I.Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
át tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:eng, iêng – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần a.Dạy vần: eng - Nhận diện vần : Vần eng được tạo bởi: e và ng - GV đọc mẫu Hỏi: So sánh eng và ong? - Phát âm vần: - Đọc tiếng khoá và từ khoá : xẻng, lưỡi xẻng - Đọc lại bài: eng xẻng lưỡi xẻng b.Dạy vần iêng: ( Qui trình tương tự) iêng chiêng trống chiêng - Đọc lại bài trên bảng Å Giải lao - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cái xẻng củ riềng xà beng bay liệng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối) 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? Chỉ đâu là giếng? -Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? -Ao, hồ, giếng có gì giống? àLàm gì để giữ vệ sinh nguồn nước? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Đọc SGK - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét tiết học - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: eng Giống: kết thúc bằng ng Khác : eng bắt đầu bằng u - Đánh vần, đọc trơn ( c nh - đ th) - Phân tích và ghép bìa cài: xẻng - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc ( cá nhân - đồng thanh) - đĐọc ( cá nhân - đồng thanh) - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học - Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh) - Theo dõi qui trình - Viết b.con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. - Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) - Nhận xét tranh. - Đọc (cnhân–đthanh) - HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em - Viết vở tập viết - Quan sát tranh và trả lời - Giống : đều có nước. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: Học vần Bài 54 : UNG - ƯNG I.Mục tiêu: - Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối đèo. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bông súng, sừng hươu -Tranh câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Rừng, thung lũng, suối đèo. - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ung ưng– Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: a.Dạy vần: ung - Nhận diện vần : Vần ung được tạo bởi: u và ng - GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ung và ong? - Phát âm vần: Đọc tiếng khoá và từ khoá : súng, bông súng - Đọc lại bài: ung súng bông súng b.Dạy vầân ưng: ( Qui trình tương tự) ưng sừng sừng hươu - Đọc lại bài trên bảng Å Giải lao - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cây sung củ gừng trung thu vui mừng - Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối) 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng”. c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: Hỏi:-Trong rừng thường có những gì? -Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không? -Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối,đèo? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Đọc SGK - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét tiết học - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: ung Giống: kết thúc bằng ng Khác : ung bắt đầu bằng u - Đánh vần ( c nhân - đthanh) - Đọc trơn ( cá nhân - đthanh) - Phân tích và ghép bìa cài: súng - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc( cá nhân - đồng thanh) - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học - Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh) - Theo dõi qui trình - Viết b.con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) - Nhận xét tranh. Giải câu đố: (ông mặt trời, sấm, hạt mưa). - Đọc (cnh–đth) - HS mở sách. Đọc c nh (10 em) - Viết vở tập viết - Quan sát tranh và trả lời RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: Học vần Bài 58 : INH - ÊNH I.Mục tiêu: - Đọc được:inh ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và các câu ứng dụng. - Viết được:inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: máy vi tính, dòng kênh. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành( 2 – 4 em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Không có chân có cánh Sao gọi là con sông” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:inh, ênh – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: + Mục tiêu: nhận biết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh + Cách tiến hành : a.Dạy vần: inh - Nhận diện vần:Vần inh được tạo bởi: i và nh - GV đọc mẫu Hỏi: So sánh inh và anh? - Phát âm vần: - Đọc tiếng khoá và từ khoá : tính, máy vi tính - Đọc lại bài: inh tính máy vi tính b.Dạy vần ênh: ( Qui trình tương tự) ênh kênh dòng kênh - Đọc lại bài trên bảng Å Giải lao - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương - Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối) 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không vững, ngã kềnh ngay ra?” c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: + Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính”. + Cách tiến hành : Hỏi :- Máy cày dùng làm gì? - Máy nổ dùng làm gì? - Máy khâu dùng làm gì? - Máy tính dùng làm gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò -Đọc SGK - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét tiết học - Phát âm ( 2 em – đ. thanh) - Phân tích và ghép bìa cài:inh. Giống: kết thúc bằng nh Khác : inh bắt đầu bằng I - Đánh vần,đọc trơn ( c nh - đth) - Phân tích và ghép bìa cài: tính - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc ( cá nhân – đ. thanh) - Đọc ( cá nhân – đ. thanh) - Đọc ( cá nhân - đồng thanh) - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học - Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) - Theo dõi qui trình.Viết b.con: inh, ênh, máy vi tính,dòng kênh - Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) - Nhận xét tranh. - Đọc (cnhân–đthanh) - HS mở sách.Đọc cnhân (10 em) - Viết vở tập viết - Quan sát tranh và trả lời RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy Học vần Bài 59: ÔN TẬP I.Mục tiêu - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - HS khá, giỏi kể được 1 - 2 đoạn truyện theo tranh truyện kể : Quạ và Công. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Quạ và công - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương ( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra. ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? - GV gắn Bảng ôn được phóng to 2.Hoạt động 2 :Ôn tập: a.Các vần đã học: b.Ghép chữ và vần thành tiếng Å Giải lao c.Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV chỉnh sửa phát âm - Giải thích từ: bình minh nhà rông nắng chang chang d.Hướng dẫn viết bảng con : -Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. - Đọc lại bài ở trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng” . -GV chỉnh sửa phát âm cho HS c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Kể chuyện: - GV dẫn vào câu chuyện - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Tranh 2:Vẽ xong, Công còn phải xoẽ đuôi phơi cho thật khô. Tranh 3:Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn. Tranh 4: Cả bộ lông của Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc. + Ý nghĩa : Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS nêu - HS lên bảng chỉ và đọc vần - HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. - Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn - Đọc (cá nhân - đồng thanh) - Theo dõi qui trình - Viết b. con: bình minh , nhà rông - Đọc ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc (c nhân 10 em – đthanh) - Quan sát tranh. Thảo luận về cảnh thu hoạch bông trong tranh. - HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) - HS mở sách. Đọc cá nhân - Viết vở tập viết - HS đọc tên câu chuyện - HS khá giỏi thi kể chuyện Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Đạo đức: Bài 7 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1) I-Mục tiêu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ ø. - Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. - Biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kỹ năng giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ. - Kỹ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học : - Thảo luận nhóm - Động não. - xử lý tình huống IV-Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em. - Bài hát “Tới lớp tới trường” .HS : -Vở BT Đạo đức 1. V-Hoạt động daỵ-học: 1. Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Y/c Hs làm động tác chào cờ. - Khi chào cờ phải ntn? Vì sao? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 1- Khám phá: Em nào từ đầu namê đến giờ chưa vắng học buổi nào? Em nào chưa đi học muộn lần nào? à GV giới thiệu bài ghi đề 2. Kết nối: -Hoạt động 1: +Mục tiêu: Hs biết thế nào là để đi học đều và đúng giờ . +Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn Hs làm BT - Gv hỏi: .Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạm lại đi học đúng giờ? . Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng khen và vì sao? - Gv sửa bài . Kết luận: Cần phải đến lớp đúng giờ và biết sắp xếp thời gian để đến lớp đúng giờ, không được la cà dọc đường. - Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Thế nào là đi học đều và đúng giờ? Kết luận: đi học đều là không vắng học. Đi học đúng giờ là đến lớp đúng giờ quy định - Giải lao. 3. Thực hành: -Hoạt động 3: +Mục tiêu: Cho Hs làm BT2 - đóng vai theo tình huống. +Cách tiến hành: Gv cho Hs đọc yêu cầu BT. . Phân công & chọn vai theo tình huống đã cho - Hs làm BT theo Y/c của Gv. - Gv hỏi: .Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? Kết luận: cần biết giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ. +Dặn dò: .Về nhà thực hiện bài vừa học. . Chuẩn bị BT 4 để tiết sau học tiếp -Hs đọc yêu cầu BT1. -Hs quan sát tranh & thảo luận làm BT1. -Hs làm việc theo cặp. -Hs trả lời câu hỏi của Gv. -Hs sửa BT. HS phát biểu ý kiến - 2Hs ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp để đóng vai hai nhân vật trong tình huống - diễn trước lớp - cả lớp xem và cho nhận xét. -Trả lời câu hỏi của Gv. Rút kinh nghiệm: SHTT: TỔNG KẾT TUẦN 10 I. Kiểm điểm công tác tuần qua: - Học sinh đi học đầy đủ , đúng giờ. - Một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập. -Quần áo, đầu tóc gọn gàng. -Chưa tự giác làm vệ sinh lớp học. II. Công tác tuần đến: - Thực hiện chương trình tuần 11. - Khắc phục tình trạng quên Đ DHT. - Thực hiện tốt tự giác,tích cực học tập. - GD học sinh ý thức tự giác làm vệ sinh. - Thực hiện tốt nề nếp chào cờ, truy bài, thể dục. - Học tốt chào mừng ngày 20/11 III. Tổ chức vui chơi: -Hát múa tập thể Luyện viết chữ đẹp BÀI 53 - 54 I/ Mục tiêu: Luyện cho HS: -Viết đúng mẫu các chữ: on, an, ân, ăn, mẹ con, chơi đàn, bạn thân, dặn dò.. - Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Nhận xét bài 48, 49 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đề. - GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết. - Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết. b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng - Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng. - GV tổng hợp , hướng dẫn: + Nét nối từ ă sang n, n sang i. c/ Hướng dẫn HS viết bảng con: - GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: ăng, ưng, nâng niu, sừng hươu. d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở: - Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GV viết mẫu từng dòng - Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài) - Nhận xét tuyên dương. 3/ củng cố- dặn dò: - Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra. -HS lắng nghe. - HS đọc ND bài viết. HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu. - HS nêu. -HS lắng nghe - HS quan sát ,viết bảng con. -HS quan sát , viết vở Luyện viết chữ đẹp BÀI 57- 58 I/ Mục tiêu: Luyện cho HS: -Viết đúng mẫu các chữ: in, un, iên, yên, đèn pin, mưa phùn, viên phấn, yên vui - Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Nhận xét bài 53, 54 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đề. - GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết. - Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết. b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng - Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng. - GV tổng hợp , hướng dẫn: + độ cao của chữ t. + Nét nối giữa i và n. c/ Hướng dẫn HS viết bảng con: - GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: inh, ênh, trang trí. d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở: - Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GV viết mẫu từng dòng - Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài) - Nhận xét tuyên dương. 3/ củng cố- dặn dò: - Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra. -HS lắng nghe. - HS đọc ND bài viết. HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu. - HS nêu. -HS lắng nghe - HS quan sát ,viết bảng con. -HS quan sát , viết vở LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Hai 21/11/2011 1 2 3 4 CC ĐĐ TV TV Nghiêm trang khi chào cờ(tiết 2) Bài 51: Oân tập Bài 51: Oân tập Tư 23/11/2011 5 6 7 Oân Toán Oân TV Oân TV LT: phép trừ trong phạm vi 7 LT: ăng - âng Oân tập Năm 24/11/2011 1 2 3 4 5 6 7 TD TV TV Toán Oân TV LVCĐ Oân Toán Rèn tư thế cơ bản – trò chơi Bài 54: ung - ưng (tiết 1) Bài 54: ung - ưng (tiết 2) Luyện tập LT: ung - ưng Bài 53 - 54 Luyện tập Sáu 25/11/2011 1 2 3 4 TV TV Toán SHL Tập viết tuần 11 Tập viết tuần 12 Phép cộng trong phạm vi 8 Sinh hoạt lớp tuần 13. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Hai 28/11/2011 1 2 3 4 CC ĐĐ TV TV Đi học đều và đúng giờ (tiết 1) Bài 55: eng - iêng Bài 55: eng - iêng Tư 30/11/2011 5 6 7 Oân Toán Oân TV Oân TV Luyện tập LT: ang - anh Oân tập Năm 01/12/2011 1 2 3 4 5 6 7 TD TV TV Toán Oân TV LVCĐ Oân Toán Thể dục rèn tư thế cơ bản, trò chơi Bài 58: iânh - ênh (tiết 1) Bài 58: iânh - ênh (tiết 2) Phép cộngø trong phạm vi 9 LT: iânh - ênh Bài 57, 58 LT: phép cộng trong phạm vi 9 Sáu 02/12/2011 1 2 3 4 TV TV Toán SHTT Bài 59: Oân tập (tiết 1) Bài 59: ôn tập ( tiết 2) Phép trừ trong phạm vi 9 Sinh hoạt lớp tuần 14. Tiếng việt LUYỆN TẬP:ĂNG - ÂNG 1/ Hoạt động 1: - Mục tiêu:HS đọc được bài 53: ăng, âng, các từ và câu ứng dụng. - Bài tập: + Cho HS đọc SGK bài 53 ( HS TB, yếu) +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS khá giỏi) Năng động, vầng trăng, tâng cầu, , Bạn hồng là người luơn vâng lời cha mẹ. 2/ Hoạt động 2: - Mục tiêu: nhận biết tiếng cĩ vần ăng, âng, nối được các ơ chữ phù hợp, điền đúng vần ăng, âng. - Bài tập 1, 2, 3, 4/ trang 46, 47: HS yếu, TB làm bài 1, 2, 4 HS khá giỏi làm cả 4 bài. 3/ Hoạt động 3: -Mục tiêu: HS viết được các chữ:. Nâng niu, phẳng lặng, vâng lời. - Bài tập: + Luyện cho HS viết trên bảng con các chữ: Nâng niu, phẳng lặng, vâng lời.. Tiếng việt ƠN TẬP 1/ Hoạt động 1: - Mục tiêu:HS đọc được tiếng vần đã học, các câu ứng dụng. - Bài tập: +GV viết lên bảng cho HS đọc : Iên, yên, uơn, ươn, ong, ơng, ăng, âng Viên bi, yên ả, muộn giờ, vườn cây, trơng chờ, vịng trịn, . Tối nay trăng sáng quá. 2/ Hoạt động 2: -Mục tiêu: HS viết được các chữ ở HĐ1. - Bài tập: + Viết vào vở bài vừa đọc trên bảng ( HS yếu chỉ viết 2 dịng đầu) Tốn LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 Hoạt động 1: - Mục tiêu: củng cố cho hs về bảng trừ trong phạm vi 7. - Bài tập: + YC HS đọc phép trừ trong phạm vi 7. + Hỏi HS trả lời: 7 trừ 1 bằng mấy? 7 trừ 7 bằng mấy? 7 trừ 0 bằng mấy? Hoạt động 2: - Mục tiêu: củng cố cho HS thực hiện phép trừ trong phạm vi 7 - Bài tập: + HD HS làm BT 4/ trang 55: + Bài tập 5/ trang 55 dành cho HS khá giỏi. Hoạt động 3: - Mục tiêu: củng cố cho HS viết phép tính phù hợp với hình vẽ . - Bài tập: + HD HS làm: Yêu cầu HS nhìn tranh vẽ nêu bài tốn ( cĩ 7 con chim , bay đi 3 con chim). HS trả lời câu hỏi của bài tốn. Ghi phép tính thích hợp: 7 – 3 = 4 Tốn LUYỆN TẬP Hoạt động 1: - Mục tiêu: củng cố cho HS về viết phép tính thích hợp theo tranh. - Bài tập: + HD HS làm BT 6/ trang 56. YC HS nhìn tranh nêu bài tốn à trả lời câu hỏi của bài tốn à Viết phép tính thích hợp: a/ 5 + 2 = 7 b/ 7 – 1 = 6 Hoạt động 2: - Mục tiêu: củng cố cho HS cộng trừ trong phạm vi 7. - Bài tập: + Yc HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi7. + HD HS làm BT 7/ trang 56 a/ Điền số thích hợp vào ơ trống. b/ Điền đấu thích hợp vào ơ trống. Tiếng việt LUYỆN TẬP:UNG - ƯNG 1/ Hoạt động 1: - Mục tiêu:HS đọc được bài 54: ung, ưng các từ và câu ứng dụng. - Bài tập: + Cho HS đọc SGK bài 54 ( KH TB, yếu) +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS khá giỏi) Cái thùng, vải mùng, muối vừng, dây thừng Trong thung lũng cĩ nhà cửa, vườn cây. 2/ Hoạt động 2: - Mục tiêu: nhận biết vần ung, ưng, hiểu nghĩa1 số từ cĩ vần ung, ưng - Bài tập 1, 2, 3, 4 / trang 47, 48: HS yếu làm bài 1, 2, 4a. HS TB làm bài 1,2, 4. HS khá giỏi làm cả 4 bài. 3/ Hoạt động
Tài liệu đính kèm: