Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

ĐẠO ĐỨC

Tiết 31

Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)

I. Mục tiêu bài học

- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi.

- Biết những việc làm phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng ,vật nuôi ở gia đình nhà trường.

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Dự án.

- Thảo luận.

IV. Phương tiện dạy học

 - Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi, tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1

V. Tiến trình dạy học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

I. Khởi động :

II Kiểm tra bài cũ:

 - 2 HS trả lời câu hỏi

 - Nhận xét bài cũ.

III. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp

 2.Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra

- Giáo viên yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:

+ Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.

+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?

+ Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.

+ Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ?

+ Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào ?

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày lại kết quả điều tra

- Giáo viên nhận xét việc trình bày của các nhóm và khen ngợi học sinh đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và địa phương.

 3.Hoạt động 2: Đóng vai

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo một trong các tình huống sau:

a. Tình huống 1: Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới.

Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì ?

b. Tình huống 2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào.

Nếu là Dương, em sẽ làm gì ?

c. Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn.

Nếu là Nga, em sẽ làm gì ?

d. Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần.

Nếu là Hải, em sẽ làm gì ?

- Gọi đại diện từng nhóm lên đóng vai

- Giáo viên kết luận:

e. Tình huống 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.

f. Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết.

g. Tình huống 3: Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn.

h. Tình huống 4: Hải nên khuyên Chính không đi trên thảm cỏ.

 4.Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và phổ biến luật chơi: trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy. Mỗi việc đúng được tính 1 điểm. Nhóm nàoghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất đó sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên cho các nhóm thực hiện trò chơi.

- Giáo viên tổng kết, khen các nhóm khá nhất.

 Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

5. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò tiết học sau. - Hát

- Học sinh trả lời

- Lắng nghe

- Học sinh chia thành các nhóm, và thảo luận trả lời các câu hỏi.

- Đại diện học sinh lên trình bày lại kết quả điều tra.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

- Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi, thảo luận và chuẩn bị đóng vai

- Đại diện các nhóm lên đóng vai.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

- Học sinh thành các nhóm và lắng nghe Giáo viên phổ biến luật chơi.

- Các nhóm thực hiện trò chơi

- Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi của các nhóm.

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nuôi (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi.
Biết những việc làm phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng ,vật nuôi ở gia đình nhà trường.
Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Dự án.
- Thảo luận.
IV. Phương tiện dạy học
 - Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi, tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
I. Khởi động : 
II Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS trả lời câu hỏi
 - Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra 
Giáo viên yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau: 
+ Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?
+ Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.
+ Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ?
+ Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào ?
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày lại kết quả điều tra
Giáo viên nhận xét việc trình bày của các nhóm và khen ngợi học sinh đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và địa phương.
 3.Hoạt động 2: Đóng vai 
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo một trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới.
Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì ?
Tình huống 2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào.
Nếu là Dương, em sẽ làm gì ?
Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn.
Nếu là Nga, em sẽ làm gì ?
Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần.
Nếu là Hải, em sẽ làm gì ?
Gọi đại diện từng nhóm lên đóng vai
Giáo viên kết luận: 
Tình huống 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết.
Tình huống 3: Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn.
Tình huống 4: Hải nên khuyên Chính không đi trên thảm cỏ.
 4.Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng 
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và phổ biến luật chơi: trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy. Mỗi việc đúng được tính 1 điểm. Nhóm nàoghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất đó sẽ thắng cuộc.
Giáo viên cho các nhóm thực hiện trò chơi.
Giáo viên tổng kết, khen các nhóm khá nhất.
Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
5. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò tiết học sau.
Hát
Học sinh trả lời 
- Lắng nghe
Học sinh chia thành các nhóm, và thảo luận trả lời các câu hỏi.
Đại diện học sinh lên trình bày lại kết quả điều tra. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi, thảo luận và chuẩn bị đóng vai
Đại diện các nhóm lên đóng vai. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Học sinh thành các nhóm và lắng nghe Giáo viên phổ biến luật chơi.
Các nhóm thực hiện trò chơi
Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi của các nhóm.
Thứ ba ngày  tháng  năm 201
TOÁN - (Trang 162)
Tiết 152
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
 - Biết tính nhẩm, tính giá trị biểu thức . 
II.Chuẩn bị: 
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b.Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
Cho học sinh làm bài
GV nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên nhận xét
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho học sinh làm bài
GV Nhận xét
Bài 4 : Tính nhẩm ( theo mẫu ):
Yêu cầu học sinh làm bài-nêu kết quả
GV Nhận xét
 Câu 3b. ( GV HD HS làm thêm )
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
Học sinh làm bài
HS sửa bài
Học đọc đề
Bài giải 
Số lít dầu người ta lấy ra khỏi kho là: 
 10715 3 = 32 145 (l)
Số lít dầu còn trong kho là: 
 63 150 – 32 145 = 31 005 (l)
Đáp số: 31 005 l dầu
HS nêu 
Học sinh làm bài
 26742 + 140315
81025 – 12071 6
= 26742 + 70155
= 96897
= 81025 – 72426 
= 8599
HS nhẩm-nêu kết quả. 
CHÍNH TẢ 
Tiết 61
 Bác sĩ Y - éc – xanh
I. Mục đích yêu cầu
Nghe – viết đúng bài chính tả .Trình bày đúng hình thức văn xuôi 
Làm đúng bài tập 2a,3
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 2a 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 3 HS
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn HS viết đoạn chính tả:
 a. Trao đổi nội dung đoạn. 
GV đọc đoạn 
 b. Hướng dẫn trình bày( PP hỏi đáp)
 c. Viết từ khó.
 d. Viết bài vào vở.
 e. Soát lỗi.
 g. Chấm bài – nhận xét
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính
Bài 2
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
 Nhận xét – sửa bài.
 4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Trả lời
- HS viết bảng con các từ khó. 
- HS nghe viết vào vở. 
- Trả lời:
 Làm bài vào vở:
 Biển- lơ lửng- cõi tiên- thơ thẩn
TUẦN 31
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 61
Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
I. Mục tiêu bài học
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt trời.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp: giữ VSMT, VS nơi ở, trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Quan sát.
Thảo luận nhóm.
Kể chuyện.
Thực hành.
IV. Phương tiện dạy học
Giáo viên : các hình trang 116, 117 trong SGK. 
Học sinh : SGK.
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2Bài cũ: Sự chuyển động của Trái Đất 
Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào ?
Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời (cùng hướng và đều ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực Bắc xuống)
Nhận xét 
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp):
Giáo viên giảng cho học sinh biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Quan sát hình 1, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời ? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
+ Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất và hành tinh nào xa Mặt Trời nhất ?
+ Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?
Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Mục tiêu: Biết trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh co sự sống.
Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp
Phương pháp: thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK thảo luận các câu hỏi sau:
+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ? Nêu ví dụ 
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh 
Hoạt động 3: Củng cố: Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ Mặt Trời 
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên khen nhóm kể hay, đúng và nội dung phong phú
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bài 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
Hát
- 2 HS trả lời câu hỏi.
Học sinh quan sát 
+ Quan sát hình 1 em thấy hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. Đó là: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương. 
+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3
+ Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Hải Vương
+ Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có sự sống là Trái Đất. Ví dụ: quan sát hình 2 ta thấy sự sống có mặt ở hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất. Ở biển có các loài cá, tôm sinh sống; trên đất liền có các loài hươu cao cổ, lạc đà, đà điểu, sinh sống. Ở Bắc cực, Nam cực lạnh giá cũng còn có cả gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống. 
+ Giữ vệ sinh môi trường chung; không xả rác bừa bãi; tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ môi trường Trái Đất
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh chia nhóm, nghiên cứu tư liệu để hiểu về hành tinh và tự kể về hành tinh trong nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Thứ tư ngày  tháng  năm 201
TẬP VIẾT
Tiết 31 
 Ôn chữ hoa : V
I . Mục đích yêu cầu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V ( 1 dòng ) L , B( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Văn Lang ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Vỗ tay cần nhiều người( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II . Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ viết hoa V.
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li . Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
 1. Ổn định lớp:
 2 . Kiêm tra bài cũ :
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
3 . Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát và nêu qui trình :
 - Tìm các chữ hoa trong bài 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
 b. Cho HS viết vào bảng con các chữ : 
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
c.Viết từ ứng dụng :
a . Giới thiệu :
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 * Giải thích :Là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng,Thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
 Nhận xét : chiều cao khoảng cách.
b. Cho HS viết vào bảng con 
 Nhận xét
d.Viết câu ứng dụng :
a. Giới thiệu :
Gọi HS đọc câu tục ngữ.
 * Giải thích:Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay đúng cần nhiều người bàn bạc.
 - Nhận xét : chiều cao khoảng cách 
HS viết bảng con. 
 Nhận xét
e.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - Theo dõi giúp đỡ
- Chấm điểm nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
-1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng. 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: theo yêu cầu GV
- Các chữ hoa : V,L,B. 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con : V. 
- HS đọc : Văn Lang 
- HS trả lời
- HS viết bảng con: Văn Lang
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS viết bảng con : Vỗ tay
- HS viết vào vở.
TOÁN - (trang 163)
Tiết 153
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép chia trường hợp có một lần chia có dư và chia hết 
II. Chuẩn bị:
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 37648 : 4 
GV viết lên bảng phép tính: 37648 : 4 = ? 
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính và tính
Giáo viên: trong lượt chia thứ tư, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 37648 : 4 = 9412 là phép chia hết.
Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
c. Thực hành 
Bài 1: Tính
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
 - GV Nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
 Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức:
Cho học sinh làm bài
GV Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
HS suy nghĩ để tìm kết quả
37648
 16
 04
 08
0
4
9412
37 chia 4 được 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 37 trừ 36 bằng 1.
Hạ 6 được 16; 16 chia 4 được 4, viết 4. 4 nhân 4 bằng 16; 16 trừ 16 bằng 0
Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0
Hạ 8; 8 chia 4 được 22, viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Cả lớp làm vở.
Bài giải 
Số xi măng đã bán là: 
36 550 : 5 = 7310 (kg)
Số xi măng cửa hàng còn lại là: 
36 500 – 7 310 = 29 190 (kg)
 Đáp số: 29190kg xi măng
Học sinh làm bài
69218 – 26736 : 3
30507 + 27876 : 3
(35281 + 51645) : 2
( 45405 – 8221 ) : 4
= 69218 – 8912
= 60306
= 30507 + 9292
= 39799
= 86926 : 2
= 43463
= 37184 : 4 
= 9296
TẬP ĐỌC 
Tiết 93
Bài hát trồng cây
I.Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ và khổ thơ. 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu ND : Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp,ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăn hái trồng cây. ( trả lới các câu hỏi SGK ) 
3.Học thuộc bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng viết sẵn khổ thơ luyển đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 học sinh.
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Bài hát trồng cây
 b.Luyện đọc. 
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng dòng thơ. 
 Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng khổ trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm 
c.Tìm hiểu bài. 
 Câu 1: Cả lớp
 Câu 2: Cá nhân
 Câu 3: Nhóm
d.Luyện học thuộc lòng. 
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. 
 - GV hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lòng.
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 GV nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.. 
- Hát 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh bài thơ. 
- Đọc thầm lại bài thơ trả lời
- HS đọc 4 khổ thơ cuối trả lời
- Suy nghĩ trả lơi.
- HS quan sát
- HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn
- HS thi đọc thuộc lòng.
TUẦN 31, 32 
THỦ CÔNG
Tiết 31,32
Làm quạt giấy tròn (tiết 1,2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm quạt giấy tròn .các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn
II. Chuẩn bị:
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
- Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp.
- Cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh qui trình gấp quạt.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận của quạt.
 + Nếp gấp – cách gấp, buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
 + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
 Hướng dẫn mẫu.
 Bước 1 : Cắt giấy
- Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.
- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiếu dài 16 ô, rộng 12 ô để là cán quạt.
 Bước 2 : Gấp, dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng cho đến hết sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa.
 + Đặt tờ giấy vừa gấp bôi hồ dán mép 2 tờ giấy đã gấp vào với nhau dùng chỉ buộc vào giữa
 Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
 Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy.
 Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét.
- Dặn dò.
 Gấp quạt giấy tròn.
- HS cắt giấy
Thứ năm ngày  tháng  năm 201
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 31
 Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu
 - Kể được tên một vài nước mà em biết1 ( BT1)
 - Viết được tên các nước vừa kể.( BT2)
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu( BT 3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ giấy viết nội dung của BT3, giấy khổ to . bảng đồ.
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp :
2. Kiêm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
 - Nêu mđ, yc tiết học
b.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 Bài 1 : Cá nhân 
 - GV nhận xét
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Nghe
- Cả lớp quan sát bảng đồ và lên chỉ tên một số nước..
 Bài 2 : Cá nhân
 - GV nhận xét
- HS đọc yêu làm bài vào vở. sau đó đọc bài trước lớp.
 Bài 3 : Cá nhân 
 - GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài tập và bài tiếp theo . 
- HS làm bài thẳng ở SGK sau đó sửa bài nêu miệng.
Lời giải:
a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc , ba cậu bé đã leo lên đến đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng,..
c) Bằng một sự cố gắng phi thường,
TOÁN - (trang 164)
Tiết 154
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số trường hợp chia có dư. 
II.Chuẩn bị:
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 12485 : 3 
GV viết lên bảng phép tính: 12485 : 3 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên: trong lượt chia thứ tư, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 là phép chia có dư.
Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
c. Thực hành: 
Bài 1 : Tính
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
- GV Nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Số ?
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
15 725
3
5241
2
33 272 
4
8318
0
42 737
6
7122
5
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
HS suy nghĩ để tìm kết quả
12485
 04
 18
 05
 2
 3
4161
12 chia 3 được 4, viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0.
Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1
Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0
Hạ 5; 5 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 5 trừ 3 bằng 2
 Cá nhân
HS làm bài
Bài giải
Ta có: 10 250 : 3 = 3416 ( dư 2 )
Vậy có thể may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và thừa 2m vải 
Đáp số: 3416 bộ quần áo và thừa 2m vải
Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 62
Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất 
I/ MỤC TIÊU :
Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : các hình trang 118, 119 trong SGK. 
Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời 
Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? 
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Nhận xét về chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất ( cùng chiều hay ngược chiều )
+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. 
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất 
Giáo viên giảng cho học sinh biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh
Giáo viên hỏi: 
+ Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ?
Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
Giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 trong SGK trang 119 vào vở của mình rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. 
Hoạt động 3: Củng cố: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm.
Giáo viên cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi:
+ Gọi 2 bạn ( một bạn đóng vai Mặt Trăng, một bạn đóng vai Trái Đất )
+ Bạn đóng vai Mặt Trăng đi vòng quanh quả địa cầu một

Tài liệu đính kèm:

  • doc31.doc