Tuần: 4 Môn: Âm nhạc
TIẾT 4: HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ
I.Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
- Biết câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ nói về tác dụng của tiếng hát và chiến công của Đào Thị Huệ góp phần diệt giặc ngoại xâm.
II. Tiến trình:
Nội dung 1: Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động+ giới thiệu bài hát:
Việc 1: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi ‘Nghe tiết
tấu đoán tên bài hát”.
Cách chơi: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản sử dụng thanh phách gõ tiết tấu câu đầu bài hát Em yêu hòa bình để các bạn đoán tên bài hát. - Hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá.
Viếc 2: Gv giới thiệu bài, hát mẫu.
2. Đọc lời ca: Đọc thầm lời ca,xem tranh và trả lời câu hỏi:
-Bài hát có mấy câu?
- Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ gì?
Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe.
Việc 2: Đánh giá , bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu, cùng nhau thống
nhất ý kiến.
Việc 2: Báo cáo với giáo viên.
3. Dạy hát:
Việc 1: GV dạy hát từng câu theo lối móc xích.
Việc 2: Giáo viên tương tác với HS:
Giữa câu 1 và câu 2 có điểm gì giống và khác nhau?
Giữa câu 3 và câu 4 có điểm gì giống và khác nhau?
Việc 3: Hướng dẫn HS tập lấy hơi thể hiện sắc thái của bài hát Tây Nguyên.
Hát thầm bài hát.
Hát cho nhau nghe.
Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát.
Việc 2: Báo cáo kết quả.
ét lẫn nhau). Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 3- Cùng bước đều A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Làm quen với bài TĐN: GV treo bảng phụ bài TĐN lên bảng và hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi: - Bài TĐNđược viết ở nhịp bao nhiêu? - Có bao nhiêu ô nhịp? - Tên nốt nhạc có trong bài? Xem bản nhạc(TĐN số 3) và trả lời câu hỏi. Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe. Việc 2: Đánh giá , bổ sung cho câu trả lời của bạn. Việc 1: Thảo luận, nhóm trưởng đưa ra nhân xét của nhóm, cùng nhau thống nhất ý kiến. Việc 2: Báo cáo với giáo viên. 3. Luyện cao đô, tiết tấu: Việc 1: Gv đàn cao dộ theo thang âm Đô Rê Mi Fa Son , cho hs đọc cao độ theo 2 chiều lên và xuống(đọc 2-3 lần). Việc 2: Giáo viên thể hiện hình tiết tấu của bài cho Hs gõ theo 2-3 lần. Đọc thầm cao độ, tiết tấu bài TĐN. Đọc cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm đọc. Việc 2: Báo cáo kết quả. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Tập đọc từng câu kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. Việc 1: - Gv đàn giai điệu câu 1 của bài TĐN cho Hs nghe sau đó các em đọc theo nốt nhạc - Gv đàn giai điệu câu 2 của bài TĐN cho Hs nghe sau đó các em đọc theo nốt nhạc Việc 2: Gv đàn giai điệu, Hs đọc nhạc toàn bài. Việc 3: - Hướng dẫn Hs đọc nhạc kết hợp gõ phách bài TĐN. - Hướng dẫn Hs đọc nhạc kết hợp gõ nhịp bài TĐN. Đọc nhạc thầm lại bài TĐN. Đọc cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách, nhịp và ngược lại Việc 1: Cùng đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, nhịp. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sửa sai cách gõ phách, nhịp (nếu có) 3. Đọc nhạc, ghép lời ca: Đọc thầm nhạc, ghép lời bài TĐN. Đọc nhạc, ghéplời cho nhau nghe: 1 bạn đọc, 1 bạn ghép lời và ngược lại. Việc 1: Lần lượt từng bạn đọc nhạc. Các bạn trong nhóm lắng nghe và cho ý kiến chia sẽ: Bạn đọc nhạc đúng chưa, ghép lòi ca đúng giai điệu chưa? Việc 2: Cho nhóm bình chọn bạn đọc nhạc, ghép lời hay nhất. Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các nhóm lên trình bày bài TĐN trứơc lớp kết hợp gõ theo phách hoặc nhịp. Việc 2: Gv chia sẽ, nhận xét phần trình bày của các nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà biểu diễn cho người thân trong gia đình nghe bài hát. Ghi nhớ kí hiệu các nốt nhạc, đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN Rút kinh nghiệm: Tuần: 12 TIẾT 12: HỌC HÁT BÀI: CÒ LẢ I.Mục tiêu - Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điêu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Qua bài hát giáo dục Hs yêu các làn điệu dân ca và biết trân trọng người lao động II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài hát: Gv giới thiệu bài, hát mẫu. 2. Đọc lời ca: Đọc thầm lời ca,quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ gì? Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe. Việc 2: Đánh giá , bổ sung cho câu trả lời của bạn. Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu, cùng nhau thống nhất ý kiến. Việc 2: Báo cáo với giáo viên. 3. Dạy hát: Việc 1: GV dạy hát từng câu theo lối móc xích. Việc 2: Giải thích tử khó và những chỗ luyến láy. Hát thầm bài hát. Hát cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát. Việc 2: Báo cáo kết quả. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách: GV hướng dẫn cách gõ đệm theo phách của bài hát Cò lả và gõ mẫu câu 1 cho HS lắng nghe và quan sát. Con cò cò bay lả lả bay la. x x x x x Tập hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách. Hát cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách và ngược lại Việc 1: Cùng hát kết hợp vỗ tay theo phách . Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sữa sai cách gõ phách (nếu có) Việc 3: Lần lượt các nhóm trình bày bài hát kết hợp gõ phách. 2. Tập trình bày bài hát: Việc 1: Ban văn nghệ điều khiển lần lượt từng nhóm lên trình bày bài hát lời 1 ( GV nhận xét và sửa những chỗ hát chưa đúng, gõ đệm chưa chính xác). Việc 2: Các em nhận xét, đánh giá phần trình bày của các bạn. Việc 3: Nêu cảm xúc khi học xong bài hát và mời cô chia sẽ cảm xúc của mình. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Học thuộc bài hát. Rút kinh nghiệm: Tuần: 13 TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 : CON CHIM RI I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 4. II. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Bản nhạc bài TĐN. Học sinh : - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Tiến trình: Nội dung 1: Ôn bài hát A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Ôn bài hát+ kết hợp phụ họa Gv đàn giai điệu bài Cò lả ,Hs đoán tên và tác giả bài hát vừa được nghe giai điệu Hát thầm ôn lại bài hát Hát cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách và ngược lại Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát,gõ đệm. Việc 2: Báo cáo kết quả. Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát, gõ đệm . Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sữa sai cách gõ phách (nếu có) Việc 3: Gv trình bày lại bài hát kết hợp một số động tác phụ họa. Việc 4: GV hướng dẫn từng động tác Quan sát, thực hiện Chia sẽ hát múa cùng bạn Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn múa hát, các bạn trong nhóm lựa chọn bạn múa đẹp nhất để thi giữa các nhóm với nhau. Việc 2: Báo cáo kết quả. Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn biễu diễn bài hát trước lớp. Việc 2: GV nhận xét, đánh giá kết quã biểu diễn của các nhóm(hoặc cho các nhóm nhậm xét Nội dung 2: Học bài TĐN số 4: Con chim ri A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động+ giới thiệu bài hát: Việc 1: Bạn CT HĐTQ tiếp tuc cho các ban chơi trò chơi “ Vui cùng giai điệu ” Cách chơi: Chủ trò sẽ đưa ra khuông nhạc 1 của bài TĐN. Hs sẽ đoán giai điệu bài TĐN số 3 Việc 2: - GV kết nối trò chơi “Vui cùng giai điệu” để giới thiệu về bài Tập đọc nhạc số 4 “Nắng vàng”. 2. Làm quen với bài TĐN: GV treo bảng phụ bài TĐN lên bảng và hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi: - Bài TĐNđược viết ở nhịp bao nhiêu? - Có bao nhiêu ô nhịp? - Tên nốt nhạc có trong bài? Xem bản nhạc(TĐN số 4) và trả lời câu hỏi. Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe. Việc 2: Đánh giá , bổ sung cho câu trả lời của bạn. Việc 1: Thảo luận, nhóm trưởng đưa ra nhân xét của nhóm, cùng nhau thống nhất ý kiến. Việc 2: Báo cáo với giáo viên. 3. Luyện cao đô, tiết tấu: Việc 1: Gv đàn cao độ theo thang âm Đô Rê Mi Fa Son, cho hs đọc cao độ theo 2 chiều lên và xuống(đọc 2-3 lần). Việc 2: Giáo viên thể hiện hình tiết tấu của bài cho Hs gõ theo 2-3 lần: Đọc thầm cao độ, tiết tấu bài TĐN. Đọc cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm đọc. Việc 2: Báo cáo kết quả. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tập đọc từng câu kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. Việc 1: - Gv đàn giai điệu câu 1 của bài TĐN cho Hs nghe sau đó các em đọc theo nốt nhạc. - Gv đàn giai điệu câu 2 của bài TĐN cho Hs nghe sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 2: Gv đàn giai điệu, Hs đọc nhạc toàn bài. Việc 3: - Hướng dẫn Hs đọc nhạc kết hợp gõ phách bài TĐN. - Hướng dẫn Hs đọc nhạc kết hợp gõ nhịp bài TĐN. Đọc nhạc thầm lại bài TĐN. Đọc cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách, nhịp và ngược lại Việc 1: Cùng đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, nhịp. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sửa sai cách gõ phách, nhịp (nếu có) 3. Đọc nhạc, ghép lời ca: Đọc thầm nhạc, ghép lời bài TĐN. Đọc nhạc, ghéplời cho nhau nghe: 1 bạn đọc, 1 bạn ghép lời và ngược lại. Việc 1: Lần lượt từng bạn đọc nhạc. Các bạn trong nhóm lắng nghe và cho ý kiến chia sẽ: Bạn đọc nhạc đúng chưa, ghép lòi ca đúng giai điệu chưa? Việc 2: Cho nhóm bình chọn bạn đọc nhạc, ghép lời hay nhất. Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các nhóm lên trình bày bài TĐN trứơc lớp kết hợp gõ theo phách hoặc nhịp. Việc 2: Gv chia sẽ, nhận xét phần trình bày của các nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẽ bài hát và bài TĐN cho người thân trong gia đình. Rút kinh nghiệm: Tuần: 14 TIẾT 14: ÔN 2 BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát . - Biết cảm thụ âm nhạc. II. Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Học sinh : - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1 : Gv đàn giai điệu bài hát Trên ngựa ta phi nhanh để Hs đoán tên bài hát. Việc 2 : Hs xung phong trả lời. Hát nhẫm. Hát cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẽ Việc 2: Báo cáo Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát. Việc 2: Gv tương tác với Hs. Việc 3 : Gv gõ tiết tấu bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em để Hs đoán tên bài hát. Hát nhẫm. Hát cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẽ Việc 2: Báo cáo Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát. Việc 2: Gv tương tác với Hs. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với gia đình 2 bài hát vừa ôn. Tuần: 15 TIẾT 15: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: EM HÁT GỌI MẶT TRỜI I.Mục tiêu - Biết hát theo giai điêu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Qua bài hát giáo dục Hs them yêu mái trừơng, và thầy cô giáo II. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động+ giới thiệu bài hát: Việc 1: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi ‘Nghe tiết tấu đoán tên bài hát”. Cách chơi: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản sử dụng thanh phách gõ tiết tấu câu đầu bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em để các bạn đoán tên bài hát. - Hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. Viếc 2: Gv giới thiệu bài, hát mẫu. 2. Đọc lời ca: Đọc thầm lời ca,xem tranh và trả lời câu hỏi: - Bài hát có mấy câu? - Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ gì? Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe. Việc 2: Đánh giá , bổ sung cho câu trả lời của bạn. Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu, cùng nhau thống nhất ý kiến. Việc 2: Báo cáo với giáo viên. 3. Dạy hát: Việc 1: GV dạy hát từng câu theo lối móc xích. Việc 2: Giáo viên tương tác với HS Việc 3: Hướng dẫn HS tập lấy hơi thể hiện sắc thái của bài hát. Hát thầm bài hát. Hát cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát. Việc 2: Báo cáo kết quả. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách: GV hướng dẫn cách gõ đệm theo phách của bài hát Em hát gọi mặt trời và gõ mẫu câu 1 cho HS lắng nghe và quan sát. Em hát gọi mặt trời lên cho mùa xuân. x x x x x Tập hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách. Hát cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách và ngược lại Việc 1: Cùng hát kết hợp vỗ tay theo phách . Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sữa sai cách gõ phách (nếu có) Việc 3: Lần lượt các nhóm trình bày bài hát kết hợp gõ phách. 2. Tập trình bày bài hát: Việc 1: Ban văn nghệ điều khiển lần lượt từng nhóm lên trình bày bài hát ( GV nhận xét và sửa những chỗ hát chưa đúng, gõ đệm chưa chính xác). Việc 2: Các em nhận xét, đánh giá phần trình bày của các bạn. Việc 3: Nêu cảm xúc khi học xong bài hát và mời cô chia sẽ cảm xúc của mình. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Học thuộc bài hát. Rút kinh nghiệm: Tuần: 16 TIẾT 16: ÔN 3 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo 3 bài hát . II. Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Học sinh : - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1 : Gv đàn giai điệu bài hát Em yêu hòa bình để Hs đoán tên bài hát. Việc 2 : Hs xung phong trả lời. Hát nhẫm. Hát cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẽ Việc 2: Báo cáo Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát. Việc 2: Gv tương tác với Hs. Việc 3 : Gv gõ tiết tấu bài hát Bạn ơi lắng nghe để Hs đoán tên bài hát. Hát nhẫm. Hát cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẽ Việc 2: Báo cáo Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát. Việc 2: Gv tương tác với Hs. Việc 3 : Gv đàn giai điệu bài hát Cò lả để Hs đoán tên bài hát. Hát nhẫm. Hát cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẽ Việc 2: Báo cáo Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát. Việc 2: Gv tương tác với Hs. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với gia đình 3 bài hát vừa ôn. Rút kinh nghiệm: Tuần: 17 TIẾT 17: ÔN 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2, 3 I. Mục tiêu - Đọc đúng cao độ và ghép lời ca bàiTĐN số 1, 2. II. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. Học sinh : - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Ôn bài TĐN số 2 Việc 1 : GV treo bài TĐN số 2, hs nhắc lại cao độ, trường độ. Việc 2: Hs đọc lại cao độ trong bài TĐN. Việc 3: Đàn lại giai điệu toàn bài cho hs nghe. Đọc nhẫm lại bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu, phách. Đọc bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu, phách cho bạn nghe và ngược lại. Việc 1: Nhóm trưởng gọi từng bạn đọc. Việc 2: Báo cáo. Việc 1: Gv tương tác với học sinh Việc 2 : GV cho hs nửa lớp đọc nhạc,nửa lớp hát lời kết hợp gõ tiết tấu, phách. 2. Ôn bài TĐN số 3 Việc 1 : GV treo bài TĐN số 3, hs nhắc lại cao độ, trường độ. Việc 2: Hs đọc lại cao độ trong bài TĐN. Việc 3: Đàn lại giai điệu toàn bài cho hs nghe. Đọc nhẫm lại bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu, phách. Đọc bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu, phách cho bạn nghe và ngược lại. Việc 1: Nhóm trưởng gọi từng bạn đọc. Việc 2: Báo cáo. Việc 1: Gv tương tác với học sinh Việc 2 : GV cho hs nửa lớp đọc nhạc,nửa lớp hát lời kết hợp gõ tiết tấu, phách. Việc 3: GV hướng dẫn HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông( bao gồm tên nốt, hình nốt). C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Ghi nhớ kí hiệu các nốt nhạc, đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN. Rút kinh nghiệm: Tuần: 18 TIẾT 18: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca các bài hát đã học. - Tập biểu diễn các bài hát nhịp nhàng, tình cảm. II. Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Học sinh : - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1 : Gv đàn giai điệu bài hát đã học theo thứ tự để Hs đoán tên bài hát, tác giả của những bài hát đã học. Suy nghĩ, trả lời. Việc 1: Chia sẽ cùng bạn Việc 2: Bổ xung Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẽ. Việc 2: Bổ sung, thống nhất ý kiến. Việc 3: Báo cáo. Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn cùng thi hát. Việc 2: Gv tương tác với Hs. Việc 3 : Tổ chức một số trò chơi theo bài hát. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ và trình bày bài hát trong các hoạt đông phong trào ở lớp, ở trường. Rút kinh nghiệm: Tuần: 19 TIẾT 19: HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I.Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca, biết đây là bài hát nhạc nước ngoài - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Qua bài học giáo dục hs yêu các bài hát nước ngoài II. Tiến trình: Nội dung 1: Học hát bài: Chúc mừng A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động+ giới thiệu bài hát: Việc 1: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi ‘Vui ghép hình”. Cách chơi: Các nhóm thào luận xem những mảnh ghép trên Bảng tương tác sắp sếp như thế nào để có bức tranh đúng, đồng thời nhìn bức tranh để đoán tên bài hát đã học trong vòng 3 phút ( 2 bức hình).Rồi treo lên bảng lớp. - Hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. Việc 2: CTHĐTQ mời giáo viên lên đệm đàn 2 bài hát mà học sinh đã ghép hình cho các em hát. Việc 3: Gv giới thiệu bài, hát mẫu. 2. Đọc lời ca: Việc 1: GV đọc lời ca toàn bài cho HS nghe. Việc 2: Giao việc cho các em làm cụ thể( việc 1,2,3.) Việc 3: Yêu cầu nhóm trưởng lấy sách cho các bạn đọc lời ca.( sách để theo nhóm) Đọc thầm lời ca Đọc cho bạn nghe Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu, cùng nhau thống nhất ý kiến. Việc 2: Báo cáo với giáo viên. Việc 3: Làm phiếu bài tập (Trong khi chờ đợi các nhóm khác hoàn thành HĐ này thì nhóm trưởng của nhóm làm xong sớm sẽ lấy phiếu bài tập về cho nhóm làm.) 3. Dạy hát: Việc 1: GV dạy hát từng câu theo lối móc xích. Việc 2: Hướng dẫn HS tập lấy hơi thể hiện sắc thái của bài hát Tây Nguyên. Việc 3: Hát cả bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: GV hướng dẫn cách gõ đệm theo nhịp của bài hát Chúc mừng và gõ mẫu câu 1 cho HS lắng nghe và quan sát. Cùng đàn cùng hát vang lừng,họp vào ngày tết tưng bừng. x - - x - - x - - x - - Tập hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp. Hát cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ nhịp và ngược lại Việc 1: Cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp . Việc 2: Đánh giá, nhận xét (Gv đưa ra tiêu chí để HS dựa vào nhận xét) Việc 3: Làm phiếu bài tập.(Trong khi chờ đợi các nhóm khác hoàn thành HĐ này thì nhóm trưởng của nhóm làm xong sớm sẽ lấy phiếu bài tập về cho nhóm làm.) Bài tập: “Những nốt nhạc xinh” - Mỗi nhóm 1 câu hát có trong bài hát vừa học, các em sẽ ghi nhớ tên nốt nhạc, hình nốt của câu hát đó để gắn tên nốt nhạc đúng vào khuông nhạc ở phiếu bài tập. * Gv và Hs sử dụng Bảng tương tác để kéo nốt nhạc về khuông nhạc để hoàn thành bài hát “Chúc mừng” hoàn chỉnh (Vì các em đã được học TĐN) Nội dung 2: Một số hình thức trình bày bài hát A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Việc 1: Gv sử dụng Bảng tương tác cho HS xem 1 số hình ảnh về hình thức trình bày các bài hát.( Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca) Việc 2: Cho HS xem video 1 cách thức trình bày bài hát (tốp ca) - Hỏi HS có cảm nhận gì khi xem xong video( Các bạn trong video trình bày bài hát như thế nào?). B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Mỗi nhóm tự chọn 1 hình thức trình bày, các em tập hát theo lối trình bày đã chọn và lên biểu diễn. Việc 4: Nhận xét. GV cùng chia sẽ cảm nhận về cách trình bày bài hát của Hs. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Học thuộc bài hát. Chia sẽ cùng người thân những hình thức trình bày bài hát mình đã học. Tuần: 20 TIẾT 20: ÔN BÀI HÁT: CHÚC MỪNG TĐN SỐ 5 I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điêu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Đọc được tên nốt nhạc và ghép nhạc được bài TĐN. II. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. Học sinh : - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Tiến trình: Nội dung 1:Ôn bài hát Chúc mừng A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (Đây là tiết học ôn nên không có hoạt động cơ bản) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Gv trình bày lại bài hát kết hợp một số động tác phụ họa. Việc 2: GV hướng dẫn từng động tác Quan sát, thực hiện Chia sẽ hát múa cùng bạn Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn múa hát, các bạn trong nhóm lựa chọn bạn múa đẹp nhất để thi giữa các nhóm với nhau. Việc 2: Báo cáo kết quả. Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn thi hát với nhau Việc 2: Gv tương tác với hs( GV nhận xét và sửa những chỗ hát chưa đúng, nhún chưa nhịp nhàng). 3. Cũng cố bài học: Việc 1: Nhắc lại nội dung bài học Việc 2: Cả lớp hát lại bài Hoa lá mùa xuân kết hợp vận động Việc 3: Gv tổ chức trò chơi “ Hát theo nguyên âm”( A, O, U, I) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hát cho người thân trong gia đình nghe. Tuần: 21 TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI: BÀN TAY MẸ I.Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu. II. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động+ giới thiệu bài hát: Việc 1: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi ‘Nghe tiết tấu đoán tên bài hát”. Cách chơi: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản sử dụng thanh phách gõ tiết tấu câu đầu bài hát Chúc mừng để các bạn đoán tên bài hát. - Hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. Viếc 2: Gv giới thiệu bài, hát mẫu. 2. Đọc lời ca: Đọc thầm lời ca,xem tranh và trả lời câu hỏi: - Bài hát có mấy câu? - Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ gì? Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe. Việc 2: Đánh giá , bổ sung cho câu trả lời của bạn. Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu, cùng nhau thống nhất ý kiến. Việc 2: Báo cáo với giáo viên. 3. Dạy hát: Việc 1: GV dạy hát từng câu theo lối móc xích. Việc 2: Hướng dẫn HS tập lấy hơi thể hiện sắc thái của bài hát. Hát thầm bài hát. Hát cho nhau nghe. Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát. Việc 2: Báo cáo kết quả. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách: GV hướng dẫn cách gõ đệm theo phách của bài hát Bán tay mẹ và gõ mẫu câu 1 cho HS lắng nghe và quan sát. Bàn tqy mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm chúng con. x x x x x x x x x Tập hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách. Hát cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách và ngược lại Việc 1: Cùng hát kết hợp vỗ tay theo phách . Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sữa sai cách gõ phách (nếu có) Việc 3: Lần lượt các nhóm trình bày bài hát kết hợp gõ phách. 2. Tập trình bày bài hát: Việc 1: Ban văn nghệ điều khiển lần lượt từng nhóm lên trình bày bài hát lời 1 ( GV nhận xét và sửa những chỗ hát chưa đúng, gõ đệm chưa chính xác). Việc 2: Các em nhận xét, đánh giá phần trình bày của các bạn. Việc 3: Nêu cảm xúc khi học xong bài hát và mời cô chia sẽ cảm xúc của mình. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Học thuộc bài hát. Chia sẽ cùng người thân nghe bài hát vừa được học. Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 TIẾT 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Đọc đúng cao đô và ghép được lời ca bài TĐN. II. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nha
Tài liệu đính kèm: