Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 4 – 5

Ai có lỗi ?

I.Mục đích yêu cầu

A.Tập đọc

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt các lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

B.Kể chuyện

1.Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

2.Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể; nhận xét, đánh giá và kể tiếp lời bạn.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa.

- Thể hiện sự thông cảm.

- Kiểm soát cảm xúc.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Trình bày ý kiến cá nhân.

- Trải nghiệm.

- Đóng vai.

IV. Phương tiện dạy học

- Tranh minh họa bài đọc và truyện kể.

- Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc.

V. Tiến trình dạy học

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 3 : Bài toán
Bài toán cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì? 
Làm bài vào vở
Nhận xét – sửa bài. 
4.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
2 HS thực hiện tính: 296–185; 624–303 
- HS nghe. 
HS đđặt tính. 
HS tính – nêu cách thực hiện tính. 
HS làm bảng con – 3 HS làm bảng lớp 
HS nhận xét. 
Bạn Bình và Hoa sưu tầm được 335 con tem, trong đó Bình sưu tầm được 128 con tem. 
Bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem
HS làm bài 
Bài giải
Số con tem bạn Hoa sưu tầm được là
335 – 128 = 207 (con tem)
Đáp số: 207 con tem
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 4 – 5
Ai có lỗi ? 
I.Mục đích yêu cầu
A.Tập đọc
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Bước đầu biết đọc phân biệt các lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. 
B.Kể chuyện
1.Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
2.Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể; nhận xét, đánh giá và kể tiếp lời bạn.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
Thể hiện sự thông cảm.
Kiểm soát cảm xúc.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Trình bày ý kiến cá nhân.
Trải nghiệm.
Đóng vai.
IV. Phương tiện dạy học
Tranh minh họa bài đọc và truyện kể.
Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc. 
V. Tiến trình dạy học
Tập đọc
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Hai bàn tay em 
GV kiểm 2 HS.
Nhận xét
2.Dạy bài mới
a. Khám phá ( Giới thiệu bài )
 Ai có lỗi
b. Kết nối
1. Luyện đọc trơn
GV đọc toàn bài.
Đọc nối tiếp từng câu.
Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
2. Luyện đọc - hiểu
Vì sao hai bạn giận nhau ? 
Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?
Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? 
Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào ? 
Theo em mỗi bạn có gì đáng khen ?
c. Thực hành
1. Đọc lại
GV đọc mẫu.
Phân vai đọc truyện theo nhóm. 
GV nhận xét, khen ngợi
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hai bàn tay em và trả lời câu hỏi nội dung bài. 
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc lại đoạn 3; 4.
- Vì Cô-rét-ti vô ý chạm vào khuỷu tay En-ri-cô và En-ri-cô đẩy tay Cô-rét-ti để trả thù.
- En-ri-cô nghĩ Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình
- Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị “Ta lại thân nhau như trước đi” 
- En-ri-cô có lỗi, đã không biết chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước dọa đánh bạn 
- HS tự phát biểu. 
- HS nghe.
- HS phân nhóm; phân vai đọc truyện.
- HS thi đọc.
Kể chuyện
2. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ
Dựa vào tranh minh họa và bằng lời của mình, kể lần lượt từng đoạn câu chuyện. 
3. Thi kể chuyện giữa 2 nhóm
Cho HS thi kể chuyên trước lớp.
GV nhận xét, khen.
HS quan sát các tranh.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể chuyện trước lớp.
d. Áp dụng ( Củng cố, hoạt động nối tiếp )
Trong truyện trên em thích những nhân vật nào ? Vì sao ? 
Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
Về nhà luyện đọc và xem lại bài. Hãy kể câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Cô giáo tí hon”.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
- HS nghe
Thứ ba, ngày  tháng  năm 201
Chính tả (nghe – viết) 
Tiết 3
Ai có lỗi ? 
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết đúng đoạn 3 bài Ai có lỗi ? Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu. Làm bài tập phân biệt ăn / ăng. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 b. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS
Nhận xét
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn HS nghe – viết. 
GV đọc đoạn chính tả. 
Gọi 2 HS đọc lại. 
Viết hoa các tên riêng trong bài như thế nào ? 
GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. 
Nhận xét
GV đọc chính tả. 
Chấm bài – nhận xét
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2.
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS thi đua tìm từ. 
Sửa bài – nhận xét
Bài 3b.
Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. 
Cho HS làm bài
Sửa bài – cho điểm
4.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai . Chuẩn bị bài chính tả tới “Cô giáo tí hon” 
- 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con: ngọt ngào; ngao ngán; hạn hán; hạng nhất. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ. 
- HS viết bảng con các từ khó. 
- HS viết chính tả vào vở. 
- Tìm các từ ngữ chứa tiếng có vần uêch; uyu.
- HS thi đua tìm.
uêch: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch trống hoắc. 
uyu: khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu. 
- HS làm bài cá nhân.
- HS cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
kiêu căng, căn dặn
nhọc nhằn, lằng nhằng
vắng mặt, vắn tắt 
 Toán
Tiết 7 
Luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp HS: 
Biết thực hiện phépcộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). 
Vận dụng được vào giải toán có lời văn.
* Bài tập cần làm: 1 ; 2 (a) ; 3 (cột 1, 2, 3) ; 4. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi BT 3 (cột 1, 2, 3) và BT4. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra 2 HS
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính 
 Nêu yêu cầu bài toán và cho HS làm bài bảng con
Nhận xét
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
 Làm vào vở. 
Nhận xét – sửa chữa.
Bài 3 : Số? 
Tìm SBT, ST ta làm sao? 
Cho HS làm bài. 
Nhận xét – sửa chữa. 
Bài 4 : Giải bài toán theo tóm tắt
Làm vào vở.
Nhận xét – sửa bài
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài chuẩn bị bài sau. . 
1 HS thực hiện tính theo yêu cầu GV. 
1 HS làm BT4 – tiết 6. 
- HS nghe. 
HS làm bảng con – 4 HS làm bảng lớp 
HS nhận xét. 
HS làm vào vở.
HS sửa bài. 
HS nhận xét. 
HS nêu. 
HS làm vào vở. 
HS nêu kết quả
HS làm bài .
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo cả hai ngày bán được là: 
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740kg gạo
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 3
Vệ sinh hô hấp 
I.Mục tiêu
	Giúp HS : 
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan hô hấp. 
Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh.
HS biết một số việc làm có hại, có lợi cho sức khỏe.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp.
Kĩ năng làm chủ bản than: khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản than khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Thảo luận nhóm, theo cặp
Đóng vai
IV. Phương tiện dạy học
Các hình minh hoạ trang 8, 9 SGK.
V. Tiến trình dạy học
Khám phá
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 3 HS. 
Nhận xét – đánh giá.
B. Dạy bài mới
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Kết nối
2.1 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
 - Cho HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 8 SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi.
 Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
 Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng.
Nhận xét – bổ sung
HS trả lời các câu hỏi sau: 
Trong mũi có những gì? Thở thế nào là hợp vệ sinh? 
Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành? 
Tác hại của việc hít thở không khí bị ô nhiễm là gì? 
HS thảo luận trình bày trước lớp. 
Không khí trong lành, hít vào nhiều ô-xi giúp máu lưu thông tốt. 
Cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp.
2.2 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi
Cho HS quan sát các tranh ở trang 9 SGK chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. 
Theo dõi – giúp đỡ
Hình vẽ gì? 
Việc làm của các bạn có lợi hay có hại? Vì sao? 
Nhận xét – bổ sung
HS quan sát các tranh và trao đổi suy nghĩ của mình với nhau
HS trả lời theo ý của mình. 
HS nhận xét bổ sung ý của bạn. 
Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, ... vì trong khói có nhiều chất độc và không nên chơi đùa nơi có nhiều bụi. 
Khi làm vệ sinh cần đeo khẩu trang . luôn quét dọn và vệ sinh nhà ở và xung quanh. 
Cần giữ vệ sinh mũi, họng và tập thể dục vào buổi sáng. 
3.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về nhớ thực hiện vệ sinh hô hấp.
HS nghe. 
Thủ công
Tiết 2 
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2) 
I/ MỤC TIÊU : 
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. 
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. 
II/ CHUẨN BỊ :
	GV : Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Mẫu hình vuông. 
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói
Kéo thủ công, bút chì.
	HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Giáo viên 
Học sinh
1.Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài : Gấp tàu thủy hai ống khói ( Tiết 2 ) 
Hoạt động 1 : Ôn quy trình gấp tàu thủy hai ống khói 
Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy và gợi ý cho HS nhớ lại quy trình gấp. 
GV hỏi :
+ Gấp tàu thủy hai ống khói có mấy bước ? Kể ra.
+ Màu sắc của tàu thủy có màu gì ?
+ Tàu thủy có đặc điểm gì ? 
+ Hình dáng của mỗi bên thành tàu ra sao ? 
Hoạt động 2 : Thực hành gấp tàu thủy hai ống khói 
GV cho HS thực hành gấp theo 3 bước. 
a)Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông 
Giáo viên chỉ hình 2 và nói : gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật sao cho 1 cạnh của chiều rộng trùng với 1 cạnh của chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giấy thừa. Mở ra được hình vuông
b)Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông .
Giáo viên : Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra.
c)Bước 3 : gấp thành tàu thủy hai ống khói .
Giáo viên hướng dẫn học sinh : 
Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình
Giáo viên thao tác gấp mẫu, lưu ý học sinh cách miết hình.
Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm O được hình 4.
Lật hình 4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình 4 vào điểm O được hình 5.
Lật hình 5 ra mặt sau được hình 6
Trên hình 6 có 4 ô vuông. Mỗi ô vuông có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên. Làm tương tự với ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thủy.
Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. đồng thời, dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thủy hai ống khói như hình 8. 
Giáo viên chú ý cho học sinh : để hình gấp đẹp thì ở bước 1, các em cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kĩ các đường gấp cho phẳng.
Sau khi gấp được tàu thuỷ, cho học sinh dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Gấp con ếch ( tiết 1 )
Hình 1
Học sinh quan sát 
+ Gấp tàu thủy hai ống khói có 3 bước
+ HS phát biểu
+ Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu.
+ Mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
 Hình 2
Hình 3
Hình 4 Hình 5
Hình 6 Hình 7
Hình 8
Học sinh trình bày sản phẩm
Thứ tư, ngày  tháng  năm 201
Tập đọc 
Tiết 6
Cô giáo tí hon
I.Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nội dung : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo. 
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc.
Bảng viết đoạn văn luyện đọc. 
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Ai có lỗi ? 
GV kiểm tra 3 học sinh.
Nhận xét 
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Cô giáo tí hon
2.Luyện đọc. 
Gv đọc bài. 
Đọc nối tiếp từng câu. 
Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu văn. 
Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
3.Tìm hiểu bài. 
Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? 
Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích ? 
Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám “học trò” 
4.Luyện đọc lại. 
GV đọc lại đoạn 2. 
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
Cho HS thi đọc.
GV nhận xét, khen ngợi
5.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về luyện đọc thêm và chuẩn bị bài “Chiếc áo len”. 
2 HS đọc lại bài Ai có lỗi ?
1 HS kể lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi. 
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đoạn 1 : từ đầu đến...chào cô.
Đoạn 2 : Bé treo nón....đánh vần.
Đoạn 3 : phần còn lại
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài. 
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi dạy học. 
- HS phát biểu.
- Khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo.
- HS nghe. 
- HS luyện đọc theo hướng dẫn. 
- HS thi đọc.
Toán
Tiết 8 
Ôn tập các bảng nhân
I. Mục tiêu :
Giúp HS: 
Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. 
Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị của biểu thức. 
Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác giải toán có lời văn (có một phép nhân). 
* Bài tập cần làm: 1 ; 2 (a, c) ; 3 ; 4. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi BT 3. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra 4 HS
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm 
 Yêu cầu HS nhẩm bài a và nêu kết quả. 
 GV hướng dẫn nhẩm nhân số tròn trăm
 Cho HS nhẩm bài b. 
Nhận xét
Bài 2 : Tính (theo mẫu)
Cho HS nhắc lại cách thực hiện tính.
 Làm vào vở. 
Nhận xét – sửa chữa.
Bài 3 : Bài toán 
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích và giải.
Cho HS làm bài. 
Nhận xét – sửa chữa. 
Bài 4 : 
Bài tập yêu cầu gì? 
Yêu cầu HS tính rồi nêu miệng. 
Nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài chuẩn bị bài sau. . 
4 HS đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5. 
- HS nghe. 
HS nhẩm – nêu kết quả. 
HS nhận xét.
HS nhẩm và nêu kết quả bài b 
HS nhắc lại. 
HS làm bài. 
5 5 + 18 = 25 + 18
 = 43 
 c) 2 2 9 = 4 9
 = 36
HS nhận xét. 
HS đọc đề
HS làm vào vở. 
Bài giải
Số cái ghế trong phòng ăn là: 
4 8 = 32 (cái ghế)
Đáp số: 32 cái ghế. 
Tính chu vi hình tam giác ABC. 
HS tính rồi nêu 100 3 = 300cm. 
Luyện từ và câu
Tiết 2
Từ ngữ về thiếu nhi
Ôn tập câu : Ai là gì ? 
I.Mục đích yêu cầu
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. 
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì – con gì ) ? Là gì ?(BT2).
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm. 
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT 3 – bảng lớp viết BT 2. 
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra 2 HS.
Nhận xét
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
Nêu mđ, yc tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Bài 1 : 
 Chia HS thành 3 nhóm thi tìm từ
Nhận xét – chốt lại
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
1 HS làm bài tập 2 – tiết 1
1 HS làm bài tập 1 – tiết 1 
HS thi tìm từ theo nhóm
Nhóm 1 : thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con, trẻ em, thiếu niên, ...
Nhóm 2 : ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hồn nhiên, ... 
Nhóm 3 : thương yêu, yêu quý, quý mến, ...
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài cá nhân. Xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) là gì ? 
Ai (cái gì, con gì)
Là gì ?
Thiếu nhi
là măng non của đất nước
Chúng em
là học sinh tiểu học
Chích bông 
là bạn của trẻ em
 Nhận xét – sửa chữa
Bài 3 : 
Bài tập yêu cầu gì ? 
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
HS làm bài cá nhân – sửa bài bảng lớp
Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ?
Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc ?
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?
Nhận xét – sửa chữa
- Giải thích vì sao ĐTNTP Hồ Chí Minh mang tên Bác Hồ. 
- Giáo dục lòng biết ơn Bác Hồ.
3.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về tìm thêm từ ngữ theo chủ đề.
Thứ năm, ngày  tháng  năm 201
Tập viết 
Tiết 2 
Ôn chữ hoa : Ă, Â 
I. Mục đích yêu cầu
Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
 Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ Ă, Â viết hoa.
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li. 
Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : Ă, Â, L.
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta từ thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa. 
Cho Hs viết vào bảng con: Âu Lạc. 
Nhận xét
Gọi HS câu tục ngữ.
Giảng giải câu tục ngữ.
Cho HS viết bảng con: Ăn khoai, Ăn quả. 
Nhận xét
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu bài viết.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Chấm, nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Vừ A Dính, Anh em. 
- Các chữ hoa có trong bài : Ă, Â, L. 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết. 
- HS viết bảng con : Ă, Â, L.
- HS đọc : Âu Lạc. 
- HS viết bảng con: Âu Lạc. 
- HS đọc: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- HS viết bảng con: Ăn khoai, Ăn quả.
- HS viết vào vở.
Chữ Ă: 1 dòng chữ nhỏ.
Chữ Â, L: 1 dòng chữ nhỏ. 
Tên riêng Âu Lạc: 1 dòng chữ nhỏ.
Câu tục ngữ: 1 lần cỡ chữ nhỏ.
 Toán
Tiết 9
Ôn tập các bảng chia
I.Mục tiêu :
Giúp HS: 
Thuộc các bảng chia (chia cho2, 3, 4, 5). 
Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). 
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi BT 3. 
III.Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra 4 HS
Nhận xét
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm 
 Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả. 
Nhận xét
Bài 2 : Tính nhẩm
GV hướng dẫn nhẩm chia số tròn trăm cho 2, 3, 4. 
 Cho HS nhẩm. 
Nhận xét – sửa chữa.
Bài 3 : Bài toán 
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích và giải.
Cho HS làm bài. 
Nhận xét – sửa chữa. 
3.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài chuẩn bị bài sau. . 
4 HS đọc thuộc bảng chia 2, 3, 4, 5. 
- HS nghe. 
HS nhẩm – nêu kết quả. 
HS nhận xét.
HS nhẩm và nêu kết quả. 
HS đọc đề
HS làm vào vở. 
Bài giải
Số cái cốc mỗi hộp là:
 24 : 4 = 6 (cái cốc)
 Đáp số: 6 cái cốc
Chính tả (nghe – viết) 
Tiết 4
Cô giáo tí hon
I.Mục đích yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết đúng đoạn văn 55 tiếng trong bài “Cô giáo tí hon”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
Phân biệt ăn / ăng, tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có vần ăn / ăng. 
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b. 
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS
Nhận xét
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn HS nghe – viết. 
GV đọc 1 lần đoạn văn. 
Gọi 2 HS đọc lại. 
Đoạn văn có mấy câu ? 
Tìm tên riêng có trong bài 
GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. 
Nhận xét
GV đọc chính tả. 
Chấm bài – nhận xét
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2.
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài vào giấy nháp.
Nhận xét – chốt lại
4.Củng cố, dặn dò. 
Nhắc nhở thiếu sót của HS.
 Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai trong bài. Chuẩn bị bài chính tả tới “Chiếc áo len”
- 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con: nghệch ngoạc, khuỷu tay, cố gắng, gắn bó. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Đoạn văn có 5 câu. 
- Tên riêng : Bé
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả. 
- Tìm tiếng ghép với tiếng đã cho tạo thành từ
- HS làm bài vào giấy nháp.
b. gắng : cố gắng, gắng sức, ...
 gắn : gắn bó, hàn gắn, ... 
 xinh : xinh đẹp, xinh tươi, ...
 sinh : sinh đẻ, sinh hoạt, sinh sống, ... 
- Cá nhân sửa bài.
- HS nhận xét, sửa bài bạn.
Thứ sáu, ngày  tháng  năm 201
Tập làm văn
Tiết 2
Viết đơn
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài “Đơn xin vào Đội” (SGK tr. 9)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết hình thức mẫu đơn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra 2 HS
Nhận xét
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
Nêu mđ, yc tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
 Gọi HS đọc yêu cầu
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
Phần nào phải viết theo mẫu?
GV chốt lại.
- 2 HS đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
2HS đọc yêu cầu. 
Phần tiêu ngữ, tên đơn, tổ chức, lí do, lời hứa, ....

Tài liệu đính kèm:

  • doc2.doc