Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 2 đến Tuần 5

I.Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh nắm chắc kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài.

- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài.

- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.

II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 2 đến Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
+ yên ả: Là trạng thái của cảnh vật.
+ Thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy náy, lo nghĩ
+ Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh, lạc quan.
Bài 2 tập: Em hãy viết một đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- GV và lớp nhận xét 
* Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hoàn thành bài văn của mình.
10’
25’
2’
Bài tập: Yêu cầu HS tìm những từ ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hòa bình?
- Bình yên - Bình thản
- Lặng yên - Thái bình
- Hiền hòa - Thanh thản
- thanh bình - Yên tĩnh
- HS đọc 
- HS thảo luận theo cặp
- Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
TUẦN 3:
Ngày soạn:23/9/2011	 Ngày dạy: Thứ 2/26/9/2011
TIẾT 1 : THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu :
 Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học và giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
II. Các hoạt động dạy học :
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
Nhắc lại kiến thức:
2 HS nhắc lại mối quan hệ đo giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Làm bài tập ở vở bài tập:
Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 2500 m, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích mảnh đất đó bằng bao nhiêu mét vuông ? bằng bao nhiêu héc-tô-mét vuông?
- HS đọc đề, tự giải vào vở rồi chữa bài Các bước: 
+Tìm chiều rộng mảnh đất 
 (2500 =1500 (m2)
+ Tìm diện tích mảnh đất 
 ( 2500 1500 = 3750 000 (m2)
 3 750 000 m2 = 375 hm2
Bài 2. Hãy viết 5 phân số khác nhau nằm giữa hai phân số: và 
 Ta có: và 
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học
3´
30´
 2´
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
-
47
22
-
56
35
-
87
7
25
21
80
Bài tập 2: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
 38 - 6 = 32
40 - 5 = 35
69 - 19 = 50
85 - 3 = 82
Bài tập 3: -Nêu yêu cầu bài tập.
Lớp em có 35 bạn trong đó có 20 bạn nữ. Hỏi cả lớp có tất cả bao nhiêu bạn nam.
- Cho HS tự làm bài.vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Tóm tắt. Cả lớp: 35 bạn
 Bạn nữ: 20 bạn
 Bạn nam:  bạn?
Bài giải:
 Số bạn nam trong lớp là:
 35 - 20 = 15 (bạn)
 Đáp số: 15 (bạn)
TIẾT 2: ÂM NHẠC
---------------------------------------o0o--------------------------------------
TIẾT 3: THỰC HÀNH TẬP ĐỌC 
LUYỆN ĐỌC : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI
 I. Mục đích :
 Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài: “Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai”.
II. Các hoạt động dạy học:
Đối tượng khá, giỏi
T/L
Đối tượng yếu
1. Nhắc lại kiến thức:
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
2. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 - Cho 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc toàn bài. Lớp theo dõi, nhắc lại các đọc diễn cảm 
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3. GV theo dõi uốn nắn.
 - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp ( 3 nhóm ). Lớp nhận xét, bình chọn nhóm có nhiều bạn đọc tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đọc bài tốt.
 - Dặn HS đọc bài “ Tác phẩm của Si le và tên phát xít ”.
5´
30´
 2´
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc bài tập đọc “Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai”.
- Giáo viên cho học sinh đọc từ khó, đọc nối tiếp câu.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm 
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp theo nhóm từng câu.
- GV theo dõi và nhắc nhở thêm cho những em đọc yếu cần cố gắng hơn.
Ngày soạn:24/09/2011	 Ngày dạy: Thứ 3/27/09/2011
TIẾT 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
	- Củng cố cho HS làm các phép tính đối với phân số.
	- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Các hoạt động dạy học :
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
 1. Luyện tập : HS làm bài tập
Bài 1 : Tìm x
- GV lưu ý HS : Muốn tìm x ta cần xác định x là thành phần nào trong phép tính, tìm thành phần đó như thế nào.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS chữa bài.
a, x + = 1 - 	 b, x - = - 
 x + = 	x - = 
 x = x = 
Bài 2: Diện tích của một trường là 12ha. Toà nhà chính của trường được xây dựng trên mảnh đất có diện tích bằng diện tích của trường. Hỏi diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà đó là bao nhiêu mét vuông?
