Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 7 + Tuần 8

I.Mục tiêu: - Đọc được: p, ph,nh, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

- Viết được: p, ph,nh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng.

- HS khá, giỏi kể được 1-3 đoạn truyện theo tranh: tre ngà.

II. Đồ dùng:

- GV: - Bảng ôn

 - Tranh minh câu ứng dụng

 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.

- HS: - SGK, vở tập viết

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 7 + Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong tranh?
 -Ở nhà em, ai hay chia quà cho em?
+ Kết luận : Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích vàghép bảng cài: ia
- Giống: a 
-Khác : i 
- Đánh vần( c nhân – đ thanh)
- Đọc trơn( c nhân - đ thanh)
- Phân tích tiếng tía
- Ghép bảng cài: tía
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ
- ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn từ ứng dụng:
- HS đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết bảng con: ia, lá tía tô
- Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
- (cá nhân 10 em – đồng thanh)
- HS mở sách và theo dõi
- Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- HS trả lời đầy đủ câu
Người biết nhường nhịn
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
 Môn:Tiếng việt
 Bài 29 : IA ( tiết 2)
 Ngày dạy: 13/ 09/ 2011
 GV dạy: Nguyễn Thị Mỹ Linh
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tô.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Chia quà.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chia quà
- HS: -SGK, vở tập viết, 
III.Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
- GV viết câu ứng dụng lên bảng:
 Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
-Yêu cầu HS đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học
- GV gạch chân chữ: tỉa
- Xác định từ: tỉa lá
-Đọc cả câu
 GV đọc mẫu, HD ngắt hơi sau đấu phẩy 
- Giới thiệu tranh minh họa cho câu ứng dụng giải thích ý câu
c.Đọc SGK: Nhắc HS cách cầm sách
 - Yêu cầu cả lớp dùng que tính chỉ và đọc nhẩm theo bạn đọc
 Å Giải lao
c.Luyện viết: 
- Gv nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm viết
- GV viết mẫu từng dòng.
- GV theo dõi, HD cho HS yếu.
- Chấm một số bài, nhận xét: tuyên dương bài viết đẹp.
d.Luyện nói:
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
 -Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh?
 -Ở nhà em, ai hay chia quà cho em?
+ GD HS : Khi được chia quà phải biết nhường nhịn, không được tranh giành.
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
- Đọc lại bài 
- Thi tìm tiếng có vần ưa
- Đọc cá nhân 10 em 
– đồng thanh 1 lần
-HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần ia;
tỉa Phân tích, đọc tiếng
- HS đọc từ
- HS đọc cá nhân 10 em 
- 2 HS đọc lại– đồng thanh
- HS quan sát nêu ND tranh
- HS mở sách và theo dõi
- Đọc cá nhân 10 em
- HS lắng nghe
- HS quan sát, viết vở tập viết
- HS trả lời đầy đủ câu
- 2 HS
- HS tìm nêu hoặc viết bảng con
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy : Thứ năm, ngày 
Học vần : 
Bài 33 : ÔI - ƠI
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôi, ơi, nhà ngói, bé gái.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Lễ hội.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái ổi, bơi lội; Câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố 
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Lễ hội
 - HS: -SGK, vở tập viết
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩa gì thế? ( 2 em)
 Chú nghĩa về bữa trưa.
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ôi, ơi 
– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 a.Dạy vần ôi:
- Nhận diện vần : Vần ôi được tạo bởi: ô và i
 - GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ôi và oi?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : ổi, trái ổi
-Đọc lại bài:
ôi
ổi
 trái ổi
b.Dạy vần ơi: ( Qui trình tương tự-SS ai với ôi)
 ơi
 bơi
 bơi lội
- Đọc lại hai bài trên bảng
 Å Giải lao
c- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
d-- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: 
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng: 
 Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
Hỏi:- Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?
 - Quê em có những lễ hội nào? Vào mùa nào?
 - Trong lễ hội thường có những gì?
3. Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích va øghép bảng cài: ôi
Giống: kết thúc bằng i
Khác : ôi bắt đầu bắng ô
- Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: ổi
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn từ ứng dụng:
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: ôi, ơi ,trái ổi, bơi lội
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
- Đọc (cá nhân – đồng thanh)
- Nhận xét tranh
- HS mở sách . Đọc (10 em)
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
(cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát ca, các trò vui,)
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày
 Học vần :
 Bài 34 : UI - ƯI
I.Mục tiêu:
- Đọc được:ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề:Đồi núi.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đồi núi, gửi thư; Câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà ...
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Đồi núi
 - HS: -SGK, vở tập viết, 
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 - Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ ( 2 em)
 - Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu vần mới : vần ui, ưi – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
a. Dạy vần ui:
- Nhận diện vần : Vần ui được tạo bởi: u và i
 - GV đọc mẫu
 - Hỏi: So sánh ui và oi?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : núi, đồi núi
-Đọc lại bài:
 ui
núi
 đồi núi
b.Dạy vần ưi: ( Qui trình tương tự –SS ưi với ui)
 ưi
 gửi
 gửi thư
- Đọc lại bài trên bảng
Å Giải lao
c- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
d- Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu – HD quy trình
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Khởi động:
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng: 
 Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
 - Trên đồi núi thường có gì?
 - Đồi khác núi như thế nào?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đoc SGK
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích vần ui.Ghép bảng cài: ui
Giống: kết thúc bằng i
Khác : ui bắt đầu bằng u
- Đánh vần( cnhân - đthanh)
- Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bảng cài: núi
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
- Đọc ( cá nhân, đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
- Viết b. con: ui, ưi , đồi núi,
 gửi thư
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
- Đọc (cá nhân – đồng thanh) - Nhận xét tranh
- HS mở sách . Đọc (10 em)
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
RÚT KINH NGHIỆM:
Toán : 
 Tiết 28 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Bài tập cần làm1,2,4.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GVphóng to tranh SGK, phiếu BT4, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) - 1HS trả lời.
 1 + 1 =  2 + 1 =  1 + 2 = 
 1 +  = 2  + 1 = 3 1 +  = 3
  + 1 = 2 2 +  = 3  + 2 = 3 
 ( 3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con)
 - GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
Hoạt động 2: (10 phút)
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
a, Hướng đẫn HS học phép cộng 3 + 1 = 4.
- Hướng dẫn HS quan sát:
- Gọi HS trả lời:
 - GV vừa chỉ vào mô hình vừa nêu:”Ba con chim thêm một con chim được bốn con chim. Ba thêm một bằng bốn”.
-Ta viết ba thêm một bằng bốn như sau:3 + 1 = 4 
- Hỏi HS:”3 cộng 1 bằng mấy?”.
b, Hướng đẫn HS học phép cộng 2 + 2= 4 theo 3 bước tương tự như đối với 3 + 1 = 4.
c, HD HS học phép cộng 1 + 3 = 4 theo 3 bước tương tự 2 + 2 = 4.
d, Sau 3 mục a, b, c, trên bảng nên giữ lại 3 công thức:
 3 + 1 = 4 ; 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4.
- GV chỉ vào các công thức và nêu: 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; ”.
- Để HS ghi nhớ bảng cộng GV nêu câu hỏi :” Ba cộng một bằng mấy?”” Bốn bằng một cộng mấy?”
đ, HD HS quan sát hình vẽ cuối cùng(có tính chất khái quát về phép cộng) trong bài học, nêu các câu hỏi để HS bước đầu biết 3 + 1 = 4 ; 1 + 3 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống1 + 3 ( vì cũng bằng 4).
HS nghỉ giải lao 5’
Hoạt động 3:HD thựchành cộng trong PV 4 ( 8’)
*Bài 1/47: Cả lớp làm vở Toán 1.
 - Hướng dẫn HS :
- GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/47: Ghép bìa cài.
 - GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột).
* Bài 4:HD hS nêu yêu cầu 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 - Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”.
 - Nhận xét tuyên dương.
- Q. sát hình vẽ trong bài để tự nêu bài toán:” Có 3 con chim cánh cụt thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim cánh cụt?”
- HS tự nêu câu trả lời
- HS khác nêu lại:” Ba thêm một bằng bốn “ 
- Nhiều HS đọc:” 3 cộng 1 bằng 4” .
- Nhiều HS đọc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT)
- HS trả lời:”Ba cộng một bằng bốn” “Bốn bằng một cộng ba”
- HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
- 3HS làm bài, chữa bài: Đọc kết quả.
1+ 3 = 4 ; 3 + 1 = 4 ; 1 + 1 = 2
2+ 2 = 4 ; 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3. 
- HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
- 5HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp ghép bìa caì
-HS tự làm bài – chữa bài
- Trả lời (Phép cộng trong phạm vi 4)
- Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM:
Toán : 
 Tiết 25 : Kiểm tra 1 tiết
 I. Yêu cầu cần đạt:
Tập trung vào đánh giá :
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II. Đề kiểm tra:
Bài 1: Số? (2điểm)
Bài 2: Số? (3điểm)
 6
 3
 4
 2
 1
 8
 5
 5
 0
Bài 3: Viết các số 5,2,1,8,4 theo thứ tự từ bé đến lớn: (2điểm)
Bài 4: Số? (2điểm)
 Có hình vuông.
 Có .hình tam giác.
1 điểm: Viết số đúng đẹp
Đạo đức
Bài 4 : GIA ĐÌNH EM (tiết 1).
I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
-HS khá giỏi: + Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
+ Phân được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. GD kỹ năng sống:
- Kỹ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- kỹ năng giao tiếp/ ứng xử với những người thân trong gia đình.
- Kỹ năng ra quyết địnhvà giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính yêu đối với ơng bà, cha mẹ.
III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
- Thảo luận nhĩm.
- Đĩng vai.
- Xử lý tình huống.
IV-Đồ dùng dạy học:
.GV: - Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
 - Đồ dùng hoá trang, Bộ tranh về quyền có gia đình.
- 1 số bài hát: Mẹ yêu không nào; Cả nhà thương nhau 
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
V-Hoạt động daỵ-học:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
Khởi động: Hát tập thể.:Cả nhà thương nhau
1-Khám phá: 
 - Ai sinh ra các em? 
 - Gia đình em gồm những ai?
 - Em có yêu quí gia đình của mình không? Vì sao?
 GT bài – ghi đề
2-Kết nối: 
- Hoạt động 1:Kể về gia đình mình
+Mục tiêu: Hs Có kỹ năng GT về những người thân trong gia đình mình.
+Cách tiến hành: 
-Chia Hs thành từng nhóm & hướng dẫn cách kể: G/thiệu về cha mẹ, anh chị,
- Yêu cầu 1 số HS kể trước lớp
+Kếùt luận: chúng ta ai cũng có một gia đình.
-Hoạt động 2: 
 +Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
 +Cách tiến hành: 
 - .Gv chia Hs thành từng nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ.
 .Cho Hs thảo luận theo nhóm về nội dung tranh.
 .Gọi đại diện nhóm lên kể.
 .Gọi Hs nhận xét bổ xung.
 - Y/c HS kể về sự chăm sóc của những người trong gia đình đối với mình.
+Kếùt luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi sống cùng gia đình, được gia đình yêu thương chăm sóc. Chúng ta cần phải cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không có gia đình và không ai chăm sóc.
 -Giải lao.
-Hoạt động 3: Bài tập3
 +Mục tiêu:HS có kỹ năng giao tiếp/ ứng xử với những người thân trong gia đình
+Cách tiến hành: 
 Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3,hướng dẫn Hs làm BT:
 - GV giao nhiệm vu:
 . Hs Quan sát tranh bài tập thảo luận nhóm đôi.
 . Gv quan sát, giúp đỡ các em hoàn thành tốt BT.
 . Gv nhận xét dẫn dắt Hs đi đến kết kuận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống.
 +Kếùt luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ
 phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
- Hs Kể theo nhóm-G/thiệu về cha mẹ, anh chị,
.- 3 hS kể
- Hs xem tranh BT2 và tập kể theo tranh.
- Đại diện nhóm lên kể theo tranh.
-Hs khác cho nhận xét & bổ xung.
- HS kể
- Hs đọc Y/c BT.
-HS lắng nghe.
-Thảo luận nhóm
- Trình bày trước lớp
 RÚT KINH NGHIỆM 
Đạo đức 
Bài 4 : GIA ĐÌNH EM. (Tiết 2)
I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
- Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. GD kỹ năng sống:
