Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 21 + Tuần 22

I.Mục tiêu:

- Đọc được: cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.

- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.

 II.Đồ dùng dạy học:

- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cá chép, đèn xếp.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.

- HS: -SGK, vở tập viết.

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 21 + Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nào ?
- Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau 
Bài 4(cột 1, 3) : Đặt tính rồi tính 
- Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li 
- Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột 
- Sửa bài trên bảng 
Bài 5(cột 1, 3) : Tính 
Giáo viên nhắc lại phương pháp tính 
Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 
 11 + 2 + 3 = ? 
 Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 
13 cộng 3 bằng 16 
Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 
 Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu tốt .
- Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong vở Bài tập .
 - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn 
- Học sinh mở SGK. 
-Nêu yêu cầu bài 1 
- Học sinh tự làm bài 
- 2 em lên bảng điền số vào tia số 
-3 em đọc lại tia số 
- Học sinh trả lời miệng 
- 1 học sinh lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ nào của mỗi câu hỏi .
- Học sinh trả lời miệng 
- Học sinh làm b/c( HS Y: cột 1; HS TB cột 1, 3)
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tính từ trái sang phải 
-Học sinh tự làm bài vào vở ( HS TB cột 1; HS K G cột 1, 3)
Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy : ...............................
Học vần
Bài 91 : OA, OE
I.Mục tiêu:
- Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
 II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá:họa sĩ, múa xòe .Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết bảng con : đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng( 2 – 4 em)
 - Đọc SGK: “cá mè ăn nổi
 Đẹp ơi là đẹp."( 2 em) 
 - Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu vần mới: oa,oe – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần: 
 a.Dạy vần: iêp
 - Nhận diện vần:Vần oa được tạo bởi: o và a
 GV đọc mẫu
 - Phát âm vần:
 - Đọc tiếng khoá và từ khoá : họa, họa sĩ
 - Đọc lại bài: oa
 họa
 họa sĩ 
 b.Dạy vần oe: ( Qui trình tương tự)
 oe
 xòe
 múa xòe
- Đọc lại bài trên bảng
Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
 sách giáo khoa chích chòe
 hòa bình mạnh khỏe
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
+ Chỉnh sửa chữ sai
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Hoa ban xòe cánh trắng...”
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
 d.Luyện viết:
 e.Luyện nói:
Nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
Tập thể dục đều đặn có lợi gì cho sức khỏe?
Có sức khỏe mình sẽ làm được những gì?
4.Củng cố dặn dò:
- Đọc lại SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: oa
- Đánh vần, đọc trơn ( cnh - đth)
- Phân tích và ghép bìa cài: họa
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược ( c nh - đth)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:(c nhân - đ thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con:oa, oe, họa sĩ, múa xòe ..
- Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
- Nhận xét tranh.
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Đọc tên bài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy : ...............................
Học vần
Bài 92 : OAI, OAY
I.Mục tiêu:
- Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: điện thoại, gió xoáy ..Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết bảng con : họa sĩ, múa xòe , sách giáo khoa, chích chòe( 2 – 4 em)
 - Đọc SGK: “Hoa ban xòe cánh trắng.."( 2 em) 
 - Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu vần mới: oai, oay – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần: 
 a.Dạy vần: oai
 - Nhận diện vần:Vần oai được tạo bởi: o,a và i
 GV đọc mẫu
 - Phát âm vần:
 - Đọc tiếng khoá và từ khoá : oai, thoại
 - Đọc lại bài: oai
 thoại
 điện thoại
 b.Dạy vần oay: ( Qui trình tương tự)
 oay
 xoáy
 gió xoáy
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
 quả xoài hí hoáy
 khoai lang loay hoay
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
+ Chỉnh sửa chữ sai
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Tháng chạp là tháng trồng khoai...”
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
 d.Luyện viết:
 e.Luyện nói:
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Cho học sinh quan sát ghế đẩu, ghế tựa.
Em hãy quan sát ghế tựa.
Nhà em có những loại ghế nào?
4.Củng cố dặn dò:
- Đọc lại SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: oai
- Đánh vần, đọc trơn ( cnh - đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:thọai
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược ( c nh - đth)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:(c nhân - đ thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con:oai, oay, điện thoại, gió xoáy 
- Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
- Nhận xét tranh.
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Đọc tên bài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy : ...............................
Học vần
Bài 93 : OAN, OĂN
I.Mục tiêu:
- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi.
 II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: giàn khoan, tóc xoăn .Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết bảng con : điện thoại, quả xoài, gió xoáy , hí hoáy ( 2 – 4 em)
 - Đọc SGK: “Tháng chạp là tháng trồng khoai.."( 2 em) 
 - Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu vần mới: oan, oăn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần: 
 a.Dạy vần: oan
 - Nhận diện vần:Vần oan được tạo bởi: o,a và n
 GV đọc mẫu
 - Phát âm vần:
 - Đọc tiếng khoá và từ khoá : oan, khoan
 - Đọc lại bài: oan
 khoan
 giàn khoan
 b.Dạy vần oăn: ( Qui trình tương tự)
 oăn
 xoăn
 tóc xoăn
- Đọc lại bài trên bảng
Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
 bé ngoan khoẻ khoắn
 học toán xoắn thừng
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
+ Chỉnh sửa chữ sai
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Khôn ngoan đối đáp người ngoài...”
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
 d.Luyện viết:
 e.Luyện nói:
 - Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Ở lớp các bạn đang làm gì?
Người như thế nào được gọi là con ngoan trò giỏi?
4.Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: oan
- Đánh vần, đọc trơn ( cnh - đth)
- Phân tích và ghép bìa cài: khoan
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược ( c nh - đth)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:(c nhân - đ thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
- Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
- Nhận xét tranh.
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Đọc tên bài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
 Bài : XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI 
I. MỤC TIÊU : - Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-timét viết tắt là cm .
- Biết dùng thước có chia vạch xăng-timét để đo độ dài đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Giáo viên và học sinh có thước vạch con ( hộp thiết bị ) . Các bài tập 2,3,4 / trên bảng lật . Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Hùng có  quả bóng, An có  quả bóng. Hỏi ?
+ Treo tranh yêu cầu học sinh nhận xét và nêu số còn thiếu và câu hỏi cho bài toán.
+ Gọi 1 học sinh lên giải bài toán. Giáo viên hỏi học sinh : Muốn giải bài toán ta cần nhớ điều gì ? (Tìm hiểu bài toán – Xem đề cho biết gì, hỏi gì ? ) Bài giải có mấy phần ? ( lời giải, phép tính, đáp số ).
- Giáo viên nhận xét bài sửa của học sinh. Chốt bài.
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đầu bài 
Hoạt động 1 : Giới thiệu xăng ti mét 
-Yêu cầu học sinh đưa thước và bút chì để kiểm tra 
- Cho học sinh họp đội bạn quan sát thước và nêu được.
- Giáo viên giới thiệu cây thước của mình ( giống học sinh) gắn lên bảng. Giới thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo 
- Giáo viên rê que chỉ lên cây thước giới thiệu với học sinh : Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3 là 1 cm  
-Yêu cầu học sinh rê đầu bút chì từng vạch trên thước 
- Hỏi : Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm ?
- Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm ?
- Từ vạch 8 đến vạch 9 là mấy cm ?
 Hoạt động 2 : 
- Các em đã biết từng cm trên thước. Đây là thước có vạch chia từng cm (gắn chữ ). Xăng ti mét viết tắt là cm ( gắn câu )
- Giáo viên đưa ký hiệu cm cho học sinh đọc 
(Giáo viên giới thiệu mặt thước có vạch nhỏ )
- Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo.
- Giới thiệu 1 cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm 
- Đọc là một xăng ti mét 
- Lần lượt đến đoạn MN = 6 cm 
- Cho học sinh đọc lại phần bài học trên bảng 
Nghỉ 5 phút 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1 : Học sinh viết vào vở Bài tập toán ký hiệu cm 
- Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo 
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài 
Bài 3 : Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi sai 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai 
- Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo 
Bài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ) 
- Giáo viên sửa bài trên bảng 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? – xăng ti mét viết tắt là gì ? 
- Đọc các số : 3 cm , 5 cm , 6 cm 
- Học sinh cầm thước, bút chì đưa lên 
- Học sinh nêu : thước có các ô trắng xanh và bằng nhau. Có các số từ 0 đến 20 
- Học sinh quan sát, theo dõi, ghi nhớ 
- Học sinh rê bút nói : từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm , từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm 
-1 cm 
-1 cm 
- 1cm 
- Học sinh lần lượt đọc xăng ti mét 
-Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số đo, giáo viên thao tác trên hình để xác định lời học sinh : Đoạn MN dài 6 cm 
- Học sinh làm bài vào SGK( bút chì )
-1 em lên bảng làm bài 
-Học sinh tự làm bài vào SGK ( bút chì ) 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ?
- Học sinh tự làm bài trong SGK ( bút chì ) 
-1 em lên bảng sửa bài 
 RÚT KINH NGHIỆM
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. 
 + Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh như SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Xăng ti mét viết tắt là gì ? Đọc các số sau : 2 cm , 7 cm 
+ Viết : 5 cm , 6 cm , 4 cm 
+ Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7 cm ) EI (4 cm ) 3 học sinh lên bảng đo 
+ Giáo viên nhận xét, sửa sai chung .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :Luyện kĩ năng giải toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập tự giải bài toán 
Bài 1 : 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tự đọc đề toán 
- Cho học sinh trao đổi ý kiến, lựa chọn câu lời giải thích hợp nhất rồi viết vào bài giải 
- Cho học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
Bài 2 : 
- Tiến hành như bài 1 
- Cho chọn lời giải phù hợp nhất rồi viết vào bài giải 
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
Bài 3 : 
- Có : 5 hình vuông 
- Có : 4 hình tròn 
- Có tất cả :  hình vuông và hình tròn 
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh làm bài tập vào vở bài tập 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
- Học sinh tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ 
- Điền số vào tóm tắt rồi nêu lại tóm tắt đề 
- Học sinh nêu lời giải 
Bài giải :
Số cây chuối trong vườn có tất cả là :
12 + 3 = 15 ( Cây chuối )
Đáp số : 15 Cây chuối
 Bài giải :
Số bức tranh có tất cả là :
14 + 2 = 16 ( Bức tranh )
Đáp số : 16 Bức tranh
- Học sinh đọc bài toán 
- Tự tìm hiểu bài toán và câu trả lời 
- Học sinh tự ghi bài giải 
Bài giải :
Số hình vuông và hình tròn có tất cả là :
5 + 4 = 9 ( Hình )
Đáp số : 9 hình
RÚT KINH NGHIỆM
Luyện viết chữ đẹp
BÀI 88- 89
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
-Viết đúng mẫu các chữ: ip, up, iêp, ươp, nhịp cầu, giúp đỡ, tiếp nối, nườm nượp
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nhận xét bài 83, 84
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng
- Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng.
- GV tổng hợp , hướng dẫn:
+ Nét nối từ ôê sang i, i sang ê.
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: nhịp cầu, tiếp nối. 
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV viết mẫu từng dòng
- Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS nêu.
-HS lắng nghe
- HS quan sát ,viết bảng con.
-HS quan sát , viết vở
Luyện viết chữ đẹp
BÀI 92- 93
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
-Viết đúng mẫu các chữ: oai, oay, oan, oăn, quả xoài, xoay tròn, ngoan ngoãn, khỏe khoắn.
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nhận xét bài 88, 89
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng
- Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng.
- GV tổng hợp , hướng dẫn:
+ độ cao của chữ q.
+ Nét nối giữa o và a.
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: quả xoài, khỏe khoắn. 
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV viết mẫu từng dòng
- Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS nêu.
-HS lắng nghe
- HS quan sát ,viết bảng con.
-HS quan sát , viết vở
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 21
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
6/2/2012
5
6
7
TC (1C)
TC (1B)
TC (1A)
Oân tập chủ đề gấp hình
Oân tập chủ đề gấp hình
Oân tập chủ đề gấp hình
Ba
7/2/2012
1
2
3
4
TV (1A)
TV (1A)
TV (1B)
TV (1B)
Bài 87: ep - êp (tiết 1)
Bài 87: ep - êp (tiết 2)
Bài 87: ep - êp (tiết 1)
Bài 87: ep - êp (tiết 2
Tư
8/2/2012
1
2
3
4
5
6
7
TV (1A)
TV (1A)
T (1A)
TNXH (1A)
T (1C)
Oân TV (1C)
Oân Toán (1C)
Bài 88: ip - up (tiết 1)
Bài 88: ip - up (tiết 2)
Luyện tập
Oân tập: xã hội
Luyện tập
LT: ip, up
Luyện tập
Năm
9/2/2012
1
2
3
4
5
6
7
TV (1A)
TV (1A)
Toán (1A) 
TNXH (1A)
MT
LVCĐ (1C)
Oân TV (1C)
Bài 89: iêp – ươp (tiết 1)
Bài 89: iêp – ươp (tiết 2)
Luyện tập chung
Oân tập: xã hội
Bài 88, 89
LT: iêp - ươp
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 22
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
13/2/2012
5
6
7
TC (1C)
TC (1B)
TC (1A)
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
Ba
14/2/2012
1
2
3
4
TV (1A)
TV (1A)
TV (1B)
TV (1B)
Bài 91: oa - oe (tiết 1)
Bài 91: oa - oe (tiết 2)
Bài 91: oa - oe (tiết 1)
Bài 91: oa - oe (tiết 2)
Tư
15/2/2012
1
2
3
4
5
6
7
TV (1A)
TV (1A)
T (1A)
TNXH (1A)
T (1C)
Oân TV (1C)
Oân Toán (1C)
Bài 92: oai - oay (tiết 1)
Bài 92: oai - oay (tiết 2)
Xăng –ti- mét. Đo độ dài
Cây rau
Xăng –ti- mét. Đo độ dài
LT: oai - oay
Luyện tập: Xăng –ti- mét. Đo độ dài
Năm
16/2/2012
1
2
3
4
5
6
7
TV (1A)
TV (1A)
Toán (1A) 
TNXH (1A)
MT
LVCĐ (1C)
Oân TV (1C)
Bài 93: oan – oăn (tiết 1)
Bài 93: oan – oăn (tiết 2)
Luyện tập
Cây rau
Bài 92, 93
LT: oan – oăn
Tiếng việt
LUYỆN TẬP: IP - UP
1/ Hoạt động 1:
- Mục tiêu:HS đọc được bài 88: ip, up, các từ và câu ứng dụng.
- Bài tập:
 + Cho HS đọc SGK bài 88 ( HS TB, yếu)
 +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS khá giỏi)
 Bìm bịp, múp míp, lụp xụp, thùm thụp
 Bé Hoa giúp mẹ nhặt rau.
2/ Hoạt động 2:
- Mục tiêu: nhận biết tiếng cĩ vần ip, up, nối được các ơ chữ phù hợp, điền đúng vần ip, up.
- Bài tập 1, 2, 3, 4,5 / trang 5: HS yếu, TB làm bài 1, 2, 3,5
 HS khá giỏi làm cả 5 bài.
3/ Hoạt động 3:
-Mục tiêu: HS viết được các chữ:.
 Bìm bịp, múp míp, lụp xụp, thùm thụp.
- Bài tập:
 + Luyện cho HS viết trên bảng con các chữ: Bìm bịp, múp míp, lụp xụp, thùm thụp. 
Tốn
LUYỆN TẬP 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: củng cố cho hs đặt tính rồi tính các phép tính cộng trừ khơng nhớ trong phạm vi 20.
- Bài tập:
Đặt tính rồi tính:
 15- 3 5 +11 19 – 3
 17- 4 12+ 3 16 + 3
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: củng cố cho tính nhẩm các phép tính cộng trừ trong phạm vi 20 
- Bài tập:
+ HD HS làm BT 4,5/ trang 7
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: củng cố cho HS viết phép tính thích hợp với tĩm tắt của bài tốn 
- Bài tập:
Tĩm tắt: Lan cĩ: 18 cái kẹo
 Cho em: 8 cái kẹo
 Cịn lại: cái kẹo?
Tiếng việt
LUYỆN TẬP:IÊP - ƯƠP
1/ Hoạt động 1:
- Mục tiêu:HS đọc được bài 89: iêp, ươp các từ và câu ứng dụng.
- Bài tập:
 + Cho HS đọc SGK bài 89 ( KH TB, yếu)
 +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS khá giỏi)
 Tiếp nối, hiệp sĩ, cướp cờ, quả mướp
 Các bác bạn của bố mẹ em, mỗi người cĩ một nghề nghiệp riêng. 
2/ Hoạt động 2:
- Mục tiêu: nhận biết vần iêp, ươp, hiểu nghĩa1 số từ cĩ vần iêp, ươp
- Bài tập 1, 2, 3, 4,5 / trang 6: HS yếu làm bài 1, 2, 3.
 HS TB làm bài 1,2, 3, 5.
 HS khá giỏi làm cả 5 bài.
3/ Hoạt động 3:
-Mục tiêu: HS viết được cá

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21,22.doc