Âm nhạc
Học hát: Bài Chúc mừng
Nhạc: Nga
Lời Việt: Hoàng Lân
Một số hình thức trình bày bài hát
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức:
- Biết bài hát Chúc mừng là một bài hát của nước ngoài.
2. Kỹ năng:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết một số hình thức trình bày bài hát như song ca, đơn ca, tam ca, tốp ca.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS hiểu được tình cảm thân thiết, gắn bó của những người thân yêu trong những dịp sum họp thật ấm áp và đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy bài hát Chúc mừng
- GV giới thiệu tên bài, xuất xứ, tác giả, nội dung bài hát, giới thiệu một số bài hát nước Nga
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát.
- Cho HS nêu cảm nhận về bài hát.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng.
- Đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhóm
- Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm.
Hoạt động 3: Giới thiệu một số trình bày bài hát
- Giới thiệu một số hình thức khi biểu diễn
+ Đơn ca: Một người hát
+ Song ca: Hai người hát
+ Tam ca: Ba người hát
+ Tốp ca: Từ 4, 5 người trở lên
- Theo dõi, lắng nghe,
- Lắng nghe cảm nhận
- Trả lời theo cảm nhận
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Khởi động giọng
- Lắng nghe hát theo đàn và hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
- Nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Theo dõi, tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ
Hát ở mức độ Tốt c Khá c Trung bình c Mức độ yếu kém c Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS - GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt - Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe. - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân. - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. ............................................................ Lớp dạy: 3A Ngày dạy: Thứ 4 3B Ngày dạy: Thứ 4 3C Ngày dạy: Thứ 6 3D Ngày dạy: Thứ 5 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu và em bé Nghe nhạc I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát có vận động phụ họa đơn giản. - Nghe bài hát “Trống cơm”. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Đàn Organ, SGK ÂN 3, Đĩa bài hát. - Nhạc cụ gõ, bài hát dân ca đồng bằng Bắc bộ “Trống cơm” HS chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ - SGK ÂN 3. III. TIẾN TRÌNH: 1. Khởi động: - Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các nhóm). - Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (có thể là Gà gáy) - GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở. - HS đọc mục tiêu của bài học. 2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát: - Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần. - Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về điều gì? - HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp. - GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài. 1. Ôn bài hát: - Nhẩm, hát lại bài hát Chị Ong nâu và em bé. - Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát. - GV nhận xét, sửa sai. 2. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vân động theo bài hát. - GV quan sát, trợ giúp các nhóm. 3. Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp. (cá nhân, song ca, tam ca... có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất). 4. Nhe nhạc: - GV cho HS nghe bài hát “Trống cơm” - Bài hát các em vừa nghe tên là gì, dân ca vùng nào? - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - GV cho HS mạn đàm trao đổi nội dung bài dân ca này.. - Trả lời câu hỏi: (Phiếu) + Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình: Hát ở mức độ Tốt c Khá c Trung bình c Mức độ yếu kém c Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS - GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt. - Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe. - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân. - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. ............................................................ Lớp dạy: 4A Ngày dạy: Thứ 3 4B Ngày dạy: Thứ 3 4C Ngày dạy: Thứ 6 4D Ngày dạy: Thứ 6 Âm nhạc Học hát: Bài Chú voi con ở Bản Đôn Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ. - Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Bàn tay mẹ, HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú voi con ở Bản Đôn - GV giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung bài hát. - Đệm đàn trình bày mẫu bài hát. - Cho HS nêu cảm nhận về bài hát. - Chia bài hát thành 8 câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu. - Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng. - Đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhóm - Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà nên còn P P P P P P P > > > Tổ chức cho HS trình bày theo dãy, nhóm Quan sát hướng dẫn sửa sai Tổ chức cho HS tập trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách. - Lắng nghe ghi nhớ. Lắng nghe cảm nhận Trả lời theo cảm nhận Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Khởi động giọng Lắng nghe hát theo đàn và hướng dẫn của GV. Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. Nhận xét lẫn nhau - Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn Hát gõ đệm theo phách Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Thực hiện theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, kể tên một số bài hát về vùng đất Tây Nguyên. - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập thuộc lời ca kết hợp gõ đệp, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca. ............................................................ Lớp dạy: 5A Ngày dạy: Thứ 3 5B Ngày dạy: Thứ 4 5C Ngày dạy: Thứ 6 5D Ngày dạy: Thứ 2 Âm nhạc Học hát: Bài Em vẫn nhớ trường xưa Nhạc và lời: Thanh Sơn I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Góp phần giáo dục HS tình cảm yếu quý mái trường và quê hương, bạn bè thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, tranh vẽ nội dung bài hát. - Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Vườn xuân, HS hát kết hợp gõ đệm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy hát bài Em vẫn nhớ trường xưa - Treo tranh vẽ cho HS nhận xét. GV giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung bài hát. - Đệm đàn trình bày mẫu bài hát. - Cho HS nêu cảm nhận về bài hát. - Chia bài hát thành 8 câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu. - Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng. - Đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhóm - Lắng nghe, nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm Quan sát hướng dẫn sửa sai Hướng dẫn HS trình bày bài hát theo hình thức đối đáp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách. Đệm đàn cho HS trình bày bài hát trước lớp theo nhóm. - Theo dõi nhận xét tranh vẽ, lắng nghe, ghi nhớ Lắng nge cảm nhận Trả lời theo cảm nhận Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Khởi động giọng Lắng nghe hát theo đàn và hướng dẫn của GV. Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. Lắng nghe, nhận xét lẫn nhau Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo phách Thực hiện theo hướng dẫn - Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau Thực hiện theo hướng dẫn - Tập biểu diễn theo nhóm 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, kể tên một số bài hát có chủ đề về mái trường. Nêu những hình ảnh quen thuộc trong bài hát, nêu những câu hát, nét nhạc, hình ảnh nào trong bài hát mà em thích. Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập thuộc lời ca kết hợp gõ đệp, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca. ............................................................ Phần nhận xét của BGH: ..... Tuần 27 Lớp dạy: 2A Ngày dạy: Thứ 5 2B Ngày dạy: Thứ 5 2C Ngày dạy: Thứ 2 2D Ngày dạy: Thứ 2 2E Ngày dạy: Thứ 2 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chim chích bông I. MỤC TIÊU: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát có phụ họa đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Tập các bài hát của lớp 2. - Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ. - Vài động tác phụ họa. HS chuẩn bị: - SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa. III. TIÊN TRÌNH: 1. Khởi động: - Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các nhóm). - Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc chơi trò chơi). - GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở. - HS đọc mục tiêu của bài học. 2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát: - Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học) - Đàm thoại: Nội dung bài hát? - HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp. - GV nhận xét và nhắc lại. 3. Ôn bài hát: - Tự hát nhẩm lại bài hát. - Hát lại bài: Chim chích bông 1, 2 lần. - Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của 3 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm) - Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ. - GV quan sát, trợ giúp các nhóm. Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp. (cá nhân, song ca, tam ca... có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất). - Trả lời câu hỏi: (Phiếu). + Bài hát Chim chích bông nhắc đến những hình ảnh, kỷ niệm gì của các bạn học sinh? + Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình: Hát ở mức độ Tốt c Khá c Trung bình c Mức độ yếu kém c Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS - GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt . - Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe. - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân. - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. ............................................................ Lớp dạy: 3A Ngày dạy: Thứ 4 3B Ngày dạy: Thứ 4 3C Ngày dạy: Thứ 6 3D Ngày dạy: Thứ 5 Âm nhạc Học hát: Bài Tiếng hát bạn bè mình Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh I. MỤC TIÊU: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Học thuộc bài hát Tiếng hát bạn bè mình hát với tính chất vui tươi, trong sáng, trìu mến. - Đàn Organ, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ. - Tập bài hát lớp 3. HS chuẩn bị: - SGK ÂN 3. - Nhạc cụ gõ: Phách, song loan III. TIẾN TRÌNH: 1. Khởi động: - Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các nhóm). - Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (có thể là Cùng múa hát dưới trăng). - GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở. - HS đọc mục tiêu của bài học. 2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát: - Nghe GV trình bày bài hát. - Đàm thoại: “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì?” - HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp. - GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết. 3. Học hát: - Đọc lời ca của bài hát: “Trong không gian bay bay, một hành tinh thân ái. Một lời mẹ du con bình yên giấc say. Một đàn chim tung cánh, đón mây chiều hiền lành. Một trồi non thắm xanh lâu bền lá cành. Bay lên cao lên cao, loài bầu câu trắng tinh. Nghe xôn xao xôn xao, tiếng hát bạn bè mình. Yêu thương nhau bên nhau, loài người tay nắm tay. Cho em thwo tương lai, ngát xanh hành tinh này”./. - Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu (Cá nhân hoặc cả lớp). - Học hát từng câu (hát móc xích các câu). - Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngân 2 và 3 nốt nhạc khi hát. - Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng, tha thiết của bài. 1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng, tha thiết của bài - Đứng hát với tinh thần vui tươi, trong sáng, tha thiết. - GV quan sát, trợ giúp các nhóm. 2. Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp. (cá nhân, song ca, tam ca... có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất). - Trả lời câu hỏi: (Phiếu). + Em hãy kể tên vài bài hát nói về mái trường, thầy cô, bạn bè mà em biết? + Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình: Hát ở mức độ Tốt c Khá c Trung bình c Mức độ yếu kém c Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS - GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt. - Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe. - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. ............................................................ Lớp dạy: 4A Ngày dạy: Thứ 3 4B Ngày dạy: Thứ 3 4C Ngày dạy: Thứ 6 4D Ngày dạy: Thứ 6 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn Tập đọc nhạc TĐN số 7 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 7. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 7. - Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn - Đàn giai điệu cho HS nghe và hát lại bài hát. - Đệm đàn tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc lời ca theo nhóm, cá nhân - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách. - Gợi ý, cho HS sung phong biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho cả lớp. - Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 7 Treo bảng phụ bài TĐN số 7 cho HS nhận xét về nhịp, hình nốt, tên nốt. nêu tên các nốt trong bài. Treo bảng phụ bài tập cao độ, tiết tấu đàn cao độ cho HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Pha Son La. Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu: Đàn giai điệu bài TĐN số 7. Cho HS nêu tên nốt nhạc từng đoạn, đàn cao độ hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành kết hợp gõ tiết tấu. Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Tổ chức cho HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách Cho Hs thực hiện theo dãy nhóm, cá nhân. - Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn. - Thực hiện theo hướng dẫn - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - 3 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ - Tập hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ Lớp theo dõi nhận xét. Theo dõi nhận xét bài TĐN - Thực hiện theo hướng dẫn Theo dõi, luyện đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn của GV - Luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn - Lắng nghe, ghi nhớ cao độ - Đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn của GV - 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu. - Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách - Thực hiện. 4. Củng cố: - Cho HS đọc nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách theo nhóm, cá nhân. Đệm đàn cho HS hát lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập tập biểu diễn bài hát, ôn tập bài TĐN số 7, chép bài TĐN số 7 vào vở. ............................................................ Lớp dạy: 5A Ngày dạy: Thứ 3 5B Ngày dạy: Thứ 4 5C Ngày dạy: Thứ 6 5D Ngày dạy: Thứ 2 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 8. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 8. - Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa - Đàn giai điệu cho HS nghe và hát lại bài hát - Đệm đàn tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc lời ca theo nhóm. - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo nhip. - Gợi ý, cho HS sung phong biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho cả lớp. - GV củng cố, hướng dẫn. - Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 8 Treo bảng phụ bài TĐN số 8 cho HS nhận xét về nhịp, hình nốt, tên nốt. Treo bảng phụ bài tập cao độ, tiết tấu đàn cao độ cho HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố. Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu. Đàn giai điệu bài TĐN số 8. Cho HS nêu tên nốt nhạc từng đoạn, đàn cao độ hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành kết hợp gõ tiết tấu. Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Tổ chức cho HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách Cho HS trình bày theo nhóm, cá nhân Nhận xét đánh giá - Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn. - Thực hiện theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - 2 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ - HS chú ý lắng nghe. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ. Lớp theo dõi nhận xét. Theo dõi nhận xét bài TĐN - Theo dõi, luyện đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn của GV - Luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn - Lắng nghe, ghi nhớ cao độ - Đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn của GV - 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu. - Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách - Thực hiện - Nhận xét lẫn nhau 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học. Đệm đàn cho HS hát lại bài hát Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp vận đông. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập tập biểu diễn bài hát, ôn tập bài TĐN số 8, chép bài TĐN số 8 vào vở. ............................................................ Phần nhận xét của BGH: ..... Tuần 28 Lớp dạy: 2A Ngày dạy: Thứ 5 2B Ngày dạy: Thứ 5 2C Ngày dạy: Thứ 2 2D Ngày dạy: Thứ 2 2E Ngày dạy: Thứ 2 Âm nhạc Học hát: Bài Chú ếch con Nhạc và lời: Phan nhân I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát. - Đàn Organ, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ.. - Chép lời ca ra bảng phụ. (Nếu có). HS chuẩn bị: - SGK ÂN 2. - Nhạc cụ gõ III. TIẾN TRÌNH: 1. Khởi động: - Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các nhóm). - Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc chơi trò 1 trò chơi đơn giản). - GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở. - HS đọc mục tiêu của bài học. 2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát: - Nghe GV trình bày bài hát (hoặc cho nghe qua băng đĩa). - Đàm thoại: “Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về điều gì?” - HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp. - GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung. 3. Học hát - Đọc lời ca của bài hát: “ Kìa chú là chú ếch con, có đôi là là đôi mắt tròn. Chú ngồi học bài một mình, bên hố bom kìa vườn soan. Bao nhiêu chú trê non, cùng bao cô cá rô ron. Tung tăng chiếc vây son, nhịp theo tiếng ếch vang dồn. Kìa chú là chú ếch con, bé ngoan là ngoan nhất nhà. Chú học thuộc bài song rồi, chú hát thi cùng họa mi. Bao nhiêu chú chim ri, cùng bao cô cá rô phi. Nghe tiếng hát mê li cùng vui thích trí cười khì”./. - Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu (Cá nhân hoặc cả lớp). - Học hát từng câu (hát móc xích các câu). - Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngân, chỗ nhanh khi hát. - Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm, nhịp bài hát theo các câu hát. 1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm). Đệm theo phách: Kìa chú là chú ếch con, có đôi là đôi mắt tròn + - + - + - +- Đệm theo nhịp: Kìa chú là chú ếch con, có đôi là đôi mắt tròn + + + + - Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên) - GV quan sát, trợ giúp các nhóm. 2. Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp. (cá nhân, song ca, tam ca... có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất). - Trả lời câu hỏi: (Phiếu) + Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình: Hát ở mức độ Tốt c Khá c Trung bình c Mức độ yếu kém c Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS - GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt - Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe. - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân. - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. ............................................................ Lớp dạy: 3A Ngày dạy: Thứ 4 3B Ngày dạy: Thứ 4 3C Ngày dạy: Thứ 6 3D Ngày dạy: Thứ 5 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát có vận động phụ họa đơn giản. - Tập kẻ khuông nhạc và khóa son. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Đàn Organ, SGK ÂN 3, Đĩa bài hát. - Nhạc cụ gõ, bảng phụ khuông nhạc, khóa son, các nốt nhạc từ thấp lên cao. HS chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ - SGK ÂN 3. III. TIẾN TRÌNH: 1. Khởi động: - Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các nhóm). - Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (có thể là Lớp chúng ta đoàn kết). - GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở. - HS đọc mục tiêu của bài học. 2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát: - Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần. - Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về điều gì? - HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp. - GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài. 1. Ôn bài hát: - Nhẩm, hát lại bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc
Tài liệu đính kèm: