HS đọc và viết được – ; lê, hê.
- Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve hè về
- Rèn kỹ năng đọc đúng, viết đúng âm ,tiếng hê, lê, ve ve ve hè về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : be be.
abài thơ :hiểu tình cảm yêu thương ,hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. -Kĩ năng : -Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ :chích choè,vẫy quạt.-Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ. Thái độ:Yêu thương ,kính trọng ông bà. II.Đ/dùng Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:ơn luyện từ ngữ mẫu câu -Cho hs nhắc lại từ ngữ theo tranh ,ơn lại các từ ngữ cơ giáo ,thầy giáo ,em ,chúng em ,tên ,bạn ,tơi Cho hs thực hành theo mẫu câu HS thực hành ,gv theo dõi ,uốn nén hs. Hoạt động 2: luyện nĩi theo tình huống Gv cho hai bạn gặp nhau ,chào nhau ,hỏi về tên, nhà bạn ở đâu. Hs thực hành ,gv theo dõi uốn nén . -Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện :chiếc áo len và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. -GV nhận xét và cho điểm HS . *Hoạt động 1:Luyện đọc a. GV đọc toàn bài: -GV đọc mẫu lần 1. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó mà HS đọc chưa chính xác. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp (1 đến 2 lượt ).GV nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ: Ơi /chích choè ơi!// Chim đừng hót nữa ,/ Lặng/cho bà ngủ.// Hoa cam ,/hoa khế/ Chín lặng trong vườn,/ Bà mơ tay cháu/ Quạt/ đầy hương thơm.// -GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải cuối bài (thiu thiu). -GV chia nhóm đôi và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV đọc lại toàn bài lần 2 -Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? -Cảnh vật trong nhà,ngoài vườn như thế nào? -Bà mơ thấy gì? -Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? -Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? +GV chốt lại:Cháu rất hiếu thảo,yêu thương ,chăm sóc bà. *Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo PP xoá dần bảng. -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức đọc tiếp sức. -GV tổng kết cuộc thi. Khen ngợi HS đọc tốt IV.Dặn dị Về nhà luyện nĩi câu ,từ ngữ vừa ơn tập . -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ. Tiết 5 Tốn (lớp 3) Ơn tập về giải tốn I. Mục tiêu Kiến thức : -Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. -Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn(phần kém) Kĩ năng : -Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Thái độ :Tự tin khi học toán. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 3b. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động(5 phút) Hát. +Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 11. Nhận xét , chữa bài và cho điểm. +.Giới thiệu bài Oân tập về giải toán. 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn. -Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài -Xác định dạng tón về nhiều hơn. -Hướng dẫn HS về vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. -GV chữa bài và cho điểm Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài -Xác định dạng toán về nhiều hơn. -3 HS làm bài trên bảng. Đội một trồng được 230 cây, đội hai trồng nhiều hơn đội một 90 cây. Hỏi hai đội trồng được bao nhiê cây? Tóm tắt 230 cây 90 cây Đột Một: Đội Hai: Bài giải: Hai đội trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 cây Đáp số : 320 cây. -Một cửa hàng buổi sáng bán được 635 l xăng, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng là 128 l xăng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít xăng ? -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Số xăng buổi chiề bán được là số lớn hay số bé ? -Hướng dẫn HS về vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. -GV chữa bài và cho điểm. Bài 3a: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu cầu bài bài 3 phần a. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và phân tích đề bài -Hàng trên có mấy quả cam? -Hàng dưới có mấy quả cam? -Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam? -Con làm như thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam? -GV 2 HS lên bảng trình bày lời giải. Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn hơn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn ta lấy số lớn trừ đi số bé. -Nêu bài toán: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có 5 quả cam. Hỏi hàng dưới có ít hơn hàng trên bao nhêu quả cam? -Vì sao con biết hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả cam? Kết luận: Đây là bài toán tìm phần kém của số bé so với số lớn. Để giải bài toán náy chúng ta cũng thực hiện phép trừ số lớn cho số bé. Bài 3b. -GV yêu cầu HS tóm tắt rồi tự giải Bài 4: -Yêu cầu HS xác định dạng toán, sau đó tóm tắt bài toán rồi giải . *Củng cố – dặn dò ( 5 phút ) Yêu cầu HS về nhà ôn luyện thêm về các bẳng nhân, chia đã học. GV nhận xét tiết học. -Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn. -Là số bé. Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là: 635 – 128 = 507 (l) Đáp số : 507 Lít xăng. -1 HS đọc -Hàng trên có 7 quả cam. -Hàng dưới có 5 quả cam. -Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam. -Con thực hiện phép tính: 7 – 5 = 2. -Hàng dưới ít hơn hàng tên 2 quả cam. -Vì 7 – 5 = 2. -HS làm bài vào vở bài tập. -HS làm bài vào vở bài tập. Giảng ngày 4 2010 Tiết1 Mơn Tên bài Học vần Ơ, ơ Tập viết Ơn chữ hoa B I.M/tiêu Sau bài học này HS có thể: - Đọc và viết được : ô, ơ, cô, cờ. - Đọc được các tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, và câu ứng dụng: có vỡ vẽ. - So sánh ô, ơ và o trong các tiếng của 1 văn bản bất kì. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: hồ. Kiến thức :Củng cố cách viết chữ hoa B : Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. Kĩ năng :Rèn kĩ năng viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ Thái độ:Trình bày sạch đẹp. II.Đ/dùng Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Sách Tiếng Việt 1, tập 1.- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá.Tranh minh họa câu ứng dungj Tranh minh họa phần luyện nói. Bộ chữ Tiếng Việt. Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Bố Hạ và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. Vở tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy học Gọi HS lên bảng viết: o, , e, cỏ. Lớp viết bảng con. Yêu cầu đọc câu ứng dụng: Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy chữ ghi âm. Âm ô. a) Nhận biết chữ. GV viết chữ ô và nói: chữ ô gồm chữ o và dấu mũ ở trên chữ o. Chữ ô này giống chữ gì đã học? Nhưng chữ ô khác với chữ o ở điểm nào? Tìm chữ ô trong bộ chữ. b) Phát âm và đánh vần. - Phát âm mẫu ô và nói: khi phát âm ô miệng mở hơi hẹp hơn o, môi tròn. Cho HS phát âm ô. Tìm tiếp chữ c ghép với chữ ô để được chữ cô? GV đọc: cô. Gọi HS đọc : cô. Yêu cầu HS phân tích tiếng cô. Đánh vần tiếng cô? Đánh vần mẫu: cờ ô cô. Gọi HS đánh vần lại. Chỉnh sửa cách đánh vần. Tìm tiếng có chữ âm ô bằng cách thêm âm đầu và dấu thanh. c) Hướng dẫn HS viết chữ ô. GV viết mẫu ô và hướng dẫn. Viết chữ ô tương tự như chữ o. sau khi viết xong chữ o, từ điểm dừng bút của chữ o các em lìa bút sang phía trái rồi viết 1 nét gấp khúc từ trái qua phải. Hai chân dấu mũ không chạm đầu chữ o, vị trí dấu mũ ở giữa ô li thứ 3 từ dưới lên. Cho HS viết lên không trung. Cho HS viết bảng con. Nhận xét. GV viết mẫu và hướng cô dẫn. Các em lưu ý điểm dừng bút của chữ o cao hơn 1 chút và từ đó lìa bút sang phải viết chữ ô để tạo sự liên kết giữa các con chữ. Cho HS viết bảng con. Nhận xét. Âm ơ. ( qui trình tương tự âm ô) d) Đọc tiếng ứng dụng. Ghi bảng: hô và nói: Cô có tiếng hô, hô có nghĩa là lời nói gọi to. Ví dụ khi cô vào lớp, lớp trưởng hô to “nghiêm”. Các em hãy thêm các dấu thanh đã học vào tiếng hô để được các tiếng mới.có nghĩa? Ghi bảng: hô hổ. Các tiếng các em tìm được đều có nghĩa. Yêu cầu HS đọc các tiếng trên bảng. Hồ là nơi đất trũng, chứa nhiều nước. Vậy đất bao quanh hồ gọi là gì? Ghi bảng: Gọi HS đọc các tiếng trên bảng. Nhận xét, chỉnh sửa. tập GV cho cả lớp viết bảng con:Âu Lạc,Ăn quả. -GV nhận xét chung. +Giới thiệu bài Trong giờ tập viết hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại cách viết chữ hoa B và cách viết 1 số chữ viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng. 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa: -GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ (B,H,T) trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu:Bố Hạmột xã ở huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam nổi tiếng Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. -GV sửa cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Bầu và bí là những giống cây kác nhau mọc trên cùng 1 giàn.Khuyên bầu thương lấy bí là khuyên người trong 1 nước phải yêu thương ,đùm bọc lẫn nhau. -Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Bầu ,Tuy. -GV sửa cho HS. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết -GV yêu cầu HS viết vào vở -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. *Chấm, chữa bài: -GV chấm nhanh 5 đến 7 bài -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. IV.Dặn dị -Yêu cầu HS hoàn thành bài viết, luyện viết thêm phần bài ở nhà. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng -GV nhận xét tiết học. Tiết2 Mơn Tên bài Học vần Ơ, ơ Mỹ thuật Vẽ theo mẫu I.M/tiêu Kiến thức :-HS biết phân biệt hình dáng,màu sắc 1 vài loại quả . -Biết cách vẽ 1 vài loại quả và vẽ màu theo ý thích . Kĩ năng :Vẽ được 1 vài loại quảvà vẽ màu theo ý thích. Thái độ:Thấy được vẻ đẹp của các loại quả. II.Đ/dùng Sưu tầm 1 sốloại quả,hình gợi ý cách vẽ quả,bài vẽ của HS năm trước -Học sinh :Vở tập vẽ,bút chì ,màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. Yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng. Nhận xét. Đọc câu ứng dụng. Treo tranh yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Bạn nhỏ trong bức tranh đang rất vui khi khoe quyển vở có nhiều tranh đẹp mà bạn đã vẽ. Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: Ghi bảng: Gọi HS đọc mẫu câu ứng dụng. GV đọc mẫu sau đó cho HS đọc. b) Luyện viết. Yêu cầu HS mở vỡ Tiếng Việt. Yêu cầu cả lớp viết: ô, cô, ơ, cờ vào vở Tiếng Việt. Quan sát, chỉnh sửa lổi cho HS. Thu vở 1 số em chấm. Nhận xét, tuyên dương. c) Luyện nói: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? Treo tranh cho HS cho HS thảo luận tranh vẽ gì? Ba mẹ các bạn dạo chơi ở đâu? Các bạn nhỏ có thích đi chơi ở bờ hồ không? Tại sao em biết? Ngoài ba mẹ các bạn ra còn có ai trên bờ hồ không? Cảnh trong tranh vẽ vào mùa nào? Tại sao em biết? Vậy bờ hồ trong tranh được dùng vào việc gì? (HSKG) Em đã được đi chơi ở bờ hô như vậy chưa? Em đã làm gì hôm đó? Chổ em ở có hồ không? Bờ hồ dùng vào việc gì? IV. Củng cố. Chỉ bảng cho HS đọc lại bài. Nhận xét. Chữ o, ô, ơ gần giống nhau. Cô có cách này giúp các em dễ nhớ. GV vừa viết vừa nói: o tròn như quả trứng gà, ô thời đội mũ, ơ già mọc râu. HS đọc để ghi nhớ. GV giới thiệu 1 số loại quả và tranh vẽ 1 số loại quả. 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét. quả,tranh vẽ 1 số loại quả) -GV cho HS quan sát 1 số loại quả và đặt câu hỏi gợi ý,các câu hỏi nên tập chung vào: -Tên các loại quả. -Đặc điểm ,hình dáng(quả tròn hay dài,cân đối hay không cân đối) -Tỉ lệ chung và tỉ lệ bộ phận(phần nào to ,phần nào nhỏ) -Màu sắc của các loại quả. - Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV bổ sung và nêu tóm tắt những đặc điểm về hình dáng,màu sắc của 1 số loại quả và nêu yêu cầu,mục đích của bài vẽ,sau đó hướng dẫn HS nhận xét. *Hoạt động 2: Cách vẽ quả: -GV đặt mẫu vẽở vị trí thích hợp,sau đó hướng dẫn HS cách vẽ theo trình tự: -So sánh ,ước lượng tỉ lệchiều cao ,chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy. -Vẽ phác hình quả. -Sửa hình cho giống quả mẫu. -Vẽ màu theo ý thích. +GV có thể dùng hình gợi ý cách vẽhoạc vẽ lên bảng để HS quan sát. *Hoạt động 3: Thực hành -GV yêu cầu HS quan sát mẫu kĩ trước khi vẽ. -Lưu ý ước lượng chiều coa ,chiều ngang để vẽ hình vào vở tập vẽ cho cân đối. -GV nhắc HS vẽ cho giống vật mẫu. -vẽ xong nhớ tô màu theo ý thích . -GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn bổ xung. *Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá ( 05 phút ) -GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ -Nhận xét chung tiết học. -Khen ngợi, động viên những HS có bài vẽ đẹp. IV.Dặn dị NX: Tinh thần, thái độ học tập của học sinh. DD: Tự tìn chữ vừa học. CBBS: Bài 11: Ôn + Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau ( Quan sát quang cảnh trường học) Tiết3 Mơn Tên bài TNXH Nhận biết các con vật xung quanh Tốn Xem đồng hồ I.M/tiêu Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết các vật xung quanh Rèn Học sinh Nhận biết các vật xung quanh bằng các giác quan Giáo dục Học sinh ý thứcbảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể Kiến thức : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (Chính xác đến 5 phút) Kĩ năng : Củng cố biểu tượng về thời điểm. - Thái độ:Yêu thích học toán. II.Đ/dùng Các hình trong bài 3/SGK Xà phòng thơm, nứơc hoa, các quả mít, chôm chôm, nước nóng, nước đá lạnh Mô hình đồng hồ, có thể quay được kim chỉ giờ, phút. III.Các hoạt động dạy học Trò chơi “Nhận xèt các vật xung quanh” Dùng khăn mặt che mắt 1 bạn, lần lượt đặt tay vào các vật và mô tả xem đó là cái gì? Ai đoán đúng tất cả à thắng à GV : Qua trò chơi, chúng ta thấy ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết còn có thể dùng các bộ phận khác để nhận biết các vật xung quanh. Bài học hôm nay chgúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó GV ghi tựa bài HOẠT ĐỘNG 1 Quan sát hình/SGK hoặc vật thật Giáo viên hướng dẫn quan sát Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, sần ssủi, nhẵn bóng của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình/SGK (hoặc mẫu vật của GV) Một số HS chỉ các vật trước lớp (về hình dáng, màu sắc, mùi vị Chuyển ý : Để biết được nhờ đâu mà ta nhận biết được các vật xung quanh mình ta sang hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 2 Giáo viên Đặt câu hỏi thảo luận : + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật? + hình dáng của vật + mùi vị của vật + .vị của thức ăn + một vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng ? + . Nghe được tiếng chím hót, tiếng chó sủa à Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận đóng 1 vai trò quan trọng trong nhận biết các vật xung quanh như : mắt, tai, miệng, mũi, lưỡi, tay (da) + Như vậy điều gì sẽ xãy ra khi mắt chúng ta bị hỏng ? + Tai chúng ta bị điếc + nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta bị mất cảm giác? à Nhờ có mắt (thị giác) mũi (khứu giác), tai (Thính giác), lưỡi (vị giác) , da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng thì chúng ta không thể nhận biết được đầy đủ các vật xung quanh Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ va 2giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể. Tránh chơi những trò chới nguy hiểm làm tổn thương đến nó. GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 12. -GV nhận xét cho điểm. +Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay ta sẽ học về cách xem đồng hồ 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:Oân tập về thời gian -GV nêu câu hỏi. Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào? -Một giờ có bao nhiêu phút? *Hoạt động 2:Hướng dẫn xem đồng hồ -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? -Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến lúc 9 giờ? -Nêu đường đi của kim phút từ lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ chỉ 9 giờ? -Vậy kim phút đi 1 vòng hết bao nhiêu phút? -Vậy kim phút đi được 1 vòng trên mặt đồng hồ ( qua 12 số) hết 60 phút , từ 1 số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút. -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Nêu vị trí cuả kim giờ và kim phút? -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Nêu vị trí cuả kim giờ và kim phút? *Hoạt động 3:Luyện tập - tực hành. Bài 1: Bài tập yêu cầu các em nêu giờ đúng ứng với mỗi mặt đồng hồ. Bài 2: -Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh Bài 3: -GV hỏi các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì? -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và phút tương ứng. -Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim, số đứng trước dấu hai chấm là số giờ, số đứng sau dấu hai chấm chỉ số phút. -GV chữa bài và cho điểm. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A -16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? -Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều? -Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại. -GV chữa bài và cho điểm. IV.Dặn dị Gv nhận xét, dặn dị chung Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ. GV nhận xét tiết học. Tiết4 Hát (lớp1) Bài: Mời bạn múa ca I/. MỤC TIÊU : Thuộc nội dung bài hát, tên tác giả, thể loại, hát đúng giai điệu lời ca hát đúng, rõ lời Giaó dục học sinh yêu thiên nhiên qua nội dung bài II/. CHUẨN BỊ : Múa, hát, nhạc cụ, tranh minh họa, sách hát, nhạc cụ III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) Quê Hương Tươi Đẹp Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai cho HS Nêu tác giả của bài hát Nhận xét 3/. Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa “ Mời Bạn Vui Múa Ca” HOẠT ĐỘNG 1 (13’) Tập Hát Mục tiêu : hát đúng lời bài hát, yêu thích giai điệu bài hát Phương pháp : Đàm thoại, thực hành Hát mẫu Tập đọc ca theo phách Dạy hát từng câu Hát toàn bài HOẠT ĐỘNG 2 (7’) Vận Động Theo Nhạc Mục tiêu : Biết vỗ tay theo phách, nhún chân theo nhạc Phương pháp : Thực hành Cách tiến hành : Dùng thanh phách gõ điệu theo phách Chim ca líu lo, hoa như chào đón x x xx x x xx Bầu trời xanh, nước long lanh x x xx x x xx la la lá la, la là lá la x x x x x x xx Mời bạn cùng vui múa ca x x x x x x xx Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Chim ca líu lo, hoa như chào đón x x xx x x xx Tập nhún chân theo giai điệu 4/. CỦNG CỐ (7’) Thi đua hát, vỗ tay, nhún chân Kiểm tra cá nhân 5/. DẶN DÒ: (2’) Nhận xét tiết học Về nhà tập hát vỗ tay, sáng tác các điệu múa HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân Luyện đọc lời ca HS hát Cá nhân, dãy, bàn Thực hành theo Xung phong Thực hành Tập nĩi Lớp em Giảng ngày 5 2010 Tiết1 Mơn Tên bài Học vần Ơn tập Chính tả Chị em I.M/tiêu Học sinh đọc, viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần : ê , v , l , h , o , c , ô , ơ. nghe kể truyện kể hổ Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Kể lại theo tranh truyện kể hổ Giáo dục học sinh lòng tự tin, lời kể tự nhiên. Yêu thích truyện kể tự nhiên Kiến thức :Chép lại đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em. Phân biệt các vần ăc/oăc, các tiếng có âm đầu ch/tr. Trình bày sạch đẹp. II.Đ/dùng Tranh minh họa, SGK, Bộ thực hành SGK, Bộ thực hành Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảnh phụ viết bài III.Các hoạt động dạy học Yêu cầu HS đọc rõ các tiếng, từ ứng dụng Đọc trang trái – trang phải Nhận xét 3/. Bài mới Ôn Tập Tuần qua các em đã được học nhiều chữ âm mới. Mời 1 bạn kể? à Giáo viên chốt: Ghi bảng ôn tập Ôn Tập Chữ, Âm GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Treo ti
Tài liệu đính kèm: