Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

Đạo đức

Tiết 10

Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2)

I. Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Nói cách khác.

- Đóng vai.

IV. Tài liệu và phương tiện

- Vở bài tập Đạo đức 3.

- Các bài thơ, bài hát về bạn bè.

V. Các hoạt động dạy - học

* Khám phá

Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra 2 HS.

Gv nhận xét – đánh giá

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2. Hoạt động

* Kết nối

- HS trả lời câu hỏi :

• Cần làm gì khi bạn vui; bạn buồn ?

- HS nghe

 2.1 Hoạt động 1 : Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.

Gv đọc lần lượt các hành vi ở VBT Đạo đức. BT4 để HS phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.

GV hướng dẫn HS thảo luận.

Nhận xét-kết luận lại. - HS làm bài cá nhân.

- HS thảo luận trước lớp.

- Hành vi đúng : a, b, c, d, đ, g.

- Hành vi sai : e, h.

2.2 Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ.

- Yêu cầu HS ghi ra giấy những việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của bản thân từng trải qua.

Nhận xét – khen.

2.3 Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên.

- GV yêu cầu Hs đóng vai.

Theo dõi – hướng dẫn thêm.

Nhận xét – khen.

3. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài và thực hành những điều đã học vào cuộc sống.

- Cá nhân HS ghi giấy.

- 4 – 5 HS nói trước lớp về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- HS lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn các câu hỏi có liên quan chủ đề bài học.

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
HS đo và nêu kết quả trước lớp. 
HS quan sát thước mét.
HS ước lượng theo yêu cầu của giáo viên.
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 28– 29
Giọng quê hương
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) 
B. Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc.
Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Tập đọc
Giáo viên
Học sinh
A. Mở đầu 
GV nhận xét ôn tập GK1 và giới thiệu chủ điểm Quê hương
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Giọng quê hương 
2. Luyện đọc. 
GV đọc toàn bài.
Đọc nối tiếp từng câu.
Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài. 
Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? 
Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? 
Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương. 
4. Luyện đọc lại. 
GV diễn cảm đoạn 2 và 3. 
Phân vai đọc truyện theo nhóm. 
GV nhận xét, khen ngợi
- HS nghe.
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc ĐT đoạn 3. 
- Cùng với ba người thanh niên. 
- Lúc Thuyên lúng túng vì quên mang theo tiền thì một trong ba thanh niên xin trả tiền giúp. 
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung. 
- Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt, lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. 
- HS nêu ý kiến của mình. 
- HS nghe.
- HS phân nhóm; phân vai đọc truyện.
- HS thi đọc.
Kể chuyện
Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, hãy kể lại chuyện Giọng quê hương. 
GV nhận xét, khen.
- HS quan sát tranh, nêu sự việc ở từng tranh. 
- HS kể theo cặp. 
- 3 HS kể lại theo từng đoạn. 
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
Củng cố, dặn dò
Gọi 2 – 3 HS nêu cảm nghĩ của mình về giọng quê hương
Nhận xét tiết học. 
- Về nhà luyện đọc và xem lại bài. Hãy kể câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Thư gửi bà”.
- HS phát biểu 
- HS nghe
Đạo đức 
Tiết 10
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. 
Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. 
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. 
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Nói cách khác. 
Đóng vai. 
IV. Tài liệu và phương tiện
Vở bài tập Đạo đức 3. 
Các bài thơ, bài hát về bạn bè.
V. Các hoạt động dạy - học 
* Khám phá
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS. 
Gv nhận xét – đánh giá
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 
2. Hoạt động
* Kết nối
HS trả lời câu hỏi : 
Cần làm gì khi bạn vui; bạn buồn ? 
- HS nghe
 2.1 Hoạt động 1 : Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 
Gv đọc lần lượt các hành vi ở VBT Đạo đức. BT4 để HS phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 
GV hướng dẫn HS thảo luận. 
Nhận xét-kết luận lại.
HS làm bài cá nhân. 
HS thảo luận trước lớp.
Hành vi đúng : a, b, c, d, đ, g. 
Hành vi sai : e, h. 
2.2 Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ. 
Yêu cầu HS ghi ra giấy những việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của bản thân từng trải qua. 
Nhận xét – khen.
2.3 Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên. 
- GV yêu cầu Hs đóng vai.
Theo dõi – hướng dẫn thêm.
Nhận xét – khen.
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và thực hành những điều đã học vào cuộc sống. 
Cá nhân HS ghi giấy. 
4 – 5 HS nói trước lớp về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
- HS lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn các câu hỏi có liên quan chủ đề bài học. 
Thứ ba, ngày  tháng  năm 201
CHÍNH TẢ 
Tiết 19 Quê hương ruột thịt
Mục đích yêu cầu
Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài. 
Tìm và viết được tiếng có vần (oai/oay).
Làm được bài tập 3 b.
HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó them yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
B. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3b. 
C. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 3 HS
 Nhận xét
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết đoạn chính tả:
 a. Trao đổi nội dung đoạn. 
GV đọc đoạn 
 b. Hướng dẫn trình bày( PP hỏi đáp)
 c. Viết từ khó.
 d Viết bài vào vở.
 e. Soát lỗi.
 g. Chấm bài – nhận xét
 Nhận xét
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2.
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS thi đua tìm từ. 
 Sửa bài – nhận xét
Bài 3b.
Cho HS đọc thi đua từng nhóm.
Cho HS thi đua viết bảng lớp câu văn. 
GV nhận xét, kết hợp củng cố cách viết thanh hỏi, thanh ngã.
 4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS thực hiện yêu cầu Gv
- HS nghe .2 HS đọc lại
- Trả lời
- Viết bảng con từ khó
- HS viết chính tả vào vở. 
- Tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai và 3 từ có vần oay. 
- HS thi đua tìm từ
Oai : khoai, khoan khoái, ngoài, ngoại, ngoái, toại nguyện, phá hoại, quả xoài, thoải mái,...
Oay : xoay, xoáy, ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, loay hoay,...
HS thi đua đọc câu văn. 
HS thi đua viết câu văn. 
 Toán
Tiết 47 
Thực hành đo độ dài (tt)
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. 
Biết so sánh các độ dài. 
* Bài tập cần làm : 1 ; 2. 
II. Đồ dùng dạy – học :
Thước 1 mét và ê-ke lớn. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
A. Ổn định
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục tiêu tiết học. 
2. Thực hành.
Bài 1 : 
a.Hướng dẫn HS đọc mẫu.
- Yêu cầu lần lượt từng Hs đọc các số đo chiều cao còn lại. 
b.Chiều cao bạn Minh và bạn Nam ? 
- Trong các bạn ai cao nhất ? Ai thấp nhất ?
Nhận xét – sửa bài. 
Bài 2 : 
a) Hướng dẫn HS cách đo chiều cao.
b) Nêu tên bạn cao nhất, thấp nhất trong tổ. 
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về thực hành đo chiều dài một số vật ở nhà. 
Hát. 
HS nghe. 
HS đọc. 
Bạn Minh : một mét hai mươi lăm xăng-ti-mét.
Bạn Nam : một mét mười hai xăng-ti-mét. 
Cao nhất : Hương 1m 32cm.
Thấp nhất : Nam 1m 15cm. 
HS thực hành đo trong tổ. 
HS báo cáo kết quả trước lớp. 
Hs nêu.
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 19
Các thế hệ trong một gia đình. 
I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS biết : 
Nêu được các thế hệ trong một gia đình. 
Phân biệt các thế hệ trong gia đình. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. 
Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. 
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Hoạt động nhóm, thảo luận. 
Thuyết trình. 
IV. Đồ dùng dạy – học
Các hình minh hoạ trang 38, 39 SGK.
Ảnh gia đình HS.
V. Các hoạt động dạy - học 
* Khám phá
Giáo viên
Học sinh
A. Ổn định
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hoạt động
* Kết nối
2.1 Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo nhóm
 - Cho HS quan sát tranh ở SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi. 
Nhận xét – kết luận. 
HS hát. 
HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau : 
Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ? 
Thế hệ của bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Minh ? 
Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan ? 
Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của mình ? 
Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan ?
Đối với gia đình chưa có con, chỉ có 2 vợ chồng thì được gọi là gia đình mấy thế hệ ? 
- HS thảo luận – trình bày.
Nhận xét-bổ sung.
2.2 Hoạt động 2 : Giới thiệu về gia đình mình 
Yêu cầu HS đem hình của gia đình mình giới thiệu với các bạn ở trong nhóm
Nhận xét – khen. 
HS giới thiệu gia đình mình với nhóm. 
HS giới thiệu trước lớp. 
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Thứ tư, ngày  tháng  năm 201
TẬP ĐỌC
Tiết 30 Thư gửi bà
I. Mục tiêu bài học
Bước đầu bọc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi
Hiểu nội dung : Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm long yêu quí bà của người cháu .
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
Tự nhận thức bản thân.
Thể hiện sự cảm thông.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi.
IV. Phương tiện dạy học
 - Một phong bì thư và bức thư của HS gửi người thân (sưu tầm).
V. Tiến trình dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Giọng quê hương 
GV kiểm tra 4 học sinh.
Nhận xét 
2. Dạy bài mới
a. Khám phá ( Giới thiệu bài )
 Thư gửi bà.
b. Kết nối
1. Luyện đọc trơn
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng câu. 
 Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu văn. 
Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
2. Luyện đọc - hiểu
 Câu 1: Cả lớp
 Câu 2: Cá nhân
 Câu 3: Cá nhân 
c. Thực hành
* Đọc lại
GV đọc lại bức thu. 
GV hướng dẫn học sinh thi đọc. 
 GV nhận xét, khen ngợi
d. Áp dụng ( Củng cố, hoạt động nối tiếp )
- Nhận xét tiết học.
 - 3 HS đọc lại bài Giọng quê hương và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
 - 1 HS kể lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi. 
- HS nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đoạn 1 : Mở đầu thư (3 câu đầu)
Đoạn 2 : Nội dung chính ( từ Dạo này... đến dưới ánh trăng)
Đoạn 3 : Kết thúc (phần còn lại)
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 HS đọc toàn bộ bức thư. 
- Đọc đoạn 1 trả lời 
- Đọc đoạn 2 trả lời
- Đọc đoạn 3 trả lời
- HS nghe. 
- 1 HS đọc lại bức thư. 
- HS thi đọc theo hướng dẫn. 
 Toán
Tiết 48 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về : 
Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. 
* Bài tập cần làm : 1 ; 2 (cột 1, 2, 4) ; 3 (dòng 1) ; 4 ; 5. 
II. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
A. Ổn định
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm 
 Cho HS nêu miệng. 
Nhận xét
Bài 2 : Tính 
 Làm vào vở
Nhận xét 
Bài 3 : 
 Yêu cầu HS làm bài. 
Sửa bài-nhận xét
Bài 4 : Bài toán
 Làm vào vở. 
Bài 5 : 
Đo và tính độ dài CD.
CD = AB
CD = 12 : 4 = 3cm
3.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài tiết sau kiểm tra. 
- Hát. 
- HS nghe. 
- HS nhẩm, nêu kết quả trước lớp lần lượt từng phép tính. 
HS làm vào vở. 4 HS làm bảng lớp. 
HS làm bài
4m 4dm = 44dm
2m 14cm = 214cm
Giải 
Số cây tổ Hai trồng được là : 
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số : 75 cây
HS đo AB, tìm độ dài CD. 
HS vẽ CD vào vở.
Tập viết 
Tiết 10 
Ôn chữ hoa : G (tt) 
I. Mục đích yêu cầu
Viết đúng chữ hoa Gi (1 dòng), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: “Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
 Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ G viết hoa.
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li. 
Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết Gi,Ô, T. 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : Gi, Ô, T. 
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: Theo một câu chuyện cổ, Ông Gióng (còn gọi là Thánh Gióng hoặc Phù Đổng Thiên Vương ) quê ở làng Gióng (nay thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội), là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. 
Cho HS viết vào bảng con: Ông Gióng
Nhận xét
Gọi HS câu tục ngữ.
Giảng giải câu tục ngữ.
Cho HS viết bảng con: Gió, Tiếng . 
Nhận xét
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu bài viết.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Chấm, nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: G; Gò Công. 
- Các chữ hoa có trong bài : G (Gi), Ô, T, V, X 
- HS nghe, quan sát - HS nhắc lại cách viết. 
- HS viết bảng con : G, C, K.
- HS đọc : Ông Gióng 
- HS viết bảng con: Ông Gióng. 
- HS đọc: Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.
- HS viết bảng con: Gió, Tiếng. 
- HS viết vào vở.
Chữ Gi: 1 dòng chữ nhỏ.
Chữ Ô, T: 1 dòng chữ nhỏ. 
Tên riêng Ông Gióng: 1 dòng chữ nhỏ.
Câu ca dao: 1 lần cỡ chữ nhỏ.
Thủ công
Tiết 10: 
Ôn tập chương I : Phối hợp gấp, cắt, dán hình (tiết 2) 
I/ MỤC TIÊU : 
Ôn tập củng cố được các kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. 
Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học
II/ CHUẨN BỊ :
	GV : Mẫu các bài 1, 2, 3, 4, 5 
	HS : bút chì, kéo thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét bài gấp, cắt, dán bông hoa của học sinh.
Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán bông hoa đẹp.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài : Kiểm tra chương 1 : phối hợp gấp, cắt, dán hình 
Nội dung kiểm tra ; 
Giáo viên nêu đề kiểm tra : “ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”
Giáo viên cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương I
Giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu : Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh lắng nghe
Thứ năm, ngày  tháng  năm 201
Toán 
Tiết 49
KIỂM TRA 
	Tập trung vào việc đánh giá : 
Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6, 7. 
Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia). 
Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên vị đo (với một số đơn vị đo thông dụng). 
Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
Kĩ năng giải toán gấp một một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
LUYỆN TỪ & CÂU
Tiết 10
So sánh . Dấu chấm
A . Mục đích yêu cầu
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh ( BT1 , BT2 ).
- Biết dung dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn ( BT3 ) .
- HD BT2 ( Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn), GV gợi hỏi: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục BVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hung dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trải về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh ở chiến khu Việt Bắc; nhà thơ Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên đẹp trên đất nước ta.
B . Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT 1,2 – bảng lớp viết BT3 . 
C. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
I. Ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra 2 HS.
 - Nhận xét
III.Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 - Nêu mđ, yc tiết học
 2.Hướng dẫn HS làm BT. 
 Bài 1 : ( Cá nhân )
 - Nhận xét – chốt lại
 Bài 2 : Nhóm 
- Nhận xét – chốt lại
- Hát
1 HS làm bài tập 2
1 HS làm miệng bài tập 3 
- HS nêu yêu cầu
1 HS làm ở bảng . Cả lớp làm ở vở 
* Tiếng mưa được so sánh với tiếng thác , gió 
* Rất to , rất vang động.
- HS nêu yêu cầu
- Trao đổi nhóm . Sau đó 3 HS lên bảng để làm .
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
a) Tiếng suối
như
tiếng đàn cầm
b) Tiếng suối
như
tiếng hát xa
c) Tiếng chim
như
tiếng xóa những rổ tiền đồng
 Bài 3 :( Cả lớp )
HS nêu yêu cầu
1 HS làm bảng . Cả lớp làm VBT.
 * Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 
Nhận xét – sửa chữa.
 3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 20
Họ nội, họ ngoại
I. Mục tiêu
	Sau bài học, giúp HS : 
Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. 
Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. 
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Hoạt động nhóm, thảo luận. 
Tự nhủ. 
Đóng vai. 
IV. Đồ dùng dạy – học
Các hình minh hoạ trang 40, 41 SGK.
Phiếu bài tập – hoạt động 3. 
V. Các hoạt động dạy - học 
* Khám phá
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra 2 HS. 
Nhận xét-đánh giá
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hoạt động
* Kết nối
2.1 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại. 
 - Chia nhóm. 
 - GV nêu câu hỏi – HS thảo luận. 
Những người thuộc họ nội gồm những ai ?
Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
Nhận xét-kết luận. 
HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Các thế hệ trong một gia đình. 
HS thảo luận các câu hỏi về họ nội, họ ngoại. 
Nhận xét-bổ sung 
Ông bà nội, cha và các anh chị em ruột của cha cùng các con của họ là những người thuộc họ nội. 
Ông bà ngoại, mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
2.2 Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai hô đúng” 
Phổ biến luật chơi cho Hs.
Nhận xét – khen. 
2.3 Hoạt động 3 : Thái độ, tình cảm với họ hàng nội, ngoại. 
- Phát phiếu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập trong 2 phút. 
Nhận xét-kết luận
HS chơi trò chơi 
HS nhận xét 
HS làm bài – 1 HS làm bảng lớp.
HS trả lời trước lớp. 
HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò. 
Yêu cầu HS đọc “Bạn cần biết”
Giáo dục liên hệ thực tế cho HS. 
Nhận xét tiết học
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
HS đọc.
Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 201... 
Tập làm văn
Tiết 10
Tập viết thư và phong bì thư. 
I. Mục đích yêu cầu
Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) ; biết cách ghi phong bì thư .
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn gợi ý ở BT 1.
Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu.
Giấy rời và phong bì thư (HS) để thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm 1 HS
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mđ, yc tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Bài 1 : 
 Gọi HS đọc yêu cầu
Em sẽ viết thư cho ai ? 
Gọi HS nói mẫu về bức thư mình sẽ viết
Nhận xét - khen
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
Gv hướng dẫn HS nhận xét phong bì thư. 
GV cho HS thực hành viết phong bì.
GV nhận xét
- 1 HS đọc Thư gửi bà và nhận xét về cách trình bày một lá thư.
- HS đọc yêu cầu và gợi ý. 
- HS phát biểu. 
1 HS nói mẫu về bức thư sẽ viết theo gợi ý : 
Đầu dòng thư : Đồng Tháp, ngày 23/10/2009.
Lời xưng hô với người nhận thư : Ông nội yêu quý của con.
Nội dung thư : em sẽ hỏi thăm sức khoẻ của ông và báo cho ông biết kết quả học tập GK 1 của em. 
Cuối thư : em sẽ chúc ông vui vẻ, mạnh khoẻ, ... Em hứa với ông sẽ học chăm hơn. Và sẽ về thăm ông...
Kết thúc lá thư : Lời chào ông, chữ kí và tên của em. 
HS viết thư. 
HS đọc thư trước lớp. 
Tập ghi trên phong bì thư. 
HS nhận xét : 
Góc bên trái (phía trên): Ghi họ và tên, địa chỉ của người gửi. 
Góc bên phải (phía dưới): Ghi họ và tên địa chỉ người nhận. 
Góc bên phải (phía trên): Dành để dán tem trước khi bỏ vào hòm thư.
- HS thực hành.
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài viết của mình. 
Toán 
Tiết 50
Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu 
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải toán bằng hai phép tính. 
* Bài tập cần làm : 1 ; 3. 
II. Đồ dùng dạy – học
Các tranh vẽ tương tự SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Ổn định
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. 
Nêu bài toán 1 SGK. 
Đàm thoại để HS phân tích và tìm lời giải. 
 3 cái kèn
Hàng trên : 2 cái kèn
Hàng dưới : ?cái kèn
 ? cái kèn 
 Gv hướng dẫn HS giải. 
Bài toán 2 (tương tự bài toán 1)
Lưu ý : Hỏi cả hai hàng nhưng vẫn tiến hành theo 2 bước. 
Hát. 
HS đọc lại. 
HS giải.
Bài giải
a) Số kèn hàng dưới có là : 
3 + 2 = 5 (cái kèn)
b) Số kèn ở cả hai hàng là:
3 + 5 = 8 (cái kèn)
Đáp số : a) 5 cái kèn.
 b) 8 cái kèn
2. Thực hành
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn phân tích và giải.
Nhận xét. 
Bài 3 : 
 Nêu bài toán rồi giải. 
Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc đề. 
Bài giải
 Số bưu ảnh của em là : 
15 – 7 = 8 (bưu ảnh)
Số bưu ảnh cả hai 

Tài liệu đính kèm:

  • doc10.doc