Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

Tiết 30

Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1)

I. Mục tiêu bài học

- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi.

- Biết những việc làm phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng ,vật nuôi ở gia đình nhà trường.

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Dự án.

- Thảo luận.

IV. Phương tiện dạy học

 - Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi, tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1

V. Tiến trình dạy học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ:

 - 2 HS trả lời câu hỏi

 - Nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp

 b.Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng ?

- Giáo viên chia học sinh theo số chẵn và số lẻ. Học sinh số chẵn có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về một con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó. Học sinh số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về một cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó

- Giáo viên cho học sinh lần lượt trình bày

- Giáo viên cho cả lớp nhận xét

- Giáo viên giới thiệu thêm các cây trồng, vật nuôi mà học sinh yêu thích.

- Giáo viên kết luận: mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.

 c.Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh

- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận quan sát các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau :

+ Trong tranh các bạn đang làm gì ?

+ Làm như vậy có tác dụng gì ?

+ Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người ?

+ Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì ?

- Giáo viên cho các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- Giáo viên kết luận:

a. Ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây

b. Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn. Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn.

c. Tranh 3: Các bạn nhỏ đang cùng với ông tưới nước cho cây non mới trồng, giúp cây thêm khoẻ mạnh, cứng cáp.

d. Tranh 4 : Bạn gái đang tắm cho đàn lợn. Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẻ, chóng lớn.

e. Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng.

 c. Hoạt động 3: Củng cố- Đóng vai

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất, ví dụ:

f. Một nhóm là chủ trại gà

g. Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh

h. Một nhóm là chủ vườn cây

i. Một nhóm là chủ trại bò

j. Một nhóm là chủ ao cá

- Giáo viên cho các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- Giáo viên tổng kết, khen ngợi những nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao. Giáo viên khen các nhóm đều có dự án trang trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ là những nhà nông nghiệp giỏi, đã thể hiện quyền được tham gia của mình.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 - Hát

- Thực hiện theo yêu cầu GV

- Lắng nghe

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên

- Học sinh lên trình bày

- Các học sinh khác theo dõi và phải đoán, gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó.

- Học sinh chia thành các nhóm, nhận các tranh vẽ và thảo luận trả lời các câu hỏi.

- Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

- Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận.

- HS làm việc theo yêu cầu của GV.

- Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sát tranh ảnh 
Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận quan sát các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau : 
+ Trong tranh các bạn đang làm gì ? 
+ Làm như vậy có tác dụng gì ? 
+ Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người ? 
+ Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì ?
Giáo viên cho các nhóm thảo luận
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên kết luận: 
Ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây 
Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn. Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn. 
Tranh 3: Các bạn nhỏ đang cùng với ông tưới nước cho cây non mới trồng, giúp cây thêm khoẻ mạnh, cứng cáp. 
Tranh 4 : Bạn gái đang tắm cho đàn lợn. Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẻ, chóng lớn.
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng.
 c. Hoạt động 3: Củng cố- Đóng vai 
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất, ví dụ:
Một nhóm là chủ trại gà
Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh 
Một nhóm là chủ vườn cây 
Một nhóm là chủ trại bò 
Một nhóm là chủ ao cá 
Giáo viên cho các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên tổng kết, khen ngợi những nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao. Giáo viên khen các nhóm đều có dự án trang trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ là những nhà nông nghiệp giỏi, đã thể hiện quyền được tham gia của mình.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV 
- Lắng nghe
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên
Học sinh lên trình bày 
Các học sinh khác theo dõi và phải đoán, gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó. 
Học sinh chia thành các nhóm, nhận các tranh vẽ và thảo luận trả lời các câu hỏi.
Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
- HS thảo luận nhóm.
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Thứ ba ngày  tháng  năm 201
TOÁN - (Trang 157)
Tiết 147
Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng )
- Giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m.
II. Chuẩn bị:
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b.Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép trừ 85674 – 58329 
GV viết phép tính 85674 – 58329 = ? lên bảng
Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. 
Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để học sinh ghi nhớ.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính
Giáo viên nêu quy tắc khái quát thực hiện phép trừ các số có năm chữ số.
Cho học sinh nêu lại quy tắc.
c.Thực hành :
Bài 1: Tính
Cho HS làm bài. 
Nhận xét-sửa chữa. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV Nhận xét
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
Học sinh theo dõi
1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con.
-
885674 558329
27345
4 không trừ được 9, lấy 14 trừ 9 bằng 5, viết 5 nhớ 1
2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
6 trừ 3 được 3, viết 3
5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1
5 thêm 1 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2
Cá nhân
HS làm bài. 
HS sửa bài. 
Học sinh đọc
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở.
Bài giải
Quãng đường chưa được trải nhựa là: 
25 850 – 9 850 = 16 000 (m)
16 000m = 16km
Đáp số: 16km 
CHÍNH TẢ 
Tiết 59
Liên hợp quốc
I. Mục đích yêu cầu
Nghe – viết đúng bài chính tả .Viết đúng các chữ số. Trình bày đúng hình thức văn xuôi 
Làm đúng bài tập 2a,3a
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 2a 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 3 HS
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn HS viết đoạn chính tả:
 a. Trao đổi nội dung đoạn. 
GV đọc đoạn 
 b. Hướng dẫn trình bày( PP hỏi đáp)
 c. Viết từ khó.
 d. Viết bài vào vở.
 e. Soát lỗi.
 g. Chấm bài – nhận xét
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính:
Bài 2
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
 Nhận xét – sửa bài.
Bài 3 
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài
 Nhận xét – sửa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Trả lời
- HS viết bảng con các từ khó. 
- HS nghe viết vào vở. 
- Trả lời:
 Làm bài vào vở:
 Buổi chiều- thuỷ triều- triều đình
- Đọc yêu cầu:
 Cá nhân lần lượt đặt câu
TUẦN 30 - Tự nhiên và Xã hội
Tiết 59
Trái đất - Quả địa cầu
I/ MỤC TIÊU :
Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu .
Biết cấu tạo của quả địa cầu 
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : các hình trang 112, 113 trong SGK, quả địa cầu, 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112 nhưng không có phần chữ trong hình, 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm bìa ghi: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. 
Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ: Mặt Trời 
Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật.
Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất?
Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
Vậy chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì ?
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Trái đất. Quả địa cầu 
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 112 
+ Quan sát hình 1 ( ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ ) em thấy Trái Đất có hình gì ?
Giáo viên chốt: Trái Đất có dạng hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. Trái Đất nằm lơ lửng trong vũ trụ. 
Giáo viên cho học sinh quan sát quả địa cầu và giới thiệu: quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
Giáo viên goi học sinh trình bày lại quả địa cầu.
Giáo viên mở rộng: quả địa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế Trái Đất không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng trong không gian.
Giáo viên chỉ cho học sinh vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn.
Kết luận: Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK thảo luận và chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
Giáo viên gọi đại diện của các nhóm lên chỉ quả địa cầu theo yêu cầu của Giáo viên 
Giáo viên cho học sinh nhận xét về màu sắc trên quả địa cầu tự nhiên và giải thích sơ lược về sự thể hiện màu sắc. Ví dụ: màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển ; màu xanh lá cây chỉ đồng bằng ; màu vàng, da cam thường chỉ đồi núi, cao nguyên, từ đó giúp học sinh hình dung bề mặt Trái Đất không bằng phẳng.
Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Gắn chữ vào sơ đồ câm” 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 học sinh, cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK ( nhưng không có chú giải ) 
Giáo viên gọi hai nhóm lên bảng xếp thành hai hàng dọc
Giáo viên phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa
Giáo viên hướng dẫn luật chơi: khi Giáo viên hô “bắt đầu” thì lần lượt từng học sinh trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng. Khi học sinh thứ nhất về chỗ thì học sinh thứ hai mới được lên gắn, cứ như thế đến hết học sinh trong nhóm
Giáo viên cho các nhóm chơi theo hướng dẫn 
Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá hai nhóm chơi:
+ Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn nhất là nhóm đó thắng cuộc.
+ Nhóm nào chơi không đúng luật sẽ bị ngừng không được chơi. Giáo viên có thể gọi nhóm khác lên chơi.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bài 60: Sự chuyển động của Trái Đất.
Hát
- 2 HS trả lời câu hỏi của GV.
Học sinh quan sát 
Quan sát hình 1 ( ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ ) em thấy Trái Đất có hình tròn, hình cầu, quả bóng.
Cá nhân
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Học sinh trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu
Học sinh đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.
Đại diện của các nhóm lên chỉ quả địa cầu
Học sinh chia nhóm, quan sát
Học sinh lắng nghe 
Các nhóm chơi theo hướng dẫn của giáo viên 
Các học sinh khác quan sát và theo dõi hai nhóm chơi.
Thứ tư ngày  tháng  năm 201
TẬP VIẾT
Tiết 30 
 Ôn chữ hoa : U
I . Mục đích yêu cầu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U ( 1 dòng chữ Tr) L ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Uông Bí ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Uốn cây. bi bô( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . 
II . Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ viết hoa U.
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li . Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
2 . Kiêm tra bài cũ :
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
3 . Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn viết chữ hoa
a.Quan sát và nêu qui trình :
 - Tìm các chữ hoa trong bài 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
 b . Cho HS viết vào bảng con các chữ : 
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
c.Viết từ ứng dụng :
a . Giới thiệu :
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
* Giải thích :Là tên một thị xã ở Quảng Ninh.
 Nhận xét : chiều cao khoảng cách.
b. Cho HS viết vào bảng con 
 Nhận xét
d.Viết câu ứng dụng :
a. Giới thiệu :
Gọi HS đọc câu tục ngữ.
 * Giải thích:cây cành mềm nên dễ uốn cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
 - Nhận xét : chiều cao khoảng cách 
b. HS viết bảng con. 
 Nhận xét
e.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - Theo dõi giúp đỡ
- Chấm điểm nhận xét
 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
-1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng. 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: theo yêu cầu GV
- Các chữ hoa : U,B,D . 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con : U. 
- HS đọc : Uông bí. 
- HS trả lời
- HS viết bảng con: Uông bí
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS viết bảng con : Uốn cây.
- HS viết vào vở.
TOÁN - (trang 157)
Tiết 148
Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu:
Nhận biết các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. 
Bước đầu biết đổi tiền.
Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. 
II. chuẩn bị:
- Các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng 
Giáo viên giới thiệu: khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền. Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. 
Hôm nay, các em sẽ được biết thêm một số tờ giấy bạc khác, đó là: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng 
Giáo viên cho học sinh quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc như:
+ Màu sắc của tờ giấy bạc.
+ Dòng chữ “Hai mươi nghìn đồng” và số 20 000
+ Dòng chữ “Năm mươi nghìn đồng” và số 50 000
+ Dòng chữ “Một trăm nghìn đồng” và số 100 000
c.Thực hành 
 Bài 1: Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền 
Bài 2: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên nhận xét
Bài 3,4 Viết số tiền thích hợp vào ô trống trong bảng 
Giáo viên cho lớp nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát trả lời miệng
Bài giải
Số tiền mẹ mua hàng hết tất cả là
15 000 + 25 000 = 40 000 ( đồng )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là: 
50 000 – 40 000 = 10 000 (đồng)
Đáp số : 10 000 đồng
- Học sinh đọc làm vào SGK
TẬP ĐỌC 
Tiết 90
Một mái nhà chung
I. Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu ND : Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất.hãy yêu mái nhà chung,bảo vệ và gữi gìn nó ( trả lới các câu hỏi 1,2,3 SGK ) 
3.Học thuộc 3 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng viết sẵn khổ thơ luyển đọc. 
 III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 học sinh.
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Một mái nhà chung
 b.Luyện đọc. 
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng dòng thơ. 
 Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng khổ trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm 
c.Tìm hiểu bài. 
 Câu 1: Cả lớp
 Câu 2: Cá nhân
 Câu 3: Nhóm
d.Luyện học thuộc lòng. 
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 khổ thơ. 
 - GV hd HS luyện học thuộc lòng.
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 GV nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục học thuộc lòng tiếp tục