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
12ha = 120 000 m2
Toà nhà chính của trường có diện tích là:
120 000 = 3000 (m2)
 Đáp số : 3000m2
-GV và HS NX, chốt lại lời giải đúng
 2. Củng cố dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS xem lại các bài tập.
7'
12'
15'
2'
Ôn Tập Phép trừ trong phạm vi 100
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
-
47
22
-
56
35
-
87
7
-
58
31
25
21
80
27
Bài tập 2: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
38 - 6 = 32; 40 - 5 = 35
85 - 3 = 82; 69 - 19 = 50
Bài tập 3:
Lớp em có 35 bạn trong đó có 20 bạn nữ. Hỏi cả lớp có tất cả bao nhiêu bạn nam. 
Tóm tắt. cả lớp: 35 bạn
 Bạn nữ: 20 bạn
 Bạn nam: ? bạn
Bài giải:
 Số bạn nam trong lớp là:
 35 - 20 = 15 (bạn)
 Đáp số : 15 (bạn)
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục đính, yêu cầu :
 - HS viết đúng đoạn “A - ri - ôn là nghệ sĩ ... trở về đất liền” trong bài những người bạn tốt.
- HS nắm được quy tắc viết hoa tên riêng tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
 1. Hướng dẫn HS viết chíng tả :
	- GV đọc bài viết.
	- GV đọc cho HS viết vào vở.
	- GV đọc 1 lượt cho HS soát lại.
	- GV chấm 1 số bài.
	- GV nêu nhận xét chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 1 :
GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 2 : Những người bạn tốt : A - ri - ôn, Hi lạp, Xi - xin
- Bài Nghìn năm văn hiến : Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam, Thiên Quang.
 Bài 3 :
 - GV kết luận:
 Quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.
 3. Củng cố, dặn dò :
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS viết lại những từ dễ viết sai.
20'
15'
2'
- HS đọc thầm đoạn viết và ghi ra nháp những từ dễ viết sai : A - ri - ôn, Hi Lạp, Xi - xin, nổi, lòng tham, cướp, ...
- HS viết vào vở
- HS đổi vở để soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS nêu kết quả bài làm.
- GV nêu yêu cầu.
- 1 số HS trả lời miệng.
- HS nhận xét
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT ĐẸP
BÀI 6: BA ANH EM
I. Mục tiêu : 
 - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 6 trong vở thực hành luyện viết. 
 - Giáo dục tính chính xác cẩn thận
II. Chuẩn bị
	 GV: Bài viết
	 HS : Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt dộng dạy
TL
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Bài tập chính tả
c. Hướng dẫn học sinh luyện viết
- GV đoạn văn cần luyện
- Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết, viết sai
- GV đọc bài viết lần 2
- GV cho HS luyện viết vở thực hành luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết cho đúng, cho đẹp (chữ nghiêng)
- GV thu một số vở chấm
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
1´
2´
30´
2´
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS viết bảng con từ khó: Ni – ca- ta, Chi ôm- ca, Gô- sa, phủi, mẩu bánh, vụn đen, 
- HS luyện viết vở thực hành luyện viết
Ngày soạn:25/09/2011	 Ngày dạy: Thứ 4/28/09/2011
TIẾT 1 : TOÁN
LUYỆN VỀ SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu 
 Rèn kĩ năng đọc viết số thập phân; chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II.Các hoạt động dạy học:
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1. Nhắc lại kiến thức:
- 2 HS nhắc lại cách đọc viết số thập phân.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Phần 1: Làm bài tập ở vở bài tập trang 46,47.
- GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, sửa shữa.
- GV chấm bài, nhận xét.
Phần 2: Làm thêm.
Bài 1: Viết số thập phân có:
a. Sáu đơn vị, bảy phần mười đơn vị.
 ( 6,7).
b. Một trăm đơn vị và sáu phần trăm đơn vị. (100,06)
c. Năm phần nghìn đơn vị. (0,005).
- GV HD HS làm bài tập vào bảng con. 
- HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Cho phân số . Hỏi còn phải thêm vào tử số và mẫu số của phân số này bao nhiêu đơn vị để được phân số bằng .
 Các bước: 
 + Tìm hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số : 21 - 12 = 9
 + Tìm hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó rút gọn : 11 - 8 = 3
 +Số lần giản ước của phân số mới là: 
9 : 3 = 3
+Phân số mới chưa rút gọn là:
 = 
 + Còn thêm vào tử số và mẫu số là: 
 24 - 12 = 12 hoặc: 33 - 21 = 12.
- GV nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
3'
35'
 2'
Ôn tập Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
Bài tập 1: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh tính nhẩm.
- GV nhận xét, chữa bài.
 38 - 6 = 32
 69 - 19 = 50
 85 - 3 = 82
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
-
47
22
-
56
35
-
87
7
-
58
31
25
21
80
27
Bài tập 3: Đặt tính rồi tính
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
+
47
22
+
51
35
+
80
9
+
8
31
69
86
89
39
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Mục tiêu
 Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1;2. Biết đặt câu với 1từ, 1thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
 * HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4
II. Đồ dùng dạy học
HS: SGK- vở BTTV5/1
 III.Các hoạt động dạy học
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1 Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : hữu nghị, hữu ái, hữu cơ, hữu dụng, hưu ý.
a) Tình  giai cấp.
b) Hành động đó là chứ không phải vô tình.
c) Trở thành người
d) Sự thống nhất  giữa lí luận và thực tiễn.
e) Cuộc đi thăm  của chủ tịch nước.
 - HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và chữa bài.
Bài tập 2: Viết đoạn văn nói về tình hữu nghị, hợp tác giữa nước tavới các nước anh em. Trong các đoạn văn có sử dụng một trong các thành ngữ sau:
 Kê vai sát cánh
 Bốn biển một nhà
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đặt câu
- HS làm vào vở
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc các thành ngữ.
15'
20'
 2'
* HS làm lại BT ở VBT 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và làm bài 
+ Hữu có nghĩa là "bạn bè": hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, bằng hữu, bạn hữu
+ Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
Bài 2: - HS thảo luận
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và chữa bài:
a) hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b) hợp có nghĩa là "đúng với yêu cầu, đòi hỏi..nào đó": hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp...
TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
---------------------------------------------o0o--------------------------------------------
TUẦN 4
Ngày soạn: 1/10/2011 Ngày giảng: T2/3/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II. Hoạt động dạy học:
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1. HD làm bài tập:
Bài 4: SGK – Trang 32
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là :
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là : 
12 000 – 2000 = 10000(đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là 
60 000 : 10 000 = 6 (mét)
 Đáp số : 6m
Bài tập: Tìm x
a, x b,2 
 X = 
 X = x =
 X = 
c, x d, x:
 x x= 180 
 x= x=102
 x=3
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS xem lại bài
20’
15’
2’
Ôn tập bảng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100
BT1:Điền phép tính thích hợp(+,-)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh điền kết quả trên bảng
 42  34 = 76
 34  42 = 76
 76  34 = 42
 76  42 = 34
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm bài vào vở 
-
47
22
-
56
35
+
87
7
+
58
31
Bài tập3:
- HS giải theo tóm tắt
Tóm tắt. Hà có: 3 bông hoa
 Lan có: 5 bông hoa
 Hai bạn: ? bông hoa
Bài giải:
 Số bông của cả hai bạn là:
 3 + 5 = 8 (bông hoa)
 Đáp số: 8 (bông hoa)
TIẾT 2: ÂM NHẠC
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn biết phân biệt giọng của các nhân vật. Tiếp tục hiểu nội dung bài 
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trơn bài văn.
II. Các hoạt động dạy học 
Đối tượng khá, giỏi
TG
Đối tượng yếu
1) Đọc nối tiếp đoạn
- HS lần lượt đọc tiếp nối từng câu (2 lượt).
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
Luyện đọc diễn cảm
- HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Từng HS thi đọc diễn cảm bài văn 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
2) Củng cố nội dung
-GV HD củng cố lại các câu hỏi ở SGK
+ Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. Luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn , như : l / đ ; v / b, tr/ch , s/x 
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Luyện đọc câu
+ HS lần lượt đọc tiếp nối từng câu (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài
Ngày soạn: 1/10/2011 Ngày giảng: T3/4/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
THỰC HÀNH VỀ KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS khá giỏi: Ôn về khái niệm số thập phân
 - HS yếu: Ôn phép cộng (không nhớ): tính nhẩm và tính viết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
II. Hoạt động dạy học
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
Bài 1: Tính nhanh
a. 62,87+35,14+4,13+8,35+4,86+5,65
=(62,87+35,14)+(35,14+4,86)+(8,35+5,65)
= 67 + 40 + 14
 = 121
Bài 2: Tính nhẩm
a) 1,73 + 5,05
= (6,73 + 0,05) + (5,05 – 0,05)
= 6,78 + 5 
= 11,78
b) 4,93 + 8,21
= ( 4,93 + 0,07) +(8,21 – 0,07)
= 5 + 8,14
= 13,14
Bài 3: Hùng cắt sợi dây thép dài 22,19m thành 2 đoạn ngắn bằng . Tính chiều dài mỗi đoạn dây
Bài giải
Đoạn ngắn bằng đoạn dài nghĩa là đoạn dài chia làm 4 phần bằng nhau thì đoạn ngắn bằng 3 phần như thế .
Số phần bằng nhau đoạn dây thép chia thành là:
3+4+7 (Phần)
Chiều dài mỗi phần là:
22,19:7= 3,17 (m)
Đoạn dây dài ngắn dài là: 
3,17 3 = 9,51(m
Đoạn dây dài là:
9,51 +3,17 = 12,68 (m)
 Đáp số: 12,68 m; 9,51m
Củng cố, dặn dò
- GV NX tiết học. Dặn HS về xem lại bài
10’
10’
18’
2’
*Ôn tập phép cộng trong phạm vi 100-tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. 
*HD HS làm BT
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm 
- 1 HS lên bảng
35
+ 14
49
S. hạng
 S. hạng
Tổng
Bài 2: Hướng dẫn tính nhẩm
VD : 50 + 10 + 20 = 80
 50 + 30 = 80
- HS tự làm, nêu k.quả, cách thực hành
60 + 20 + 10 = 90 
40 + 10 + 10 = 60
60 + 30 = 90 
40 + 20 = 60
Bài 3 : GV đọc đề ,yêu cầu HS đọc
- HS tìm hiểu đề -> tóm tắt 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt: Có: 25 nam
 Có: 32 gái
 Có:. HS ?
- 1 HS lên bảng – cả lớp nháp
Bài giải :
Số HS đang ở trong thư viện là :
25 + 32 = 57 ( học sinh )
 Đáp số : 57 học sinh
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
THỰC HÀNH BÀI: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
+Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
+Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV hướng dẫn, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày đoạn văn
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
25’
5’
* HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI: NGÔI NHÀ EM
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
3. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết Ngôi nhà em .
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày khổ thơ.
+Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
-Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
 +Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
C/ Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
3’
33’
3’
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các 
chữ trong một dòng .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn: 2/10/2011 Ngày giảng: T4/5/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
THỰC HÀNH VỀ KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS khá giỏi: Ôn về khái niệm số thập phân
 - HS yếu: Ôn phép cộng (không nhớ): tính nhẩm và tính viết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
II. Hoạt động dạy học
Học sinh khá giỏi
TL
Học sinh yếu kém
Bài 1: Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
a) 
b) 
Bài 2: So sánh các cặp số sau với nhau rồi điền dấu >, <, = vào giữa cho hợp lí.
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
 a) 316,007 > 248,999
 b) 217,96 > 217,903
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS veeg xem lại bài.
20’
15’
2’
Bài 1 : Tính 
- Yêu cầu HS tự làm
-HS làm vào vở
Bài 2 : Tính nhẩm
- Yêu cầu tự làm
- Chữa bài
- Yêu cầu nêu cách nhẩm
- HS trừ nhẩm từ trái sang phải
60 – 10 – 80 = 20 
80 –30 – 20 = 30
60 – 40 = 20 
80 – 50 = 30
Bài 4 : - Đọc đề toán
- HD tìm hiểu đề 
- HS tự giải 
- Tóm tắt : Có : 9 dm
 cắt : 5 dm 
 còn: . dm?
Bài giải :
Độ dài mảnh vải còn lại là :
9 – 5 = 4 (dm)
 Đáp số : 4 dm
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu
 - HS yếu: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ).
 - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2( mục III) và 1 số BT nâng cao.
II.Các hoạt động dạy học
HS khá giỏi
TL
Học sinh yếu kém
Bài 1: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ mũi, hãy đặt một câu.
a) Một bộ phận trên mặt người và động vật , dùng để thở và ngửi
b) Bộ phận có đầu nhọn, hô ra phía trước của một số vật.
c) Đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm vụ tấn công theo một hướng nhất định.
- HS đọc y/c và nội dung BT
- HS tiếp nối nhau đặt câu:
a) Anh Nam có gương mặt trái xoan, mũi thẳng, cằm vuông.
b) Hai anh em ngồi lên phía mũi thuyền
c) Đơn vị chủ lực chia làm hai mũi tiến công.
15'
* Cho HS luyện đọc ghi nhớ
* Làm lại các Bài tập trong SGK
Bài 1
- HS đọc
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
+ Đôi mắt của em bé mở to.
+Quả na mở mắt.
+Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
+ Bé đau chân
+ Khi viết em đừng nghẹo đầu
Bài 2: Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân các nghĩa ấy thành 2 loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
a) Ngọt:
 - Khế chua, cam ngọt ( nghĩa gốc)
 - Rét ngọt (nghĩa chuyển)
 - Tre em ưa nói ngọt, không ưa nói xẵng (nghĩa chuyển) 
b) – Lúa đã cứng cây (nghĩa chuyển)
 - Lí lẽ rất cứng(nghĩa chuyển)
 - Học lực cứng.(nghĩa chuyển)
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ
15'
2'
Bài 2
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập
- Nhóm báo cáo kết quả:
+ Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi búa.
Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố...
+ Cổ: cổ chai, cổ bình, cổ tay, cổ lọ
+ Tay: tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre, tay chân, tay bóng bàn..
+ Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê, lưng ghế...
TIẾT 3: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
---------------------------------------------o0o--------------------------------------------
TUẦN 5
Ngày soạn: 7/10/2011 Ngày giảng: T2/10/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
ÔN LUYỆN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về số thập phân bằng nhau, so sánh số thập phân.
 - Biết cách viết số thập phân bằng nhau.
 - Rèn kĩ năng viết phân số thập bằng nhau theo nhiều hình thức.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận tỉ mỉ.
II. Các hoạt động dạy học:
Học sinh khá giỏi
TL
Học sinh yếu kém
Củng cố kiến thức
? Muốn so sánh số thập phân ta làm thế nào?
- Vài HS trả lời
2) Thực hành về BT
Bài 1: ; = 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài.
69,99 0,36
95,7 > 95,68 81,01 = 81,010
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 5,736; 6,01; 5,673; 5,736; 6,1
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
5,673; 5,736; 5,763; 6,01; 6,1
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đền bé: 
0,16; 0, 219; 0,19; 0,291; 0,17 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
0,16; 0,17; 0,19; 0, 219; 0,291. 
Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm. 
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. NX chữa bài
2,507 8,658
95,60 = 95,60 42,080 = 42,08
3) Củng cố dặn dò:
- NX tiết học. Dặn HS về xem lại bà

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2,3,4,5.doc