12 m3 
= 12287dm3
c/ 1728 279 000cm3 
 = 1728279dm3
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)
BÀI: CAO BẰNG
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ.Cần viết hoa tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV hướng dẫn, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày các khổ thơ.
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
23’
2’
1) HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai,những từ cần viết hoa: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI 17: TRONG VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết 
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
8’
24’
3’
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn: 4/2/2012 Ngày giảng: T4/8/2/2012
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - HS giỏi : Củng cố về giải toán có lời văn liên quan tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 - HS yếu : Ôn tập về tính diện tích một số hình .
II. Các hoạt động dạy học 
 Đối tượng giỏi
TL
 Đối tượng yếu 
Bài 1 
- Giúp HS phân tích bài toán và trình bày bài giải .
Bài giải
Diện tích hình thoi thêu hoạ tiết là:
1,5 2 = 3 (m2)
Diện tích khăn trỉa bàn là:
1,5 2 : 2 = 1,5 (m2)
 Đáp số: Diện tích thêu : 3(m2)
 Diện tích khăn: 1,5(m2)
Bài 2 
- Giúp HS phân tích bài toán và trình bày bài giải .
b) HS đọc yêu cầu và làm bài 
Bài giải
Diện tích mặt đáy MNPQ là :
6 3 = 18 (cm2)
Diện tích mặt mặt bên ABNM là :
6 6 =24 (cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là :
3 4 = 12 (cm2)
 Đáp số : 18(cm2)
 24(cm2)
 12(cm2)
17’
17’
1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 104,105 trong vở bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài 
- Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài .
2) Ôn quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 - HS yếu: Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến ( ND ghi nhớ)
 - HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
II. Các hoạt động dạy – học
HS khá, giỏi
TL
HS yếu, kém
1. Kiểm tra bài cũ
- Câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến là gì ? ( HS nêu phần ghi nhớ)
- GV nhận xét + cho điểm 
2. Luyện tập
BT1
- Đọc yêu cầu BT đọc câu chuyện vui Người lái xe đóng trí
-Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
- HS làm bài và trình bày kết quả.
Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ
 C
 ăn cắp tay lái 
 V
Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn
 C V
đạp phanh . 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 
BT2
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả (GV ghi câu ghép lên bảng lớp).
- GVnhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Chẳng những Hồng chăm học / mà 
 c v 
bạn ấy còn rất chăm làm.
 c v
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến.
5'
12'
15'
3'
* HS đọc ghi nhớ về câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
BT2
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài và trình bày kết quả.
Kết quả đúng cặp quan hệ từ cần điền là:
a/ không chỉ....mà....còn....
b/ không những....mà....còn... 
 chẳng những....mà còn....
c/ không chỉ....mà
TIẾT 3 MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
------------------------------------------o0o--------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc