Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

Đạo đức

Tiết 20

Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 2)

I. Mục tiêu bài học

 - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da , ngôn ngữ,

 - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

 (HS giỏi biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.)

- Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.

- Lòng nhân ái, vị tha.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.

- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.

- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Thảo luận.

- Nói về cảm xúc của mình.

IV. Phương tiện dạy học

 - Vở bài tập Đạo đức 3.

 - Tranh minh hoạ sgk

V. Tiến trình dạy học

* Khám phá

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

I. Ổn định lớp:

II.Kiểm tra bài cũ:

 Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 1)

Nhận xét,đánh giá.

III. Bài mới:

1.Giới thiệu bài : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 2)

 2. Hướng dẫn HS làm BT

* Kết nối

 Hoạt động 1:Trưng bày tranh ảnh về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

- GV nhận xét, khen các HS hoặc cá nhân đã sưu tầm được nhiều tư liệu.

 Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.

- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm

+ GV gợi ý HS gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp nhiều khó khăn như : đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai,.

 Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.

* Kết luận chung : Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,. song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Tôn trọng khách nước ngoài. - Hát

- 2, 3 Học sinh trả lời câu hỏi của GV

- HS trưng bài tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.

- HS thảo luận :

+ Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào ?

+ Nội dung thư sẽ viết những gì ?

- Tiến hành việc viết thư

- Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.

- Cử người gửi thư.

HS hát, . về tình đoàn kết với thiếu như quốc tế.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ,
 - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 (HS giỏi biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.)
- Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
- Lòng nhân ái, vị tha.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận.
- Nói về cảm xúc của mình.
IV. Phương tiện dạy học
 - Vở bài tập Đạo đức 3. 
 - Tranh minh hoạ sgk
V. Tiến trình dạy học
* Khám phá
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp: 
II.Kiểm tra bài cũ:
 Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 1)
Nhận xét,đánh giá.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 2)
 2. Hướng dẫn HS làm BT
* Kết nối
Hoạt động 1:Trưng bày tranh ảnh về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- GV nhận xét, khen các HS hoặc cá nhân đã sưu tầm được nhiều tư liệu.
Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 
+ GV gợi ý HS gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp nhiều khó khăn như : đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai,...
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
* Kết luận chung : Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,... song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Tôn trọng khách nước ngoài.
Hát
2, 3 Học sinh trả lời câu hỏi của GV
- HS trưng bài tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- HS thảo luận : 
+ Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào ?
+ Nội dung thư sẽ viết những gì ?
- Tiến hành việc viết thư
- Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.
- Cử người gửi thư.
HS hát, ... về tình đoàn kết với thiếu như quốc tế.
Thứ ba, ngày  tháng  năm 201
Chính tả 
Tiết 39
Ở lại với chiến khu
I.Mục đích yêu cầu
Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
Làm đúng bài tập 2b. 
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b. 
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm 2 HS. 
Nhận xét
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn HS nghe – viết. 
GV đọc bài viết chính tả. 
Gọi 2 HS đọc lại. 
Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. 
Nhận xét
GV đọc chính tả. 
Chấm bài – nhận xét
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2b.
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
Nhận xét – sửa bài.
4.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
2 HS viết bảng lớp-lớp viết bảng con: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân. 
- HS viết bảng con các từ khó. 
- HS viết chính tả vào vở. 
- Điền vào chỗ trống uôt/uôc. 
- HS làm bài vào vở : 
Ăn không rau như đau không thuốc
Cơm tẻ là mẹ ruột
Cả gió thì tắt đuốc
Thẳng như ruột ngựa
Toán 
Tiết 97
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU : 
Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. 
	* Bài tập cần làm : 1 ; 2. 
II/ CHUẨN BỊ :
Thước kẻ có vạch xăng-ti-mét; tờ giấy hình chữ nhật. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng 
GV vẽ trên bảng , yêu cầu HS nêu tên các trung điểm có trong hình vẽ. 
Nhận xét 
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành : 
Bài 1a : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn: để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta làm như sau :
Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB
Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm hai phần bằng nhau 
Bước 3: xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 1b: Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD. 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn: để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta làm như sau :
Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng CD
Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng CD làm hai phần bằng nhau 
Bước 3: xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài.
Bài 2 : thực hành :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn : cho học sinh chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật rồi thực hành gấp.
Cho học sinh thực hành 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài 
GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
GV Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị:So sánh các số trong phạm vi 10000 
Hát
HS nêu. 
HS đọc 
A
B
D
C
HS làm bài
Học sinh sửa bài
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
HS đọc 
Học sinh thực hành 
Học sinh thi đua sửa bài
HS nêu
Lớp Nhận xét
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 39
Ôn tập: Xã hội 
I/ Mục tiêu :
Giúp HS biết :
Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. 
II/ Đồ dùng dạy – học 
Giáo viên : tranh ảnh về chủ đề xã hội.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) 
Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập xã hội 
Hướng dẫn ôn tập : 
Giáo viên đưa ra một số câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội, mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ, để vào trong hộp.
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Chuyền hộp.
Giáo viên phổ biến luật chơi: các em vừa hát vừa chuyền nhau hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy trong tay người nào thì người đó phải bóc lấy một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi nào được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi.
Một sốcâu hỏi gợi ý :
+ Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai ? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
+ Kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính các em đã chứng kiến hoặc biết được qua thông tin đại chúng 
+ Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà của mình?
+ Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa  nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình
+ Kể tên các môn học mà em được học ở trường ?
+ Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập 
+ Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ?
+ Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,  cấp tỉnh 
+ Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh 
+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình 
+ Kể về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống 
+ Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống 
+ Nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị 
+ Kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm 
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào ?
+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ?
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? 
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em 
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? 
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?
4.Củng cố – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 40: Thực vật
Hát
Học sinh trình bày 
Học sinh lắng nghe
Cả lớp tham gia vừa hát vừa chuyền hộp. 
Học sinh trình bày. 
Các bạn khác nghe và bổ sung.
Thứ tư, ngày  tháng  năm 201
TẬP ĐỌC 
Tiết 60
Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu bài học
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu nội dung : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc ( trả lới các câu hỏi SGK ) 
- Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tự do, độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
3.Học thuộc bài thơ. 
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Thể hiện sự cảm thông.
- Kiềm chế cảm xúc.
- Lắng nghe tích cực.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trính bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
IV. Phương tiện dạy học
- Bảng viết sẵn bài thơ. 
V. Tiến trình dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 học sinh.
 Nhận xét
2.Dạy bài mới
a. Khám phá ( Giới thiệu bài )
Chú ở bên Bác Hồ 
b. Kết nối
1. Luyện đọc trơn
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng dòng thơ. 
 Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng khổ trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm 
2. Luyện đọc - hiểu
 Câu 1: Cả lớp
 Câu 2: Cá nhân
 Câu 3: Nhóm
 Câu 4: Cả lớp
c. Thực hành
* Đọc lại
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. 
 - GV hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lòng.
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 GV nhận xét, khen ngợi
d. Áp dụng ( Củng cố, hoạt động nối tiếp )
Nhận xét tiết học.
Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ . 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh bài thơ. 
- Đọc khổ 1,2 trả lời
- Đọc khổ 3 trả lời
- Phát biểu
- Phát biểu
- HS quan sát
- HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nghe
Toán 
Tiết 97
So sánh các số trong phạm vi 10 000
I/ MỤC TIÊU :
Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. 
Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
	 * Bài tập cần làm : 1 (a) ; 2 . 
II/ CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ ghi các bài tập. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : Luyện tập 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: So sánh các số trong phạm vi 10 000 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000 
* So sánh hai số có số chữ số khác nhau
Giáo viên viết lên bảng: 999  1000 và yêu cầu điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh dấu hiệu dễ nhận biết: chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh các số chữ số đó: 999 có ba chữ số, 1000 có bốn chữ số, mà ba chữ số ít hơn bốn chữ số. Vậy 999 < 1000
Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh 9999 và 10 000 tương tự như trên
Giáo viên nêu nhận xét: trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn 
* So sánh hai số có số chữ số bằng nhau 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu cách so sánh hai số đều có bốn chữ số.
Ví dụ 1: so sánh 9000 với 8999
Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh 
Ví dụ 2: so sánh 6579 với 6580 
Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh 
Giáo viên: đối với hai số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ sốđầu tiên ở bên trái, nếu bằng nhau thì so sánh cặp số tiếp theo, do đó so sánh tiếp cặp số hàng chục, ở đây 7 < 8 nên 6579 < 6580.
Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét chung ở trong SGK
Hoạt động 2 : thực hành 
Bài 1 : Điền dấu >, <, =:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách làm
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: Điền dấu >, <, =: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Luyện tập . 
Hát
Học sinh điền dấu < và giải thích.
Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên 
Học sinh so sánh chữ số ở hàng nghìn, vì 9 > 8 nên 9000 > 8999
Vì chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau nên ta so sánh chữ số ở hàng chục, 7 < 8 nên 6579 < 6580
Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau 
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh sửa bài
Học sinh giải thích
HS đọc 
HS làm bài
a)1km > 985m
b)60 phút = 1 giờ
600cm = 6m
50 phút < 1 giờ
797mm < 1m
70 phút > 1 giờ
Tập viết 
Tiết 20 
Ôn chữ hoa : N (tt)
I.Mục đích yêu cầu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Ng), V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. 
II.Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ N (Ng) viết hoa.
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li. 
Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét 
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết Ng, V, T. 
Cho HS viết vào bảng con các chữ: Ng, V, T.
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi (1940-1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ. Anh đặt bom trên cầu Công Lí, mưu giết Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mĩ. Việc không thành, anh bị địch bắt, tra tấn dã man, nhưng anh vẫn giữ vững khí tiết cách mạng. trước khi bị giặc bắn anh hô to: Việt Nam muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!
Cho HS viết vào bảng con: Nguyễn Văn Trỗi.
Nhận xét
Gọi HS câu đọc câu tục ngữ.
Giảng giải câu tục ngữ
Cho HS viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu. 
Nhận xét
3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu bài viết.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Chấm, nhận xét bài viết của HS.
4.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Nhà Rồng, Nhớ. 
- Các chữ hoa có trong bài:N(Ng, Nh), V, T (Tr). 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết. 
- HS viết bảng con : Ng, V, T.
- HS đọc : Nguyễn Văn Trỗi. 
- HS viết bảng con: Nguyễn Văn Trỗi. 
- HS đọc: Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- HS viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu.
- HS viết vào vở.
Chữ Ng: 1 dòng chữ nhỏ.
Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi:1 dòng chữ nhỏ.
Câu tục ngữ: 1 lần cỡ chữ nhỏ.
Thủ công
Tiết 20 
Ôn tập chủ đề : 
Cắt, dán chữ cái đơn giản
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. 
Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. 
II/ CHUẨN BỊ :
Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện 
Kéo, thủ công, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
III/ NỘI DUNG ÔN TẬP:
Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, Kĩ năng, sản phẩm.
Cho học sinh làm bài kiểm tra, Giáo viên quan sát học sinh làm bài
Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng để học sinh hoàn thành bài kiểm tra.
IV/ ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá sản phẩm hoàn thành của học sinh theo 2 mức độ :
 Hoàn thành ( A )
+ Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước
+ Dán chữ phẳng, đẹp
Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt ( A+ )
Chưa hoàn thành ( B ) : không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
V/ NHẬN XÉT, DẶN DÒ: 
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và Kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ của học sinh 
Chuẩn bị : Đan nong mốt 
Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày  tháng  năm 201
Luyện từ và câu
Tiết 20
Từ ngữ về Tổ quốc. Dầu phẩy
I.Mục đích yêu cầu
- Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT 1). 
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT 2). 
- Đặt được thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT 3). 
II.Đồ dùng dạy học
Bảng lớp kẻ BT 1. 
Bảng phụ ghi BT 3.
Tóm tắt tiểu sử 3 vị anh hùng được nêu trong BT 2. 
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra 2 HS.
Nhận xét
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
Nêu mđ, yc tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Bài 1 : 
Bài tập yêu cầu gì? 
Yêu cầu HS làm bài. 
1 HS trả lời: Nhân hoá là gì? 
1 HS nêu những con vật được nhân hoá trong bài thơ Anh Đom Đóm. 
Xếp các từ vào nhóm thích hợp.
HS làm bài. 
Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc 
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn 
Những từ cùng nghĩa với bảo vệ 
Giữ gìn, gìn giữ 
Những từ cùng nghĩa với xây dựng 
Dựng xây, kiến thiết 
Nhận xét-sửa chữa.
Bài 2: 
Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
Gọi HS kể về người anh hùng mà các em biết. 
GV nhận xét – khen
Bài 3 : 
Bài tập yêu cầu gì? 
Làm bài vào vở. 
HS nêu yêu cầu. 
HS kể trước lớp. 
HS nhận xét-bổ sung. 
Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng.
HS làm bài. 
HS sửa bài. 
 Lời giải:
Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát. 
Gv nhận xét-sửa chữa.
3.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại và luyện làm thêm bài tập. 
Toán 
Tiết 99
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU : 
Giúp học sinh : 
Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000 ; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 
Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 
	* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4 (a). 
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi Bài tập 1, bài tập 4. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : So sánh các số trong phạm vi 10 000
Kiểm tra 4 HS. 
Nhận xét.
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành : 
Bài 1 : 
Yêu cầu HS tự làm. 
Nhận xét-sửa bài
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu. 
Yêu cầu HS làm bài. 
Nhận xét.
Bài 3: 
Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau thi viết. 
Nhận xét-khen
Bài 4 : 
Bài tập yêu cầu gì? 
Yêu cầu HS nêu cách tìm. 
Nhận xét-khen
4. Củng cố – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Luyện tập . 
Hát
HS so sánh : 
6527...699
7895...7869
1723...1723
2107...1701
HS làm bài. 
7766 > 7676
1000g = 1kg
8452 > 8435
950g < 1kg
9102 < 9120
1km < 1200m
5005 > 4905
100 phút > 1 giờ 30 phút
HS đọc yêu cầu. 
HS làm bài. 
Bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802. 
Lớn đến bé: 4802, 4280, 4208, 4082.
HS làm bài. 
a) 100
b) 1000
c) 999
d) 9999
Trung điểm của đoạn thẳng ứng với số nào? 
HS nêu. 
Trung điểm của AB ứng với số 300. 
Trung điểm của CD ứng với số 2000.
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 40
Thực vật
I. Mục tiêu bài học
	Giúp học sinh : 
Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. 
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. 
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
- Kĩ năng hợp tác: làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Thực địa.
Quan sát.
Thảo luận nhóm.
IV. Phương tiện dạy học
Giáo viên : các hình trang 76, 77 trong SGK, các cây có ở sân trường, vườn trường.
Học sinh : SGK.
V. Tiến trình dạy học
* Khám phá
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Các hoạt động :
* Kết nối
Giới thiệu bài: Thực vật 
Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình trang 76, 77 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy giới thiệu tên của một số cây trong hình. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát cây cối ở khu vực do Giáo viên phân công
Giáo viên giao nhiệm vụ và gọi một vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh trường
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự:
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên giới thiệu tên một số cây trong SGK trang 76, 77
+ Hình 1: cây khế
+ Hình 2: cây vạn tuế ( trồng trong chậu đặt trên bờ tường ), cây trắc bách diệp ( cây cao nhất ở giữa hình )
+ Hình 3: cây kơ-nia ( cây có thân to nhất ), cây cau ( cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia )
+ Hình 4: cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre,
+ Hình

Tài liệu đính kèm:

  • doc20.doc