A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
Học sinh biết tìm tiếng có vần eng, iêng; Điền vần, tiếng có vần eng, iêng.
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần eng, iêng qua bài đọc cái kẻng, qua bài viết Đàn cò khiêng nắng theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 15 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI ENG,IÊNGV Ở THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh: Học sinh biết tìm tiếng có vần eng, iêng; Điền vần, tiếng có vần eng, iêng. - Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần eng, iêng qua bài đọc cái kẻng, qua bài viết Đàn cò khiêng nắng theo từng đối tượng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI I.bài cũ:- HS đọc, viết eng, iêng, - Gọi học sinh đọc SGK bài eng, iêng. - Đọc, viết: eng, iêng, - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành làm các bài tập: - HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài. - GV nêu yêu cầu từng bài. Bài eng, iêng(Trang 89, 90) Bài 1Điền vần,tiếng có vần eng, iêng Khiêng, cái xẻng, cái chiêng, cái giếng, cái miệng, dong giềng. - GV giao bài tập cho từng loại đối tượng. Bài 2: Đọc: cái kẻng - HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán. - HS Trung bình làm được bài 1: Tìm tiếng có vần eng, iêng và bài 3 Mỗi lần Sư Tử cần gọi cả rừng, Gà phải gáy lớn ò, ó, o. Đã mấy bữa nay. Gà đau họng, ai nấy đều lo. Khỉ và Thỏ vào làng tìm thầy chữa họng cho Gà. Thấy người dùng kẻng để gọi dân làng, chúng bèn xin khiêng về, treo lên cây . Từ đấy, khi cần gọi cả rừng, chúng chỉ cần gõ bengbeng - HS yếu nhìn viết được bài 3. Bài 3: viết : - GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao. Đàn cò khiêng nắng. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. III. Củng cố- dặn dò: - GV chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: Tiết2 BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT BÀI UÔNG, ƯƠNG VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN A. MỤC TIÊU: -HS biết tìm tiếng có vần uông, ương. - Củng cố về đọc, viết vần, các tiếng có vần uông, ương trong bài, trong bài viết Trường có trống, có chuông theo từng đối tượng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc, viết quả chuông, con đường. - Gọi học sinh đọc SGK bài vần uông, ương - Đọc, viết: quả chuông, con đường. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành làm các bài tập: - HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài. - GV nêu yêu cầu từng bài. - GV giao bài tập cho từng loại đối tượng. - HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán. - HS Trung bình làm được bài 1: đọc 2 câu bài 2 và bài 3 - HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết 1dòng bài 3 -GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS làm xong chữa bài. III. Củng cố- dặn dò: - GV chấm một số bài.- GV nhận xét tiết học. - Dặn về học kỹ bài và xem trước bài Bài uông, ương(Trang 91, 92) Bài 1 Điền vần, tiếng có vần uông,ương ruộng lúa, con mương rau muống, sương mai, luống rau, sân trường. Bài 2: Đọc: Nhìn thấy chuông nhỏ, Trống trường chế giễu;” Bé xíu thế kia thì gọi ai nghe nhỉ?” Chuông nhỏ từ tốn:”Rengrengreng’ Mọi người vui mừng chạy ra giải lao Chuông lại “Rengreng reng” Ai nấy vui vẻ trở vào chỗ ngồi. Thấy vậy, trống trường không chê chuông nhỏ nữa. Bài 3: viết : Trường có trống, có chuông. Tiết 3 LUYỆN TOÁN BÀI TIẾT 1 TUẦN 14 VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng trong phạm vi 8, phép trừ trong phạm vi 8. - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 trong bài (Trang 95) vở TH TV và toán theo từng đối tượng. - Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Tính: 4 + 4 = 5 + 3 = II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành giải các bài tập. - GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập phép cộng trong phạm vi 6 trong vở thực hành tiếng việt và toán. Bài (Trang 80) Bài 1: Tính: 5 + 3 = 3 + 5 = 8 – 5 = 8 – 3 = 2 + 6 = 6 + 2 = 8 – 2 = 8 – 6 = 4 + 4 = 8 – 4 = 8 + 0 = 8 – 0 = Bài 2: Tính - HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài. - GV giao bài tập cho từng đối tượng. - HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán. - HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, - HS yếu làm được bài tập 1,2. Bài 3: Tính: 2 + 6 - 4 = 8 – 3 + 2= 8 – 5 – 3 = 3 + 5 – 6 = Bài 5: Viết phép tính thích hợp 8 – 3 = 5 2 + 6 = 8 - HS làm việc cá nhân với bài tập được giao. - HS làm xong chữa bài. III. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI 56 LUYỆN VIẾT CHỮ CHUẨN VÀ ĐẸP A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh: Học sinh biết viết vần uông, ương tiếng có vần uông, ương. - Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần uông, ương qua từ ruộng lúa, nương ngô theo từng đối tượng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI I.bài cũ:- HS đọc, viết eng, iêng, gõ kẻng, tiếng sáo. - Đọc, viết: eng, iêng, gõ kẻng, tiếng sáo - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành luyện viết: - HS mở vởluyện viết chữ:Quan sát bài. - GV nêu yêu cầu bài. -Viết vần uông, ương - GVgọi học sinh đọc bài. - viết từ: ruộng lúa, nương ngô. - HS khá, giỏi viết đẹp tất cả các dòng bài 56 vở luyện viếtchữ đẹp và chuẩn - HS Trung bình viết được bài : -Học sinh đọc, phân tích đánh vần đọc trơn được vần, tiếng. -HS viết đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách giữa các tiếng từ - HS yếu nhìn viết được bài. - GV cho HS viết bài được giao. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. III. Củng cố- dặn dò: - GV chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: Tiết 2 : BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT BÀI ANH, INH, ÊNHVỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh: -Biết điền vần, tiếng có vần anh, inh, ênh. - Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần qua bài đọc Vì sao miệng bồ nông có túi - TLàm bài tập theo từng đối tượng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc, viết anh, inh, ênh - Gọi học sinh đọc SGK bài anh, inh, ênh - Đọc, viết: anh, inh, ênh - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành làm các bài tập: - HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài. - GV nêu yêu cầu từng bài. - GV giao bài tập cho từng loại đối tượng. - HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán. - HS Trung bình đọc được 2 câu bài 1 và bài 2 - HS yếu đọc được 1 câu bài 1 và nhìn viết được bài tập 2. - GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS làm xong chữa bài. III. Củng cố- dặn dò: - GV chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: Bài anh, inh, ênh (Trang 93,94) Bài 1 : Điền vần, tiếng có vần anh, inh, ênh Bình minh, củ hành, cành chanh long lanh, lênh khênh, thành phố Bài 2- Đọc:Vì sao miệng bồ nông có túi? Mẹ bị bệnh.Trên cánh đồng làng, mỗi mình chú Bồ Nông Nhỏ lặn lội mò cá, mò cua. Chú dùng miệng đựng cua, cá mang về nuôi mẹ. Tháng này qua tháng nọ, cái mỏ của chú xưa kia vốn gọn ghẽ, nay chảy xệ xuốnggiống như cái túi nhỏ. Bài 3: viết :Voi to kềnh, cáo tinh ranh. TIẾT 3: Tự học Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 TIẾT3 BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TOÁN BÀI TIẾT 2 TUẦN 14 VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng trừ trong phạm vi 9 - Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 96) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng. - Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Tính 9 - 1 = 9 - 2 = II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành giải các bài tập. - GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập bài luyện tập trong vở thực hành tiếng việt và toán. Bài tập.(Trang 96) Bài 1: Tính: 5 9 2 9 3 9 + - + - + - 4 6 7 8 6 9 - HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài. - GV giao bài tập cho từng đối tượng. - HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán. - HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, - HS yếu làm được bài tập 1,2. - HS làm việc cá nhân với bài tập được giao. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS làm xong chữa bài. III. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt. - Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau Bài2;Tính: 6 + 3 = 3 + 6 = 5 + 4 = 4 + 5 = 9 – 6 = 9 – 3 = 9 – 5 = 9 – 4 = Bài 3 : >, <, = 9 – 8 1 9 – 2 9 2 + 7 8 8 + 1 1 + 8 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: 9 – 3 = 6 Bài 5:Đố vui Em hãy vẽ thêm vào hình vẽ bên 2 que tính nữa để có 4 hình tam giác. KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU ..
Tài liệu đính kèm: