TUẦN 21
Đạo đức
Tiết 21
Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
- HS giỏi biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trình bày 1 phút.
- Viết về cảm xúc của mình.
IV. Phương tiện dạy học
- Giáo viên : vở bài tập đạo đức, tranh ảnh sgk, phiếu học tập
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2 )
- Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tôn trọng khách nước ngoài ( Tiết 1)
2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm. Phát cho các nhóm một bộ tranh ( trang 32, 33, 34, 35: Vở Bài tập đạo đức 3 – NXB Giáo dục) yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi :
1. Trong tranh có những ai ?
2. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải thế nào?
- Lắng nghe, nhận xét và kết luận: các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam.
3. Hoạt động 2 : Phân tích truyện
- Giáo viên đọc truyện “Cậu bé tốt bụng”
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ?
+ Theo em, người nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ?
+ Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
Nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế .
- Giáo viên kết luận:
+ Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
+ Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết.
+ Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam.
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh thảo luận, nhận xét việc làm của các bạn trong những tình huống và giải thích lí do của tình huống đó.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận :.
• Tình huống 1: Chê bai trang phục và ngôn ngữ của các dân tộc khác là một điều không nên. Mỗi dân tộc có quyền gìn giữ bản sắc văn hoá của dân tộc mình. Tiếng nói, trang phục, văn hoá của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau.
Tình huống 2: trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ thêm hiểu về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện, an toàn trên đất nước chúng ta.
4. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : (tiết 2) - Hát
-2 hs trả lời câu hỏi.Lớp nhận xét
- Chia thành các nhóm, nhận tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi :
- Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam.
- Các bạn nhỏ Việt Nam đang tươi cười niềm nở chào hỏi và giới thiệu với khách nước ngoài về trường học, chỉ đường cho khách.
- Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ đón chào, tôn trọng, giúp đỡ họ khi gặp khó khăn.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Chia thành các nhóm, nhận tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Chia thành các nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
c đều cần được tôn trọng như nhau. Tình huống 2: trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ thêm hiểu về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện, an toàn trên đất nước chúng ta. 4. Củng cố - dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : (tiết 2) - Hát -2 hs trả lời câu hỏi.Lớp nhận xét - Chia thành các nhóm, nhận tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi : Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam. Các bạn nhỏ Việt Nam đang tươi cười niềm nở chào hỏi và giới thiệu với khách nước ngoài về trường học, chỉ đường cho khách. Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ đón chào, tôn trọng, giúp đỡ họ khi gặp khó khăn. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Học sinh lắng nghe Chia thành các nhóm, nhận tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Chia thành các nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Thứ ba, ngày tháng năm 201 Chính tả Tiết 41 Ở lại với chiến khu I.Mục đích yêu cầu Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2b. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b. III.Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ Kiểm 2 HS. Nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe – viết. GV đọc bài viết chính tả. Gọi 2 HS đọc lại. GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. Nhận xét GV đọc chính tả. Chấm bài – nhận xét 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2b. Bài tập yêu cầu gì ? Cho HS làm bài. Nhận xét – sửa bài. 4.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới. 2 HS viết bảng lớp-lớp viết bảng con: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - HS viết bảng con các từ khó. - HS viết chính tả vào vở. - Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã. - HS làm bài vào vở : Lê Quý Đôn sống vào thời nhà Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến sĩ. Ông đọc nhiều, hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học,, sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. Toán Tiết 102 Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng ) - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ trong phạm vi 10 000). * Bài tập cần làm : 1 ; 2 (b) ; 3 ; 4. II/ CHUẨN BỊ : Thước kẻ bài 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Luyện tập GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép trừ 8652 – 3917 GV viết phép tính 8652 – 3917 = ? lên bảng Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính Hoạt động 2: thực hành Bài 1 : Tính GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài Lớp nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 2b : Đặt tính rồi tính GV gọi HS đọc yêu cầu + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : - Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó. Nhận xét-khen 4. Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết học sau. Hát Học sinh theo dõi 1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con. - 8652 3917 4735 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4, 8 trừ 4 bằng 4, viết 4 Cá nhân. HS đọc. HS làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính HS nêu HS đọc. + Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn. HS làm bài Học sinh nêu Học sinh đọc + Một cửa hàng có 4283m vải, đã bán được 1635m vải. + Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ? 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Bài giải Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648(m vải) Đáp số : 2648m vải Lớp nhận xét - HS vẽ đoạn thẳng AB và nêu các bước xác định trung điểm. Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm hai phần bằng nhau Bước 3: xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB Tự nhiên và Xã hội Tiết 41 Thân cây I. Mục tiêu: Giúp HS biết : phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Quan sát. Thảo luận, làm việc nhóm. IV. Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trong SGK trang 78, 79. Học sinh : SGK. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Khám phá Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Thực vật Nói tên từng bộ phận của mỗi cây Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ 3. Các hoạt động : * Kết nối Giới thiệu bài: Thân cây Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trang 78, 79 trong SGK và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo ( mềm ) Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên ghi kết quả thảo luận của các nhóm vào bảng Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo Đứng Bò Leo Thân gỗ (cứng) Thân thảo ( mềm ) 1 Cây nhãn x x 2 Cây bí đỏ ( bí ngô ) x x 3 Cây dưa chuột x x 4 Cây rau muống x x 5 Cây lúa x x 6 Cây su hào x x 7 Các cây gỗ trong rừng x x + Cây su hào có gì đặc biệt ? Kết luận: Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo Cây su hào có thân phình to thành củ Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu, mỗi phiếu viết tên 1 cây. Xoài Ngô Mướp Cà chua Dưa hấu Bí ngô Kơ-nia Cau Tía tô Hồ tiêu Bàng Rau ngót Dưa chuột Mây Bưởi Cà rốt Rau má Phượng vĩ Lá lốt Hoa cúc Yêu cầu mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức. Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm phiếu cuối cùng thì hô to : “Bingo”. Nhóm nào gắn phiếu xong, nhanh, đúng thì nhóm đó thắng. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc : Cấu tạo Cách mọc Thân gỗ Thân thảo Đứng xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ , bưởi Ngô, Cà chua, Tía tô, Hoa cúc Bò Bí ngô, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu Leo Mây Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột 4.Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 42: Thân cây ( tiếp theo ). Hát Học sinh trình bày Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Cây su hào có thân phình to thành củ. Lớp chia thành 2 nhóm Học sinh chơi theo hướng dẫn của Giáo viên Thứ tư, ngày tháng năm 201 Thủ công Tiết 21 Đan nong mốt (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : Biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt được các nan tương đối đều. Đan được nong mốt, dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II/ CHUẨN BỊ : GV : mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa ) có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt Các đan nan mẫu ba màu khác nhau Kéo, thủ công, bút chì. HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp. 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Đan nong mốt ( tiết 2 ) Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình Giáo viên treo tranh quy trình đan nong mốt lên bảng. Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt : Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan . Giáo viên hướng dẫn : đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô. Cắt các nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 ta được các nan dọc. Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh. Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa. Giáo viên gắn sơ đồ đan nong mốt và nói: đây là sơ đồ hướng dẫn các đan các nan Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau: + Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. + Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 lên và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ ba: giống như đan nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ tư: giống như đan nan ngang thứ hai. Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ bảy. Giáo viên lưu ý học sinh: đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. Giáo viên hướng dẫn: bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp. Hoạt động 2: Học sinh thực hành Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 4.Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị : Đan nong mốt –t2 Nhận xét tiết học Hát 9 ô 1 ô Nan ngang 9 ô 1 ô Nan dán nẹp xung quanh Nan dọc Nan ngang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 7 6 5 4 3 2 1 Học sinh nhắc lại Học sinh thực hành kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo nhóm Mỗi nhóm trình bày sản phẩm Tập đọc Tiết 63 Bàn tay cô giáo I.Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ trong bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ) II.Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc. Bảng viết sẵn bài thơ. III.Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3 học sinh. Nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Bàn tay cô giáo. 2.Luyện đọc. GV đọc bài thơ. Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. Chỉnh phát âm. Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ. Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ. Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm. 3.Tìm hiểu bài. Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì? Hãy tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? 4.Luyện học thuộc lòng. GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. GV hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lòng. Cho HS thi đọc thuộc lòng. GV nhận xét, khen ngợi 5.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài “Nhà bác học và bà cụ” . - 3 HS đọc bài Ông tổ nghề thêu và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS nghe - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc theo hướng dẫn. - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc đồng thanh toàn bài. Tờ giấy trắng, thoắt cái cô đã gấp xong một con thuyền cong cong. Tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra mặt trời với nhiều tia nắng toả. Tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh mạn thuyền. HS phát biểu HS trao đổi nhóm đôi : Cô giáo rất khéo tay/ Bàn tay cô giáo như có phép màu nhiệm/ Bàn tay cô giáo đã tạo nên biết bao điều lạ/... - HS quan sát - HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn - HS thi đọc thuộc lòng. Toán Tiết 103 Luyện tập I/ MỤC TIÊU : Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4 (giải được một cách). II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi bài tập 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn thực hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm Bài 1 : Tính nhẩm: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên viết lên bảng phép trừ 9000 – 7000 và yêu cầu học sinh tính nhẩm Giáo viên giới thiệu cách trừ nhẩm: 9 nghìn - 7 nghìn = 2 nghìn. Vậy 9000 – 7000 = 2000 Giáo viên cho học sinh nêu lại cách trừ nhẩm. Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho học sinh sửa bài Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1. Bài 3: Đặt tính rồi tính: GV gọi HS đọc yêu cầu + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài theo 2 cách. Gọi học sinh lên sửa bài: Cách 1: Số ki-lô-gam muối còn lại sau khi chuyển đi lần đầulà: 4720 – 2000 = 2720 (kg muối) Số ki-lô-gam muối còn lại sau khi chuyển đi lần sau là: 2720 – 1700 = 1020 (kg muối) Đáp số: 1020kg muối 4. Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết học sau. Hát HS đọc Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. HS nêu lại cách trừ nhẩm HS làm bài Học sinh sửa bài HS đọc. + Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn. HS làm bài Học sinh nêu Học sinh đọc 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Cách 2: Số ki-lô-gam muối cả hai lần chuyển đi là: 2000 + 1700 = 3700(kg muối) Số ki-lô-gam muối trong kho còn lại là: 4720 – 3700 = 1020(kg muối) Đáp số: 1020kg muối Tập viết Tiết 21 Ôn chữ hoa : O, Ô, Ơ I.Mục đích yêu cầu Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: “Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say long người. II.Đồ dùng dạy học Mẫu chữ O, Ô, Ơ viết hoa. Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ li. Tập viết 3. Bảng con, phấn. III.Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra vở tập viết của HS. Kiểm tra 2 HS. Nhận xét B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học. 2.Hướng dẫn viết trên bảng con. Tìm các chữ hoa có trong bài. Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết O, Ô, Ơ, Q, T. Cho HS viết vào bảng con các chữ : O, Ô, Ơ, Q, T. Nhận xét – hướng dẫn thêm. Gọi HS đọc từ ứng dụng. GV giới thiệu Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông (1720-1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông. Cho HS viết vào bảng con: Lãn Ông Nhận xét Gọi HS câu đọc câu ca dao. GV giảng- GD tình yêu quê hương đất nước Cho HS viết bảng con: Ổi, Quảng, Tây. Nhận xét 3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV nêu yêu cầu bài viết. Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút. Chấm, nhận xét bài viết của HS. 4.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết. - 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu. - Các chữ hoa có trong bài : L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - HS nghe, quan sát. - HS nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con : O, Ô, Ơ, Q, T. - HS đọc : Lãn Ông - HS viết bảng con: Lãn Ông. - HS đọc: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. - HS viết bảng con: Ổi, Quảng, Tây. - HS viết vào vở. Chữ Ô: 1 dòng chữ nhỏ. Chữ L và Q: 1 dòng chữ nhỏ. Tên riêng Lãn Ông : 1 dòng chữ nhỏ. Câu ca dao: 1 lần cỡ chữ nhỏ. Thứ năm, ngày tháng năm 201 Luyện từ và câu Tiết 21 Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ? I.Mục đích yêu cầu - Nắm được ba cách nhân hoá (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Ở đâu ?(BT3). - Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học.(BT4 a/b hoặc a/c). II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi bài thơ Ông trời bật lửa.. III.Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ Kiểm 2 HS. Nhận xét. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu mđ, yc tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1 : 2 HS làm lại bài tập 1 –tiết 20 HS nghe. Bài tập yêu cầu gì? Bài 2: Bài tập yêu cầu gì ? Gọi 1 HS đọc bài thơ. Làm bài vào vở. Đọc bài thơ Ông trời bật lửa. HS đọc bài thơ. Lớp đồng thanh. Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hoá)? HS đọc bài thơ. HS làm bài. Tên sự vật được nhân hoá Cách nhân hoá Các sự vật được gọi bằng Các sự vật được tả bằng những từ ngữ Mặt trời ông bật lửa Mây chị kéo đến Trăng sao trốn Đất nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước Mưa xuống Sấm ông vỗ tay cười GV nhận xét-sửa chữa Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Cho HS trao đổi nhóm đôi Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” HS trao đổi theo cặp. HS hỏi đáp trước lớp. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. Nhận xét – sửa bài. Bài 4 : Bài tập yêu cầu gì? Cho HS làm bài. Nhận xét – sửa bài. Đọc bài Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi. HS làm bài. a)Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. b)Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán c)Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 104 Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU : Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000 Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. * Bài at65p cần làm : 1 (cột 1, 2) ; 2 ; 3 ; 4. II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Luyện tập GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập chung Hướng dẫn thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm: Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính: GV gọi HS đọc yêu cầu + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả GV cho HS thi đua sửa bài. GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài. Hướng dẫn học sinh phân tích đề. Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Nhận xét. Bài 4: Tìm x: GV gọi HS đọc yêu cầu x là gì trong các phép tính ? Giáo viên cho lớp nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết học sau. Hát HS nhẩm và nêu kết quả. HS đọc. + Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn. HS làm bài HS thi đua sửa bài Học sinh nêu Học sinh đọc 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Bài giải Số cây đã trồng thêm là: 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây HS đọc HS xác định. HS làm bài Học sinh sửa bài Lớp nhận xét Tự nhiên và Xã hội Tiết 42 Thân cây I. Mục tiêu: Giúp học sinh : Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật vá ích lợi của thân đối với đời sống con người. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Quan sát. Thảo luận, làm việc nhóm. IV. Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trang 80, 81 trong SGK. Học sinh : SGK. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Khám phá Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Thân cây Giáo viên cho học sinh kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo Nhận xét 3.Các hoạt động : * Kết nối Giới thiệu bài: Thân cây ( tiếp theo ) Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 t
Tài liệu đính kèm: