I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường,lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
-HS khá giỏi:
+Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
+Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kỹ năng tự giới thiệu về bản thn.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng trình by suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường lớp, thầy giáo/ cô giáo, bạn bè.
Đạo đức Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT1). I-Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường,lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. -HS khá giỏi: +Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. +Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đơng người. - Kỹ năng lắng nghe tích cực. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường lớp, thầy giáo/ cơ giáo, bạn bè. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: trò chơi, thảo luận nhóm. - Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút. IV-Đồ dùng dạy học: -Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. -Vở BT Đạo đức 1. - Một số quả bóng nhỏ. - Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em: Đi học về; Em yêu trương em; Đi tới trường; Ngày đầu tiên đi học V-Hoạt động daỵ-học: Hoạt độâng của GV Hoạt độâng của HS khởi động: hs nghe hát bài ngày đầu tiên đi học. 1. Khám phá:- GV nêu câu hỏi: + Trong lớp mình ai đã biết hết tên các bạn trong tổ trong lớp? + Các em đã bao giờ giới thiệu về bản thân với bạn nào đó trong lớp chưa? + Nếu đã giới thiệu thì em giới thiệu như thế nào? - GV giới thiệu bài. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Trò chơi ném bóng *Mục tiêu: HS thể hiện sự tự tin trước đông người; có kỹ năng tự giới thiệu tên và sở thích của mình với người khác: nhớ tên, sở thích của một số bạn trong nhóm; biết trẻ em có quyền có họ tên;rèn cho HS kỹ năng lắng nghe tích cực *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4-6 HS. - GV phổ biến cách chơi: + Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, một em trong nhóm cầm quả bóng tung lên, bận nào nhận được bóng sẽ giới thiệu tên và sở thích của mình với các bạn trong nhóm. + Trò chơi tiếp tục cho đến khi em cuối cùng trong nhóm được giới thiệu. - Đàm thoại: Gv hỏi: . Trò chơi giúp em điều gì? . Em hãy kể tên và sở thích của một số bạn trong nhóm. . Em thấy sở thích của các bạn có hoàn toàn giống nhau không? . sở thích của em có giống của các bạn không? +Kết luận: . Trò chơi giúp em biết được tên và sở thích của người khác. Khi giới thiệu về mình em cần nói to, rõ ràng, nhìn vào người đó. Khi bạn giới thiệu em cần nhìn vào bạn và chăm chs lắng nghe. .Mỗi người đều có một cái tên và những sở thích riêng. Chung ta cần tôn trọng sở thích của người khác *Hoạt động 2: Kể về ngày đầu tiên đi học + Mục tiêu: HS ý thức được mình là HS lớp 1, vui thích được đi học, có kỹ năng trình bày suy nghĩ, cảm xúc về ngày đầu tiên đi học. + Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý: .+ Em đã chuẩn bị những gì cho ngày đầu tiên đi học? + Cha mẹ và mọi người trong gia đình quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em NTN? + Em có vui khi đã là HS lớp 1 không? Vì sao? + Em có thích trường mới, lớp mới của em không? + Em cần phải làm gì khi là HS lớp 1. + Kết luận: Ngày đầu tiên đi học thật là vui, mọi người trong gia đình đều quan tâm chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em. Em rất vui vì mình là HS lớp 1. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. -HS trả lời các câu hỏi. -HS đứng theo nhóm -HS lắng nghe - HS thực hiện trò chơi - HS trả lời. -HS lắng nghe. - HS kể theo gợi ý Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đạo đức Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết2). I-Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường,lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. -HS khá giỏi: +Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. +Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đơng người. - Kỹ năng lắng nghe tích cực. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường lớp, thầy giáo/ cơ giáo, bạn bè. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: trị chơi,thảo luận nhóm. - Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút. IV-Đồ dùng dạy học: -Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. -Vở BT Đạo đức 1. - Giấy A4, bút, sáp màu. V-Hoạt động daỵ-học: Hoạt độâng của GV Hoạt độâng của HS 3. Thực hành: Khởi động: Hát tập thể bài Đi tới trường Hoạt động 3: Kể về trường, lớp em +Mục tiêu: HS biết tên trường, tên lớp, biết trẻ em có quyền được đi học, HS có khả năng trình bày về trường lớp +Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và HD HS kể chuyện theo các gợi ý: . Tên trường em là gì? Trường em có những khu vực nào? Em thích chơi ở những chỗ nào trong trường? . Lớp em là lớp nào, lớp em có những ai? Thầy giáo, cô giáo em tên là gì? . Hằng ngày em đến trương để làm gì? Em thích những hoạt động gì nhất ở trường? . Em thích tham gia những gì ở lớp, ở trường? -GV kết luận: Được đi học là quyền lợi của học sinh. Đến trường các em được học tập, vui chơi, biết đọc, biết viết, biết làm toán và biết thêm nhiều điều mới la. Các em có thầy giáo, cô giáo mới và nhiều bạn mới. Các em cố gắng học thật giỏi và chăm ngoan. ïHoạt động 4: vẽ tranh về chủ đề trường lớp em +Mục tiêu: Củng cố bài học. Rèn cho HS kỹ năng suy nghĩ trình bày ý tưởng +Cách tiến hành: . GV yêu cầu HS vẽ tranh về chủ đề trường em .GV mời một số em có tranh vẽ đẹp trình bày sản phẩm trước lớp. + Kết luận: . Trẻ em có quyền có họ tên. Được đi học là quyền lợi của các em. . Chúng ta thật vui và tự hào trở thành HS lớp 1. . Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi thật ngoan để xứng đáng là HS lớp 1 4. Vận dụng:GV yêu cầu HS về nhà giới thiệu cho cha mẹ và những người thân biết về trường, lớp, bạn bè, thầy giáo, cô giáo của mình. -Hs kể chuyện theo nhóm - Một số em kể trước lớp - HS thực hành vẽ tranh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Học vần: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập. 2.Kĩ năng : Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập 3.Thái độ : GD lòng ham học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: -GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. -HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 2.Hoạt động 2 : Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn. - GV hướng dẫn HSmở SGK, cách giơ bảng.. Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: + Mục tiêu:Luyện HS các thao tác cơ bản như: tư thế ngồi học, cách đưa tay phát biểu, cách lấy Đ DHT + Cách tiến hành : -GV hướng dẫn- làm mẫu - HS thực hành theo hướng dẫn của GV 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. - Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng cài,.. - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập RÚT KINH NGHIỆM: Học vần : BÀI 4 : DẤU HỎI ?, DẤU NẶNG . I.Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được : bẻ, bẹ. -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Từ tuần 2-3 trở đi , GV cần lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho HS. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con) - Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em) - Nhận xét KTBC 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết1 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : + Mục tiêu: nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng + Cách tiến hành : Hỏi: -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh hỏi) -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ, là các tiếng giống nhau đều có thanh nặng) 2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh: +Mục tiêu:-Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng -Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ +Cách tiến hành : a. Nhận diện dấu : - Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc Hỏi: Dấu hỏigiống hình cái gì? - Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì? b.Ghép chữ và phát âm: -Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ -Phát âm: -Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ -Phát âm: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:-Biết các dấu , thanh hỏi và nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông dân trong tranh +Cách tiến hành: a.Luyện đọc: b.Luyện viết: c.Luyện nói: “ Bẻ” Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Các bức tranh có gì chung? - Em thích bức tranh nào ? Vì sao ? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò -Đọc SGK -Nhận xét tuyên dương - Thảo luận và trả lời - Đọc tên dấu : dấu hỏi - Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh) - Thảo luận và trả lời - Đọc tên dấu : dấu nặng - Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh) - Thảo luận và trả lời : giống móc câu đặt ngược, cổ con ngỗng - Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ông sao ban đêm - Ghép bìa cài - Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh) - Ghép bìa cài - Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng thanh) - Viết bảng con : bẻ, bẹ - Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh) - Tô vở tập viết : bẻ, bẹ - Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường. - Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động RÚT KINH NGHIỆM: Luyện viết chữ đẹp BÀI 1 -2 I/ Mục tiêu: Luyện cho HS: -Viết đúng mẫu các chữ: e, b, be. - Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đề. - GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết. b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng - Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng. - GV tổng hợp , hướng dẫn: + điểm bắt đầu của chữ e, điểm giao nhau của nét thắt trong chữ b + Nét nối giữa b và e. c/ Hướng dẫn HS viết bảng con: - GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: e,b, be. d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở: - Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GV viết mẫu từng dòng. - Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài) - Nhận xét tuyên dương. 3/ củng cố- dặn dò: - Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra. -HS lắng nghe. - HS đọc ND bài viết. - HS nêu. -HS lắng nghe - HS quan sát ,viết bảng con. -HS quan sát , viết vở Luyện viết chữ đẹp BÀI 6 - 7 I/ Mục tiêu: Luyện cho HS: -Viết đúng mẫu các chữ: be, bè, bé, bẻ, bẽ, ê, v, bê, ve - Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Nhận xét bài 1,2 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đề. - GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết. - Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết. b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng - Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng. - GV tổng hợp , hướng dẫn: + điểm bắt đầu của chữ e, v. + Nét nối giữa b và e. c/ Hướng dẫn HS viết bảng con: - GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: ê,v, bê. d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở: - Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GV viết mẫu từng dòng - Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài) - Nhận xét tuyên dương. 3/ củng cố- dặn dò: - Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra. -HS lắng nghe. - HS đọc ND bài viết. HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu. - HS nêu. -HS lắng nghe - HS quan sát ,viết bảng con. -HS quan sát , viết vở LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Hai 29/08/2011 1 2 3 4 CC ĐĐ TV TV Em là HS lớp 1 (tiết 1) Ổn định tổ chức lớp Ổn định tổ chức lớp Tư 31/08/2011 5 6 7 Oân Toán Oân TV Oân TV LT: Nhiều hơn, ít hơn LT: e Oân tập Năm 01/09/2011 1 2 3 4 5 6 7 TD TV TV Toán Oân TV LVCĐ Oân Toán Trò chơi: diệt các con vật có hại Bài 2: b (tiết 1) Bài 2: b (tiết 2) Hình vuông, hình tròn LT: b Bài 1,2 LT: hình vuông, hình tròn Sáu 02/09/2011 1 2 3 4 TV TV Toán SHTT Dấu sắc Dấu sắc Hình tam giác Sinh hoạt lớp tuần 1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Hai 29/08/2011 1 2 3 4 CC ĐĐ TV TV Em là HS lớp 1 (tiết 2) Bài 4: dấu hỏi, dấu nặng Bài 4: dấu hỏi, dấu nặng Tư 31/08/2011 5 6 7 Oân Toán Oân TV Oân TV LT: Các số 1, 2, 3. Oân tập Oân tập Năm 01/09/2011 1 2 3 4 5 6 7 TD TV TV Toán Oân TV LVCĐ Oân Toán Tập hợp hàng dọc- Trò chơi Bài 7: ê - v (tiết 1) Bài 7: ê - v (tiết 2) Luyện tập LT: ê - v Bài 6, 7 Luyện tập Sáu 02/09/2011 1 2 3 4 TV TV Toán SHTT Tập viết tuần 1: Tô các nét cơ bản Tập viết tuần 2: Tập tô e, b, bé Các số 1, 2, 3, 4, 5. Sinh hoạt lớp tuần 2. Tốn: LUYỆN TẬP: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN 1/Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS biết so sánh các nhĩm vật cĩ số lượng nhiều hơn, ít hơn. - Bài tập: Cho HS so sánh : nhĩm 2 cái mũ với nhĩm 3 bạn HS Nhĩm 4 hình trịn và 5 hình vuơng. HS khá giỏi nêu cách so sánh. 2/ Hoạt động 2:. - Mục tiêu: HS biết so sánh các nhĩm hình vẽ trên giấy bằng cách dùng từ nhiều hơn, ít hơn - Bài tập: Nối theo mẫu: 3/ Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS khá giỏi biết tự tìm các nhĩm đồ vật cĩ ở lớp học để so sánh. - Bài tập: Yêu cầu HS tự tìm ra các nhĩm đồ vật cĩ ở xung quanh lớp để so sánh bằng các từ nhiều hơn, ít hơn. . Tiếng việt LUYỆN TẬP: E (2 tiết) 1/ Hoạt động 1: - Mục tiêu:HS đọc được các tiếng cĩ âm e. - Bài tập: HS đọc SGK bài 1: e ( cá nhân, đồng thanh) 2/ Hoạt động 2: -Mục tiêu: HS nhận diện được chữ e trong các chữ ghi tiếng. - Bài tập: Tổ chức cho HS thi nhận diện chữ e trong 1số bài văn, bài thơ. 3/ Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS biết tơ, viết chữ e. - Bài tập: +HS tơ chữ e trong vở tập viết. + HS tập viết chữ e trên bảng con, viết vào vở. Tốn: LUYỆN TẬP: HÌNH VUƠNG, HÌNH TRỊN 1/Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS nhận diện được hình vuơng, hình trịn. - Bài tập: Cho HS lấy hình vuơng, hình trịn trong bộ đồ dùng học tập 2/ Hoạt động 2:. - Mục tiêu: HS tơ đúng hình vuơng hình trịn - Bài tập: 3/ Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS khá giỏi biết tự tìm và nêu tên các đồ vật cĩ dạng hình vuơng, hình trịn. - Bài tập: Yêu cầu HS tự tìm và kể ra các đồ vật xung quanh cĩ dạng hình vuơng, hình trịn. . Tiếng việt LUYỆN TẬP: b 1/ Hoạt động 1: - Mục tiêu:HS đọc được các tiếng cĩ âm b. - Bài tập: HS đọc SGK bài 1: b ( cá nhân, đồng thanh) 2/ Hoạt động 2: -Mục tiêu: HS nhận diện được chữ b trong các chữ ghi tiếng. - Bài tập: Tổ chức cho HS thi nhận diện chữ b trong 1số bài văn, bài thơ. 3/ Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS biết tơ, viết chữ b, be. - Bài tập: +HS tơ chữ b, be trong vở tập viết. + HS tập viết chữ b, be trên bảng con, viết vào vở. Tốn: LUYỆN TẬP: CÁC SỐ 1, 2, 3 1/Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS nhận biết được các nhĩm vật cĩ số lượng 1, 2, 3. - Bài tập: + Số: ● ●● ●●● + Nối: 2/ Hoạt động 2:. - Mục tiêu: HS viết được các số 1, 2, 3 - Bài tập: + Viết số 1, 2, 3: 2 dịng 3/ Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS biết thứ tự các số 1, 2, 3.. - Bài tập: 1 3 1 3 2 1 3 . Tiếng việt ƠN TẬP (2 tiết) 1/ Hoạt động 1: - Mục tiêu:HS đọc được các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ . - Bài tập: + Cho HS đọc SGK bài 6 +GV viết lên bảng cho HS đọc: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ be bé, bè bè, be be 2/ Hoạt động 2: -Mục tiêu: HS viết được các chữ:. be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Bài tập: + Luyện cho HS viết trên bảng con các chữ: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ + Viết vào vở mỗi chữ 1 dịng Tốn: LUYỆN TẬP 1/Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS nhận biết được số lượng 1, 2, 3. - Bài tập: +Vẽ số chấm trịn: 1 2 3 + Tơ màu 1 hình vuơng, 2 hình tam giác, 3 hình trịn 2/ Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3. - Bài tập: Viết vào vở mỗi số 1 dịng. Dùng que tính đếm xuơi, đếm ngược từ 1 đến 3, từ 3 đến 1 . Tiếng việt LUYỆN TẬP: Ê - V 1/ Hoạt động 1: - Mục tiêu:HS đọc được bài ê, v trong SGK. - Bài tập: HS đọc SGK bài 7: ê- v ( cá nhân, đồng thanh) 2/ Hoạt động 2: -Mục tiêu: HS đọc được 1 số chữ ứng dụng. - Bài tập: GV viết bảng cho HS đọc: Bé về; bê be be; bè be bé ; bé vẽ bè 3/ Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS biết viết chữ bê,ve, về. - Bài tập: +HD HS đọc rồi viết : bê, ve, về vào bảng con. + HS viết vào vở mỗi chữ 1 dịng.
Tài liệu đính kèm: