Giáo án báo giảng Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

Thứ, ngày, tháng, năm Môn dạy Tiết Tên bài dạy Ghi chú

2

 Tiếng Anh Gv chuyên trách

 Tập đọc 33 Rất nhiều mặt trăng

 Toán 81 Luyện tập

 Khoa học 33 Ôn tập HKI

 Đạo đức 17 Yêu lao động

 SHDC

3

 Âm nhạc Gv chuyên trách

 Mĩ thuật Gv chuyên trách

 Chính tả 17 Nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao

 Toán 82 Luyện tập chung

 TLV 33 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

4

 Tiếng Anh Gv chuyên trách

 Thể dục Gv chuyên trách

 Tập đọc 34 Rất nhiều mặt trăng (tt)

 Toán 83 Dấu hiệu chia hết cho 2

 Khoa học 34 Kiểm tra HKI

5

 LTVC 33 Câu kể Ai làm gì?

 Toán 84 Dấu hiệu chia hết cho 5

 Lịch sử 17 Ôn tập HKI

 Địa lí 18 Ôn tập HKI

 Kĩ thuật Gv chuyên trách

6

 TLV 34 Ôn tập cưới HKI

 Thể dục GV chuyên trách

 Toán 85 Luyện tập

 Kể chuyện 17 Một phát minh nho nhỏ

 LTVC 34 Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

 SHTT

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hó
- Yêu cầu luyện viết từ khó dễ lẫn.
 Nghe, viết chính tả
- Đọc cho học sinh viết bài.
 Soát lỗi và chấm bài
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Có thể chọn câu a hoặc b.
*Bài 2. a
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi học sinh đọc bài và bổ sung
- Kết luận lời giải đúng.
b. Tiến trình tương tự a.
*Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Tổ chức thi làm bài: Chia lớp thành hai nhóm. Lần lượt lên bảng dùng bút gạch chân vào từ đúng.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc (nhóm làm bài tốt)
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài tập 3
 và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc to.
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng rên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.
*Từ ngữ:
 Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao sao.
- Nghe viết bài vào vở.
- Nghe soát lại bài viết.
- Gọi 1 học sinh đọc to.
- Dùng bút chì viết vào nháp.
- Đọc, nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải: Loại nhạc cụ, lễ hội nổi tiếng.
*Lời giải: Giấc ngủ, đất trời, vất vả.
- Học sinh đọc.
- Thi làm bài, mỗi học sinh chỉ chọn một từ.
*Lời giải: giấc mộng, làm nguời, xuất hiện, rửa mặt, xấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
********
Toán
Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
	- Thực hiện các phép tính nhân, chia 
	- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
	- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
2. Dạy học bài mới : 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập: 
*Bài 1:
- Viết số thích hợp vào ô trống:
- Lần lượt gọi HS lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 3:
Tóm tắt
Có : 468 thùng, mỗi thùng 40 bộ.
 - Chia cho : 156 trường
 - 1 trường : .... bộ ?
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 4:
 - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập.
- Nhận xét, đáng giá
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong VBT
*Bài 1:
- Học sinh làm bài tập làm bài tập.
- HS làm ra nháp, điền kết quả vào ô trống:
27
23
23
152
134
134
23
27
27
134
152
152
621
621
621
20368
20368
20368
*Bài 2:- HS làm bài ra nháp, 
66178
66178
66178
16250
16250
16250
203
20

326
125
125
125
326
326
203
130
130
130
*Bài 3:
- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải vào vở.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Sở GD&ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 40 x 468 = 18720 ( bộ )
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là : 18720 : 156 = 120 ( bộ )
 Đáp số: 120 bộ đồ dùng.
*Bài 4:
- Đổi vở để kiểm tra, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
 a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là :
5500 – 4500 = 1000 ( cuốn sách )
 b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
6250 – 5750 = 500 ( cuốn sách )
c) Tổng số sách bán được trong bốn tuần là:
4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22000 (cuốn )
Trung bình mỗi tuần bán được l à:
22000 : 4 = 5500 ( cuốn sách )
********
Tập làm văn
 Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
	- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật hình thức nhận biết mỗi đoạn văn.
	- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Trả bài văn viết: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Nhận xét chung 
2. Dạy học bài mới
*Bài 1+2+3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi đọc bài “Cái cối tân” trang 143, 144 trong sách giào khoa trao đổi và 
TL câu hỏi.
(?) Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
(?) Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn ?
Ghi nhớ- Gọi đọc phần ghi nhớ.
Luyện tập
Bài 1:- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bài 2- Yêu cầu tự làm bài, giáo viên nhắc:
*Chỉ viết đvăn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài.
* Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà các bút của em không giống cái bút của bạn.
* Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút.
3. Củng cố - dặn dò 
 (?) Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ?
(?) Khi viết mỗi đoạn văn chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành bài tập 2 và quan sát kĩ
 chiếc cặp của em.
- Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Học sinh đọc to.
- Học sinh chỉ nói về một đoạn.
*Đoạn 1: (mở bài): Cái . đến gian nhà trống (gt về cái cối được tả trong bài)
*Đoạn 2: (thân bài): U gọi . Cối kêu ù ù.( tả hình dáng bên ngoài của cái cối).
*Đoạn 3: (kết bài): Cái cối . Bước anh đi. (nêu cảm nghĩ về cái cối)
Thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hành động của đồ vật đó hay nếu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
- Nhờ các dấu chấm xuống dòng biết được số đoạn trong bài văn.
B1- Học sinh cùng bàn trao đổi làm bài
a) Đoạn văn gồm có 4 đoạn:
Đ1: Hồi học lớp 2.. bằng nhựa.
Đ2: Cây bút dài gần một.. bằng sắt mạ bóng loáng.
Đ3: Mở nắp ra e. Khi cất vào nắp.
Đ4: Đã  Cày trên đường ruộng.
B2.b) Đoạn 2 tả hình dáng của cây bút.
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
d) Trong đoạn 3:
- Câu mở đoạn: Mở nắp ra em tháy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, không rõ.
- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắ bút cho ngỏi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn học sinh giữ gìn...
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016
Tiếng anh
Giáo viên chuyên trách
*******
Thể dục
Giáo viên chuyên trách
*******
TẬP ĐỌC
Tiết 34:	 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TT)
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 168 SGK (phóng to nếu có điều kiện) 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS trả lời nội dung chính của bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: 
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Nét vui nhộn ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô công chúa suy nghĩ như thế nào về mọi vật xung quanh? Câu trả lời sẽ nằm trong bài học hôm nay.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài 
+ Bài chia mấy đoạn?
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai. 
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc lượt 2: GV hướng dẫn đọc câu dài, yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc và giải nghĩa từ.
- Yêu cầu 2 cặp HS đọc.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?
+ Nhà vua đã cho vời các đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?
+ Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học lại một lần nữa không giúp được gì cho nhà vua ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ?
+ Công chúa trả lời thế nào ?
+ Gọi HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả lời.
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS phân vai đọc bài (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa)
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài văn. 
- Nhận xét về giọng đọc 
4. Củng cố – dặn dò:
* Nêu nội dung chính của bài.
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
+ Tranh vẽ về chú hề đang ngồi trò chuyện với công chúa trong ngủ, bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc
- Lắng nghe.
- 1 HS khá đọc cả bài
+ 3 đoạn.
- Mỗi em đọc một đoạn theo trình tự bài đọc
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
- 1 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua lo lắng vì đêm hôm đó trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to toả ánh sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.
- HS đọc thầm 
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa như vậy để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi nhìn thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang nằm trên cổ của cô.
+ Khi ta mất một chiếc răng thì chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên, ... Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
+ Đọc và trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình 
- Lắng nghe.
- 3 em phân theo vai đọc bài (như đã hướng dẫn).
- 3 lượt HS thi đọc toàn bài.
- Hs nêu 
- Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. 
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
*********
Toán
Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
I. MỤC TIÊU
	- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.Nhận biết số chẵn và số lẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
2. Dạy học bài mới: 
(?) Nhận xét các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là mấy ?
(?) Những số ntn thì chia hết cho 2 ?
(?) Các số có tận cùng là 1, 3, 5,7 , 9 thì như thế nào ?
 Số chẵn số lẻ:
 (?) Các số chẵn thì như thế nào ?
* Tương tự với dãy số lẻ và nêu kết luận .
Luyện tập:
* Bài 1:- Gọi HS lên bảng làm bài - Nx
* Bài 2:
a) Viết 4 số có 2 chữ số mỗi số đều chia hết cho 2.
b) Viết 3 số có 3 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3:
- Nêu và HD cách làm cho HS.
a) Với 3 chữ số 3 ; 4 ; 6 hãy viết các số chẵn có 3 chữ số, mỗi số đều có cả 3 chữ số đó.
b) Với 3 chữ số 3 ; 5 ; 6 hãy viết các số lẻ có 3 chữ số, mỗi số có cả 3 chữ số đó.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4:
- HD học sinh làm bài tập.
a) Viết số chẵn thích hợp vào chỗ trống.
b) Viết số lẻ thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét, đáng giá
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2.
- Học sinh lên bảng chữa bài
10 : 2 = 5
11 : 2 = 5 dư 1
32 : 2 = 16
33 : 2 = 16 dư 1
14 : 2 = 7 
15 : 2 = 7 dư 1
36 : 2 = 18
37 : 2 = 18 dư 1
28 : 2 = 14
29 : 2 = 14 dư 1
- 0 ; 2 ;4 ;6 ;8 ;156 ; 158 ; 160 ; 162 ;164 ;..
- Các số có tận cùng là : 1 ;3 ;5 ;7 ;9 không chia hết cho 2.
- Các số này có tận cùng là : 0 ;2 ;4 ;6 ;8.
- Số chia hết cho 2 là số chẵn.
- Các số không chia hết cho 2 là số lẻ.
B1.a) Các số chia hết cho 2 là:
 98 ; 1000 ; 744 ; 7536 ; 5782 
b) Các số không chia hết cho 2 là:
 35 ; 89 ; 867 ; 84683 ; 8401.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
B2.a) 76 ; 92 ; 34 ; 58
 b) 547 ; 193 ; 381.
- Nhận xét, sửa sai 
B3. a) 346 ; 364 ; 436 ; 634 
 b) 365 ; 563 ; 653 ; 635.
- Nêu yêu cầu, làm bài tập.
B4.a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350.
b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357.
- Ghi nhớ học và làm bài tập ở nhà.
*******
Khoa học
Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KỲ I
**********
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
Luyện từ và câu
Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU
	- Nhận biết dược câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác dịnh dược chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
	- Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
(?) Thế nào là câu kể ? 
- Nhận xét tuyên dương.
2. Dạy học bài mới : Giới thiệu bài
*Bài 1,2 :
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy bút cho hoạt động nhóm.
- Học sinh trả lời.
- Thảo luận xong trước dán phiếu.
Câu
TN chỉ hoạt động
TN chỉ người hđ
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
5. Các bà mẹ tra ngô
Nhặt cỏ, đốt lá
Bắc bếp thổi cơm
Tra ngô
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà mẹ
- Câu: trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ là cụm danh từ.
*Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu 
(?) Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ? 
(?) Muốn nói cho từ ngữ chỉ hđ ta làm tn ? 
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc thành tiếng.
+ Là câu: Người lớn làm gì ?
+ Hỏi Ai đánh trâu cày ?
Câu
	TN chỉ hoạt động
TNchỉ người hđ
2. Câu 2 người lớn
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
Người lớn làm gì ?
Các cụ già làm gì ?
Mấy chú bé làm gì?
Ai đánh trâu ra cày ? 
Ai nhặt cỏ đốt lá ? 
Ai bắc bếp thổi cơm ?
- Yêu cầu học sinh dọc phần ghi nhớ.
 Luyện tập : Bài 1
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ để gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chị tôi đan nón là cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. 
Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài: gạch chân dưới CN,VN. 
- Học sinh nghe.
Câu 1: Cha tôi / làm cho ... quét sân.
 CN VN 
Câu 2: Mẹ / đựng hạt ...mùa sau.
 CN VN 
Câu 3: Chị / tôi đan ....xuất khẩu.
 CN VN 
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh trình bày, sửa lỗi dùng từ, đặt câu. Tuyên dương học sinh viết tốt. 
3. Củng cố - dặn dò :
 (?) Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào?
- Viết bài vào vở. Gạch chân những câu kể Ai làm gì? 
- Học sinh trình bày.
********
Toán
Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
I. MỤC TIÊU
	- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
	- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví dụ ?
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài.
 HD phát hiện dấu hiệu chia hết cho 5:
 (?) Số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
(?) Số ntn thì không chia hết cho 5 ?
Luyện tập:
* Bài 1: 
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 2: Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3: 
- Với 3 chữ số : 0 ; 5 ;7 hãy viết các số có 3 chữ số mỗi số có cả 3 chữ số đố và đều chia hết cho 5.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4:
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, đáng giá
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
- Các số có tận cùng là 0 ;2 ;4 ;6 ;8 thì chia hết cho 2.
- Nêu lại đầu bài.
HS thảo luận nêu các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
20 : 5 = 4
41 : 5 = 8 dư 1
30 : 5 = 6
32 : 5 = 6 dư 2
40 : 5 = 8
53 : 5 = 10 dư 3
15 : 5 = 3
44 : 5 = 8 dư 4
25 : 5 = 5
46 : 5 = 9 dư 1
35 : 5 = 7
47 : 5 = 9
- Các số có số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
- HS lên bảng làm bài :
B1.a) Các số chia hết cho 5 là: 660; 3000 945; 35.
b) các số không chia hết cho 5 là : 8 ; 57 ; 4674 ; 5553.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
B2.a) 150 < 155 < 160 
 b) 3575 < 3580 < 3585
 c) 335 ; 340 ; 345 ; 350 ; 355 ; 360.
- HS viết vào vở, vài HS nêu miệng.
570 ; 750 ; 705 
B3.a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 660 ; 3000.
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35 ; 945.
- Về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
*******
Lịch sử
Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
 	- Hệ thống lại sự kiện lịch sử tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
- Giới thiệu: Ghi đầu bài.
* Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh,Tiền Lê, Trần
(?) Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại?
- Chốt lại.
* Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại:
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Giới thiệu chủ điểm cuộc thi.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Kết luận ý kiến đúng.
* Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đó cho H xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn H ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc?
- Nhắc lại đầu bài.
- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân nguyên?
- Nhà Đinh: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Nhà Tiền Lê: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Nhà Lý: Nhà Lý dời đô ra thăng long cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
- Các nhóm tiến hành thảo luận cho từng nội dung.
- Các nhóm lần lượt dán phiếu lên bảng.
- Đại diện 1 số nhóm lầnlượt dán phiếu lên bảng.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
Triều đại Tên nước
 Nhà Đinh...................Đại Cồ Việt 
 Nhà Lý ....................Đại Việt
 Nhà Trần....................Đại Việt
 Nhà Tiền Lê.............Đại Cồ Việt
- Nhận xét, bổ sung.
- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong.
 + Kể về sự kiện lịch sử
 + Kể về nhân vật lịch sử.
Về nhà ôn lại, chuẩn bị cho tiết 
**********
Địa lí
TiẾT 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
	 - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục, và hạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
 1. Hãy nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ở đó có những dân tộc nào sinh sống? Khí hậu ntn? Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
2. Kể tên một số nghề của người dân ở HLS nghề nào là chính?
3. Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì?
4. Tây Nguyên có đặc điểm gì? Khí hậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây?
5. Ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào?
6. Trình bày đ/điểm địa hình sông ngòi của ĐBBB?
7. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
8. hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
9. Ngoài nghề trồng lúa thì người dân ở ĐBBB còn có những nghề nào khác?
3. Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Dãy HLS nằm ở sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu.Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh có 3 dân tộc tiêu biểu sinh sống là:Thái,Dao...
- Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn quả nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt thêu, đan, rèn, đúc...
- Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi. Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp , đặc biệt là cây chè.
- TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Một số dân tộc sống lâu đởi đây: Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
- TN có đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu... có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài ra TN còn có nghè thuần dưỡng voi.
- ĐBBB có dạng hình tam .....và sông Thái Bình bồi đắp.ĐB khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các con sông có đê ngăn lũ.
- Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
- Lễ hội Chùa Hương, hôi đền Hùng, hội Lim, hội Gióng... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc mùa thu.
********
Kĩ thuật
Tiết 17: Cắt khâu thêu tự chọn (tiếp)
I/ Mục tiêu:- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản
 phẩm tự chọn của HS.
	II/ Đồ dùng dạy- học:
 	 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 	 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
 - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
 3.Nhận xét- dặn dò:
Lồng ghép:Hs tìm hiểu một số bài hát ca ngợi bộ đội cụ Hồ
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc