Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

Đạo đức

Tiết 8

Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2)

I. Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

II. Tài liệu và phương tiện

- Vở bài tập Đạo đức 3.

- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.

III. Các hoạt động dạy - học

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra 2 HS.

Nhận xét - đánh giá.

B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài:

 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2.Hoạt động

2.1 Hoạt động 1 : Xử lý tình huống và đóng vai

- GV yêu cầu HS thảo luận và đóng vai tình huống.

Nhận xét – trao đổi để HS

phát huy tính tích cực của mình

- 2 HS trả lới câu hỏi:

o Con cháu có bổn phận gì đối với những người thân trong gia đình ?

o Sự quan tâm sẽ mang lại điều gì cho những người thân ?

- HS nghe

- HS thảo luận và đóng vai tình huống :

• Tình huống 1 : Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ngoài sân (trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao).

 Nếu là Lan, em sẽ làm gì ?

• Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được.

 Nếu là Huy, em sẽ làm gì ? Vì sao ?

- HS đóng vai nêu cách xử lý của nhóm mình.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
2. Luyện đọc - hiểu
Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? 
Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? 
Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? 
Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
c. Thực hành
1. Đọc lại
Gv đọc mẫu.
Phân vai đọc truyện theo nhóm. 
GV nhận xét, khen ngợi
- HS nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc lại đoạn 1; 2.
- HS đọc đồng thanh đoạn 3.
- Lệnh mỗi làng trong vùng nộp gà trống biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không biết đẻ trứng.
- Nói một câu chuyện cho vua nói là vô lí. Từ đó làm cho vua thừa nhận lệnh của ngài là vô lí. 
- Rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim. 
- Yêu cầu một việc vua không làm được để khỏi thực hiện lệnh vua. 
- HS nghe.
- HS phân nhóm; phân vai đọc truyện.
- HS thi đọc.
Kể chuyện
2. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ
Quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn câu chuyện.
3. Thi kể chuyện giữa 2 nhóm
 Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
GV nhận xét, khen.
- HS quan sát các tranh.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể chuyện trước lớp.
d. Áp dụng ( Củng cố, hoạt động nối tiếp )
Trong truyện trên em thích những nhân vật nào ? Vì sao ? 
Nhận xét ý kiến HS nêu. Chốt lại ở mỗi nhân vật (nhà vua; cậu bé) đều có cái tốt, cái hay.
- Về nhà luyện đọc và xem lại bài. Hãy kể câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Hai bàn tay em”.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
- HS nghe
Đạo đức 
Tiết 8
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 
 Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 
II. Tài liệu và phương tiện
Vở bài tập Đạo đức 3. 
Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 2 HS. 
Nhận xét - đánh giá.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.Hoạt động
2.1 Hoạt động 1 : Xử lý tình huống và đóng vai
GV yêu cầu HS thảo luận và đóng vai tình huống. 
Nhận xét – trao đổi để HS
phát huy tính tích cực của mình
2 HS trả lới câu hỏi: 
Con cháu có bổn phận gì đối với những người thân trong gia đình ? 
Sự quan tâm sẽ mang lại điều gì cho những người thân ?
- HS nghe
HS thảo luận và đóng vai tình huống : 
Tình huống 1 : Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ngoài sân (trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao).
 Nếu là Lan, em sẽ làm gì ? 
Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được. 
 Nếu là Huy, em sẽ làm gì ? Vì sao ? 
- HS đóng vai nêu cách xử lý của nhóm mình. 
2.2 Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến 
GV nêu các ý kiến.
Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc. 
Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc. 
Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 
2.3 Hoạt động 3 : Vẽ tranh.
Yêu cầu HS vẽ tranh về món quà sinh nhật mà HS tặng cho người thân. 
Kết luận : 
HS bày tỏ ý kiến. 
Tán thành.
Không tán thành. 
Tán thành. 
HS vẽ tranh.
HS giới thiệu tranh vẽ trước lớp. 
 Đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng cho những người thân của mình. 
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về thực hiện và làm theo những điều đã học. 
HS nghe. 
Thứ ba, ngày  tháng  năm 201
Chính tả 
Tiết 15
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .
Làm đúng bài tập chính tả 2a. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết. 
GV đọc đoạn chính tả. 
Gọi 2 HS đọc lại. 
Lời nói của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ? 
Những chữ nào trong bài viết hoa ? 
GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. 
Nhận xét
GV đọc chính tả. 
Chấm bài – nhận xét
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2.
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
Sửa bài – nhận xét
4. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
- 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con: nhoẻn cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng viết lùi vào 1 chữ. 
- Những chữ đầu dòng. 
- HS viết bảng con các từ khó. 
- HS viết chính tả vào vở. 
- Tìm từ chứa tiếng có r / gi / d theo nghĩa cho sẵn. 
- HS làm bài
Làm sạch quần áo, chăn màn,...bằng cách vò, chải, giũ, ... trong nước là: giặt.
Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng là : rát. 
Trái nghĩa với từ ngang là : dọc. 
 Toán
Tiết 37 
Giảm đi một số lần.
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 
Biết phận biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. 
* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp như SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở HS.
Kiểm tra 1 HS. 
Nhận xét 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS giảm một số đi nhiều lần.
Nêu bài toán ở SGK.
Đàm thoại hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tóm tắt. 
(Tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD)
Mu Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào ?
3. Thực hành.
Bài 1 : 
Yêu cầu HS đọc cột đầu của bảng và làm. 
Nhận xét – sửa bài. 
Bài 2 : Bài toán
Hướng dẫn HS tìm hiểu và phân tích đề 
Tương tự làm bài b.
Bài 3 : Xác định yêu cầu và vẽ hình.
4. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và luyện tập. 
- 3 HS làm bài 3-tiết 36.
HS nghe. 
HS tìm hiểu và tóm tắt theo hướng dẫn.
Số con gà hàng dưới là :
6 : 3 = 2 (con gà)
Đáp số : 2 con gà
- Lấy số đó chia cho số phần. 
Giảm 12 đi 4 lần, 6 lần. 
HS làm bài. 
HS tìm hiểu và phân tích đề.
HS làm bài. 
Giải
Số quả bưởi còn lại là : 
40 : 4 = 10 (quả)
Đáp số : 10 quả bưởi
Giải
Thời gian làm công việc đó bằng máy là : 
30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số : 6 giờ
- HS vẽ hình
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 15
Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS có khả năng : 
Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 
Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. 
II. Đồ dùng dạy – học
Các hình minh hoạ trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS. 
Nhận xét – đánh giá.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hoạt động
2.1 Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
 - Cho HS quan sát tranh từ 1 đến 7 ở SGK và thảo luận. 
Nhận xét – kết luận. 
2 HS đọc thuộc “Bạn cần biết” bài Hoạt động thần kinh. 
HS quan sát – thảo luận theo các câu hỏi sau : 
Tranh vẽ gì ? 
Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan thần kinh không ? 
- HS thảo luận – trình bày.
Nhận xét-bổ sung.
2.2 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Yêu cầu HS diễn đạt các trạng thái tâm lí: 
Tức giận.
Vui vẻ.
Lo lắng. 
Sợ hãi. 
Nhận xét – kết luận. 
HS thảo luận – diễn đạt. 
Nhận xét 
2.3 Hoạt động 3 : Làm việc với SGK. 
Quan sát, thảo luận nhóm để chỉ và nói tên các đồ ăn, thức uống.... nếu đứ vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh.
Nhận xét – khen . 
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
HS quan sát – thảo luận.
Các thứ gây hại : cà phê, rượu, thuốc lá,...
HS trả lời trước lớp. 
HS bổ sung, nhận xét. 
Thứ tư, ngày  tháng  năm 201
Tập đọc 
Tiết 24
Tiếng ru
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. 
Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lí.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài thơ)
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc.
Bảng viết sẵn bài thơ. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Các em nhỏ và cụ già
GV kiểm tra 3 học sinh.
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiếng ru
2. Luyện đọc. 
Gv đọc bài thơ. 
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ. 
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài. 
Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì sao ? 
Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2. 
Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ ? 
Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính cả bài. 
4. Luyện học thuộc lòng. 
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. 
GV hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lòng.
Cho HS thi đọc thuộc lòng.
GV nhận xét, khen ngợi
5. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị ôn tập. 
- 2 HS tiếp nối kể cả câu chuyện 
- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh bài thơ. 
- Con ong yêu mật vì có mật ngọt giúp ong làm mật/ Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội, mới sống được/ Con chim yêu trời ví có bầu trời rộng chim mới tung cánh hót ca bay lượn. 
- HS nêu cách hiểu của mình. 
- Núi không nên chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển không nên chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. 
- Con người muốn sống, con ơi
 Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. 
- HS quan sát
- HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn
- HS thi đọc thuộc lòng.
Luyện từ và câu
Tiết 8
Mở rộng vốn từ : Cộng đồng
Ôn tập câu : Ai làm gì ? 
I. Mục đích yêu cầu
Hiểu và phân loại một số từ ngữ về cộng đồng.
 Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì) ? Làm gì ? (BT3) 
Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4) .
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT 1 – bảng lớp viết BT 3, 4. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra 2 HS.
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mđ, yc tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Bài 1 : 
 - GV giúp học sinh hiểu nghĩa của từ theo giải nghĩa SGK.
Yêu cầu HS làm bài. 
Nhận xét – chốt lại
Bài 3 : 
Bài tập yêu cầu gì?
HS làm bài tập 2 – tiết 7
HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS làm mẫu. 
HS làm bài
Những người
Trong cộng đồng
Thái độ, hoạt động trong cộng đồng
cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
cộng tác, đồng tâm.
- Tìm bộ phận tả lời cho câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? và Làm gì?
 Nhận xét – chốt lại
Ai (cái gì, con gì) ?
Làm gì ?
a) Đàn sếu
đang sải cánh trên cao
b) Đám trẻ
ra về
c) Các em
tới chỗ ông, cụ lễ phép hỏi. 
Bài 4 : 
Bài tập yêu cầu gì ? 
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
HS làm bài cá nhân – sửa bài bảng lớp
Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
Ông ngoại làm gì ?
Mẹ tôi làm gì ?
Nhận xét – sửa chữa
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại và luyện thêm bài tập. 
TOÁN (trang 38)
Tiết 38 
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK
IV.Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
A. Ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét 
C.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 - Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: Tính nhẩm 
 - Cho HS nêu miệng. 
 - Nhận xét
 Bài 2 : 
 - Nhận xét 
 - Tương tự thực hiện phần b
 Bài 3 
- GV nhận xét. 
 3.Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau 
- 2 HS nhẩm giảm đi một số lần theo yêu cầu giáo viên. 
- HS nghe. 
- HS đọc yêu cầu
- HS nhẩm, nêu kết quả trước lớp.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở.
Giải 
Buổi chiều cửa hàng bán được là: 
60 : 3 = 20 ( l )
 Đáp số : 20 ( l dầu )
Giải 
Số quả cam còn lại trong rổ là : 
60 : 3 = 20 (quả)
Đáp số : 20 quả
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
Thứ năm, ngày  tháng  năm 201
Tập viết 
Tiết 8 
Ôn chữ hoa : G 
I. Mục đích yêu cầu
Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: “Khôn ngoan đối đáp người ngoài/Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
 Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ G viết hoa.
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li. 
Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : G, C, K.
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp. 
Cho Hs viết vào bảng con: Gò Công 
Nhận xét
Gọi HS câu tục ngữ.
Giảng giải câu tục ngữ.
Cho HS viết bảng con: Khôn, Gà 
Nhận xét
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu bài viết.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Chấm, nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Ê-đê, Em. 
- Các chữ hoa có trong bài : G, C, K. 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết. 
- HS viết bảng con : G, C, K.
- HS đọc : Gò Công 
- HS viết bảng con: Gò Công. 
- HS đọc: Khôn ngoan đối đáp người ngoài \ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- HS viết bảng con: Khôn, Gà. 
- HS viết vào vở.
Chữ G: 1 dòng chữ nhỏ.
Chữ C, K: 1 dòng chữ nhỏ. 
Tên riêng Gò Công: 1 dòng chữ nhỏ.
Câu tục ngữ: 1 lần cỡ chữ nhỏ.
Toán
Tiết 39 
Tìm số chia
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. 
Biết tìm số chia chưa biết.
* Bài tập cần làm : 1 ; 2. 
II. Đồ dùng dạy học :
- 6 hình vuông bằng nhựa. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở HS.
Kiểm tra 2 HS. 
Nhận xét 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS tìm số chia. 
Nêu : 6 ô vuông chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông ?
Ta có phép chia nào ? 
Hướng dẫn nhận biết thành phần phép chia.
Đặt ngược bài toán – đàm thoại để HS nhận biết x là số chia và cách tìm. 
30 : x = 5 
x là gì ? 
Tìm x 
Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? 
3. Thực hành.
Bài 1 : Nêu miệng
Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả. 
Nhận xét – sửa bài. 
Bài 2 : Làm vào vở
Yêu cầu HS nêu cách tìm SBC.
Nhận xét-sửa bài. 
- 2 HS làm bài 2-tiết 38.
HS nghe. 
Mỗi nhóm có 3 ô vuông. 
6 : 2 = 3 (ô vuông)
- HS tìm số chia theo hướng dẫn của GV.
- x là số chia. 
 30 : x = 5 
 x = 30 : 5 
 x = 6 
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. 
- HS nhẩm và nêu kết quả. 
6HS làm bài bảng. HS làm vở.
HS kiểm tra chéo. 
a) 12 : x = 2 
 x = 12 : 2 
 x = 6 
d) 12 : x = 2 
 x = 12 : 2 
 x = 6
b) 42 : x = 6 
 x = 42 : 6 
 x = 7 
e) x : 5 = 4 
 x = 4 5
 x = 20
c) 27 : x = 3 
 x = 27 : 3 
 x = 9 
g) x 7 = 70 
 x = 70 : 7
 x = 10
4. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. Về xem lại bài và luyện tập.
Chính tả 
Tiết 16
Tiếng ru
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nhớ - viết bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát .
Làm đúng BT (2) a. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a. 
Bảng lớp viết bài thơ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS tập chép. 
GV đọc bài thơ. 
Gọi 2 HS đọc lại. 
Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? 
Bài thơ được trình bày thế nào? 
Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? 
Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? 
Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? 
Dòng tho nào có dấu chấm than ? 
GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. 
Nhận xét
Yêu cầu HS viết chính tả
Chấm bài – nhận xét
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2.
Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d / gi / r
Nhận xét – chốt lại
4. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai trong bài.
2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại bài thơ.
- Thơ lục bát. 
- Câu 6 lùi 2 ô, câu 8 lùi 1 ô.
- Dòng thứ 2.
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
- HS viết bảng con.
- HS nhớ lại và viết chính tả. 
- HS làm bài:
Làm chín thức ăn trong dầu, mỡ sôi là : rán.
Trái nghĩa với khó là : dễ. 
Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới là : giao thừa. 
Thứ sáu, ngày  tháng  năm 201 
Tập làm văn
Tiết 8
Kể về người hàng xóm. 
I. Mục đích yêu cầu
Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1). 
Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2).
* Tích hợp GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp ghi sẵn 4 câu gợi ý. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm 2 HS
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mđ, yc tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Bài 1 : 
 Gọi HS đọc yêu cầu
Kể về người hàng xóm mà em quý mến. 
Gọi HS nói về thông tin người hàng xóm. 
Cho HS thực hành kể trong nhóm. 
Nhận xét
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
Dựa vào những điều chúng ta vừa kể viết thành đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. . 
GV cho HS thực hành viết. 
- 2 HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nói tính khôi hài của cậu chuyện. 
- HS đọc yêu cầu và gợi ý. 
2 HS nói thông tin về người hàng xóm cho cả lớp nghe. 
HS kể trong nhóm. 
HS kể trước lớp. 
- HS đọc yêu cầu
- HS viết những điều vừa kể thành đoạn văn. 
Cho HS đọc bài viết trước lớp. 
Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại và viết tiếp nếu chưa hoàn thành. 
HS đọc bài viết của mình. 
HS nhận xét, rút kinh nghiệm 
 Toán
Tiết 40 
Luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp HS củng cố : 
Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. 
* Bài tập cần làm : 1; 2 (cột 1, 2) ; 3. 
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK và bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
 Yêu cầu HS tự làm bài. 
Nhận xét-sửa bài
Bài 2 : 
 Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét 
Bài 3 : 
 Yêu cầu HS xác định cách làm và nêu cách làm. 
Sửa bài-nhận xét
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về luyện thêm bài tập 
- 2 HS làm bảng: 
48 : x = 6 ; 42 : x = 7 
- HS nghe. 
HS làm bài. 
HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, SBC, SC.
HS làm vào vở. Kiểm tra chéo.
- HS làm bài. 
Giải 
Số lít dầu còn lại là : 
36 : 3 = 12 (l dầu)
Đáp số : 12 (l dầu)
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 16
Vệ sinh thần kinh (tt)
I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS có khả năng : 
Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. 
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc lám của mình có lien quan đến hệ thần kinh.
Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: phân tích, so sánh, phán đoán một số việc lám, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Thảo luận / làm việc nhóm.
Động não “ chúng em biết 3”.
Hỏi ý kiến chuyên gia.
IV. Phương tiện dạy học
Các hình minh hoạ trang 34, 35 SGK.
V. Tiến trình dạy học
* Khám phá
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS. 
Nhận xét – đánh giá.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hoạt động
* Kết nối
2.1 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
 - Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi. 
Nhận xét – kết luận. 
2 HS nêu những trạng thái có lợi và có hại cho cơ quan thần kinh.
HS thảo luận theo các câu hỏi sau : 
Mỗi ngày, mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ ?
Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ? 
Để ngủ ngon em thường làm gì ? 
- HS thảo luận – trình bày.
Nhận xét-bổ sung.
2.2 Hoạt động 2 : Thực hành lập thời gian biểu cá nhân. 
Hãy viết thời gian biểu hàng ngày của em.
Nhận xét – khen
Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ?
 Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ? 
Nhận xét – kết luận. 
HS viết thời gian biểu.
HS trình bày trước lớp.
Sắp xếp và làm việc cho có hệ thống và phù hợp. 
Làm việc khao học, bảo vệ được hệ thần kinh và nâng cao hiệu quả làm việc và học tập. 
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Thủ công
Tiết 8: 
Gấp, cắt dán bông hoa (tiết 2) 
I/ MỤC TIÊU : 
 HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. 
Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. 
II/ CHUẨN BỊ :
	GV : Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh 
Kéo, thủ công, bút chì.
	HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng c

Tài liệu đính kèm:

  • doc8.doc