- Hát 
- 3 HS đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh bài thơ. 
- Đọc 3 khổ thơ đầu trả lời
- HS đọc 3 khổ thơ cuối trả lời
- Suy nghĩ trả lơi.
- HS quan sát
- HS luyện học thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nghe
TUẦN 29, 30 - Thủ công
Tiết 29, 30 
Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU : 
Biết cách làm đồng hồ đổ bàn. 
Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. 
II/ CHUẨN BỊ :
	GV : mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Một đồng hồ để bàn
Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình 
Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng.
a) Bước 1: Cắt giấy.
Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. 
Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô.
Cắt một tờ giấy có chiều dài 14 ô, chiều rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
 b) Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).
a.Làm khung đồng hồ:
Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H. 2 )
Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô( H. 3 )
Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp gấp.
b.Làm mặt đồng hồ:
Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( H. 4 )
Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ ( H. 5 )
Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình ( H. 6 )
c.Làm đế đồng hồ:
Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô theo đường dấu gấp ( H. 7 ). Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 )
Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó, mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ ( H. 9 )
d.Làm chân đỡ đồng hồ:
Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 )
Nếu dùng giấy thủ công dày hoặc bìa ( dài 10 ô, rộng 5 ô ) thì chỉ cần gấp đôi theo chiều dài để lấy dấu gấp giữa. Sau đó mở ra, bôi hồ đều và dán lại theo dấu gấp giữa sẽ được chân đỡ đồng hồ.
Gấp hình 10b lên 2 ô theo chiều rộng và miệt kĩ được hình 10c.
c) Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
a.Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ:
Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu.
Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu ( H. 11 )
b.Dán khung đồng hồ vào phần đế:
Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép chân đế ( H. 11 )
c.Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ:
Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H. 13a ) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ (chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) (H.13b)
Giáo viên tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn 
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm đồng hồ để bàn. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp đồng hồ để bàn theo nhóm. 
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị : Làm quạt giấy tròn.
Nhận xét tiết học. 
Hát
12
9 3
6
Mặt
đồng hồ
Khung
đồng hồ
Chân đế
đồng hồ
Hình 1 
Học sinh quan sát
16 ô
12
 ô
Hình 2
16 ô
10 ô
 2ô
Hình 3 
14 ô
8 ô
Hình 4
12
9 3
6
12
9 3
6
 Hình 5 Hình 6
16 ô
Hình 7
6ô 
1 ô 
rưỡi
Hình 8 
Hình 9
10 ô
2 ô 
rưỡi
2ô
b)
Hình 10
a) c)
12
9 3
6
Hình 11
12
9 3
6
Hình 12
Bôi hồ
Hình 13 a
1 ô
Hình 13b
Hình 13 b
 Mặt sau khung đồng hồ 
Chân đỡ 
đồng hồ 
Phần 2ô dán vào đế đồng hồ 
Thứ năm ngày  tháng  năm 201
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 30
 Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?
 Dấu hai chấm.
I. Mục đích yêu cầu
 - Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ( BT1)
 - Trả lời đúng câu hỏi Bằng gì?( BT2)
 - Bước đầu nắm được cách dung dấu hai chấm.( BT 3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ giấy viết nội dung của BT1,2 .
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp :
2. Kiêm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
 - Nêu mđ, yc tiết học
b.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
 Bài 1 : Cá nhân 
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Nghe
- Cả lớp làm bài cá nhân
- 3 HS lên bảng làm.
 * Lời giải:
 a) Bằng vòi.
 b) Bằng nan tre dán giấy bóng kính.
 c) Bằng tài năng của nình.
 Bài 2 : Cá nhân
 * Lời giải : 
- HS đọc yêu làm bài vào vở
 a) Bằng bút bi.
 b) Bằng gỗ.
 c) Bằng mang.
 Bài 3 : Cá nhân 
 - GV nhận xét
 Bài 4 : (GV HD HS làm thêm)
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài tập và bài tiếp theo . 
- HS làm bài theo hình thức hỏi đáp.
- HS làm bài thẳng ở SGK sau đó sửa bài nêu miệng.
Lời giải:
a) Cá heo :
b) Cần thiết:
c) Mười một nước là:
TOÁN - (trang 159)
Tiết 149
Luyện tập
I.Mục tiêu: 
 - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
 - Biết trừ các số có đến năm chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, về số ngày trong các tháng.
II. Chuẩn bị:
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b.Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: Tính nhẩm:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
 Nhận xét-sửa bài
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên nhận xét
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
Cho HS làm bài. 
Nhận xét-khen. 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- HS tự nhẩm và nêu kết quả
- Học sinh làm bài
–
81981 45245
36736
–
86296 74951
 1345
–
93644 26107
 67537
–
65900 
 245
 65655
- Học sinh làm bài
Bài giải
Số lít mật ong trại nuôi ong đó còn lại là: 
23 560 – 21 800 = 1 760 (l)
Đáp số: 1 760l mật ong
HS chọn: 
C. 9
D. Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11. 
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 60
Sự chuyển động của Trái Đất
I. Mục tiêu bài học
Biết sự Trái Đất tự quay, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng hợp tác và làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình trực hiện nhiệm vụ.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo. 
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Trò chơi.
Viết tích cực.
Thảo luận nhóm.
IV. Phương tiện dạy học
Giáo viên : Các hình trang 114, 115 trong SGK. 
Học sinh : SGK.
V. Tiến trình dạy học
H

Tài liệu đính kèm:

  • doc30.doc