- Kỹ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- kỹ năng giao tiếp/ ứng xử với những người thân trong gia đình.
- Kỹ năng ra quyết địnhvà giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính yêu đối với ơng bà, cha mẹ.
III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
- Thảo luận nhĩm.
- Đĩng vai.
- Xử lý tình huống.
IV-Đồ dùng dạy học:
.GV: - Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
 - Đồ dùng hoá trang, Bộ tranh về quyền có gia đình.
- 1 số bài hát: Mẹ yêu không nào; Cả nhà thương nhau 
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
V-Hoạt động daỵ-học:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
3.- Thực hành:
- Hoạt động 4: 
+ Mục tiêu: Chơi trò chơi “Đổi nhà”
+ Cách tiến hành: Cho Hs đứng thành vòng tròn, điểm danh 1,2,3. Hai em(số 1&3) đứng dơ tay cao chụm tay vào nhau để tạo thành nhà, em còn lại (số 2) đứng trong nhà (chính giữa 2 bạn), số em số 2 phải nhiều hơn số nhà. Khi nghe quản trò hô “đổi nhà”, lập tức em số 2 phải đổi sang nhà khác, nêu không tìm được nhà nào để vào thì coi như bị thua và không được tiếp tục chơi.
-Thảo luận:.Gv đặc câu hỏi cho Hs.
.Em có thích sống với gia đình mình không?
.Em cảm tấy ntn khi luôn có một mái nhà?
.Em cảm thấy ntn khi chúng ta không có một mái nhà?
+Kếùt luận:
 Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
 - Giải lao.
-Hoạt động 5: 
+ Mục tiêu: HS có Kỹ năng ra quyết địnhvà giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính yêu đối với ơng bà, cha mẹ.
 + Cách tiến hành: 
 - Cho Hs đóng vai các nhân vật trong tiểu phẩm.
 - Sau đó cho Hs thhảo luận về nội dung tiểu phẩm.
 - Gv cho nhận xét và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận:
 .Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
 .Điều gì đã xảy ra khi bạn Long không vâng lời cha mẹ?
+ Kếùt luận: Các em phải biết vâng lời ông bà cha mẹ.
-Hoạt động 6:
+ Mục tiêu: HS biết những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ,.
+ Cách tiến hành: Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời bằng thực tế của mình.
-Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm ntn?
-Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
-Gv khen những Hs lễ phép và biết vâng lời cha mẹ, nêu những tấm gương tốt để cả lớp noi theo.
4-Vận dụng: 
 - Thực hiện ứng xử đúng với mọi người trong gia đình, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
 * Xem trước bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”
- Hs chơi theo hướng dẫn của Gv.
- Hs thảo luận 
- Trả lời câu hỏi
- Hs đóng vai.
-Trả lời các câu hỏi của Gv 
- Hs trả lời câu hỏi.
RÚT KINH NGHIỆM 
Luyện viết chữ đẹp
BÀI 28- 29
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
-Viết đúng mẫu các chữ: 29 chữ cái, vần ia, chia quà, lá tía tơ..
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nhận xét bài 24, 25
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng
- Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng.
- GV tổng hợp , hướng dẫn:
+ Nét nối từ i sang a.
+ Nét thắt của r, s.
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: s, r, chia quà. 
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV viết mẫu từng dòng
- Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS nêu.
-HS lắng nghe
- HS quan sát ,viết bảng con.
-HS quan sát , viết vở
Luyện viết chữ đẹp
BÀI 32 - 33
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
-Viết đúng mẫu các chữ: oi, ai, ôi, ơi, nhà ngói, bài vở, thổi còi, đồ chơi 
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nhận xét bài 28, 29
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng
- Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng.
- GV tổng hợp , hướng dẫn:
+ điểm bắt đầu của chữ o.
+ Nét nối giữa c và o, vị trí đặt dấu ngã
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: oi, thổi còi. 
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV viết mẫu từng dòng
- Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS nêu.
-HS lắng nghe
- HS quan sát ,viết bảng con.
-HS quan sát , viết vở
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 7
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
10/10/2011
1
2
3
4
CC
ĐĐ
TV
TV
Gia đình em(tiết 1)
Bài 27: Oân tập
Bài 27: Oân tập
Tư
12/10/2011
5
6
7
Oân Toán
Oân TV
Oân TV
LT: Phép cộng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7,8.doc