Giáo án Âm nhạc lớp 4 (cả năm)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học và cùng múa hát dưới trăng.

 - Ôn tập để củng cố một số ký hiệu ghi nhạc đã học

 - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình Âm nhạc lớp 4.

II. Giáo viên chuẩn bị:

 - Nhạc cụ đàn oocgan. Tranh minh hoạ các bài hát

 - Tập đệm đàn một số bài hát: Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng.

III. Hoạt động dạy và học:

1 – Bài cũ:

2 – Bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 4109Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 4 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 2
I. Mục tiêu:
 	- HS thể hiện đúng giai điệu và hát thuộc lời ca, thể hiện sắc thái của bài.. Trình bày bài hát theo cách đối đáp.
 	- HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 2. Đọc nhạc kết hợp gõ phách.
II. Chuẩn bị của GV: 
 - Nhạc cụ: Đàn óc gan.
 - Bảng phụ chép bài TĐN số 2.
III. Hoạt động dạy và học:
1 – Bài cũ:
 Bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” do nhạc sĩ nào sáng tác?
 Gọi 1- 2 hs thực hiện bài hát đó?
2 – Bài mới:
HĐ của Gv
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV treo tranh
GV hướng dẫn
Hoạt động 2
GV thực hiện
GV hỏi
GV chỉ định
GV thực hiện
GV hướng dẫn
- GV đàn
GV chỉ định
GV thực hiện
Sửa sai
GV chỉ định
Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- GV treo tranh cho hs quan sát và nhận ra bài hát.
HS hát với tốc độ: Hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải
- GV chỉ định một số em trình bày và sửa những chổ các em hát chưa đúng
- GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực hiện.
- Cho luyện tập nhiều lần theo nhóm tổ.
- Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng biễu diễn 
 * Tập đọc nhạc.
- GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc số 2.
- ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài TĐN?
- GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc
* Luyện tiết tấu:
- GV viết tiết tấu ở bảng và cho học sinh nói tên hình nốt: Đen, đen, đen, đen, đen, đen, trắng
- GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó gv cho cả lớp vừa gõ tiết tấu vừa đọc tên nốt của bài nhạc.
* Đọc cao độ
? Em nào có thể nói thứ tự các nốt nhạc trong bài tập từ thấp đến cao ?
- GV viết các nốt nhạc có trong bài theo thứ tự từ thấp đến cao
- HS luyện giọng theo thang âm 4 nốt Đ, R, M, S
* Tập đọc từng câu
- GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs nghe và sau đó đọc nhẩm theo tiếng đàn.
- Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả lớp cùng nghe
- Tập câu thứ hai tương tự như câu 1
* Đọc cả bài
- GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện bài TĐN
- GV sửa sai những chỗ các em chưa đọc được.
-Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân.
* Kết hợp hát lời ca.
- GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc lần 1 và hát lời ca lần 2
* Củng cố – kiểm tra
- Gv cho cá nhân đọc, hát lời kết hợp gõ đệm
- Cả lớp thực hiện
HS ghi bài
HS quan sát
HS thực hiện
Nhóm, tổ thực hiện
HS quan sát
Cá nhân thực hiện
HS quan sát
Nghe và thực hiện lại
HS trả lời
Cả lớp thực hiện
Nghe và đọc
Cá nhân thực hiện
Cả lớp thực hiện
Cá nhân thực hiện
Tuần:
10
Ngày soạn: 
Tiết:
10
Ngày dạy: 
Học Bài Hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Khăn quàng thắm mãi vai em
 - Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Kết hợp gõ đệm theo phách và vận động theo nhạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đàn, thanh phách
 - Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung 
GV thực hiện
Gv thực hiện
GV đệm đàn
GV nhắc nhở
 Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
- Giới thiệu: GV treo tranh minh hoạ lên.
Tuổi thơ với mái trường là một đề tài được nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ...quan tâm và có nhiều bài hát được viết về đề tài này. Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu là bài hát viết về đề tài đó. Giai điệu của bài vui tươi, rộn rã, gợi lên niềm tự hào của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng thắm tươi.
- GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát mẫu
- Cho đọc tiết tấu lời ca và khởi động giọng theo nguyên âm La
- GV chia bài hát ra làm các câu ngắn
- Tập câu 1: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần, gv hát mẫu sau đó bắt nhịp cho hs tập
- Hs lấy hơi ở đầu câu hát
- Tập tương tự các câu tiếp theo
- GV cho cả lớp hát và lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chổ cần thiết.
- Nhắc nhở hát đúng những tiếng khó trong bài.
- GV đệm đàn HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 * Củng cố bài:
- GV cho các em tập hát lĩnh xướng kết hợp gõ đệm theo phách của bài.
- Dặn dò về nhà hát thuộc bài hát.
HS chuẩn bị
HS quan sát tranh và lắng nghe
HS nghe nài hát
HS thực hiện
Chú ý sửa sai
Tập lĩnh xướng
Tuần:
11
Ngày soạn: 
Tiết:
11
Ngày dạy: 
Ôn Bài Hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 3
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh ôn tập để hát đúng giai điệu và thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái bài Khăn quàng thắm mãi vai em
 	- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 3. Tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 	- Các động tác múa đơn giản
 	- Đọc tốt bài TĐN số 3.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV điều khiển
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV hỏi
GV thực hiện
GV hỏi
GV thực hiện
GV h.dẫn
- gv đàn
GV chỉ định
GV thực hiện
Sửa sai
GV chỉ định
Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV đánh một câu nhạc và cho hs nhận biết đó là câu nhạc của bài hát nào? (Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV chỉ định một số em trình bày và sửa những chổ các em hát chưa đúng
- GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực hiện.
- Cho luyện tập nhiều lần theo nhóm tổ.
- Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng biễu diễn.
- GV hướng dẫn cách hát nối tiếp và một số động tác múa đơn giản.
- Mỗi tổ chọn 4-5 em lên biểu diến trước lớp
 * Tập đọc nhạc.
- GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc số 3.
- ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài 
- GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc
* Luyện tiết tấu:
- GV viết tiết tấu ở bảng và cho học sinh nói tên hình nốt: Đen đen đen đen trắng
- GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó gv cho cả lớp vừa gõ tiết tấu vừa đọc tên nốt của bài nhạc.
* Đọc cao độ
? Em nào có thể nói thứ tự các nốt nhạc trong bài tập từ thấp đến cao?
- GV viết các nốt nhạc có trong bài theo thứ tự từ thấp đến cao
- HS luyện giọng theo thang âm 5 nốt Đ, R, M, P, S
* Tập đọc từng câu
- GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs nghe và sau đó đọc nhẩm theo tiếng đàn.
- Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả lớp cùng nghe
- Tập câu thứ hai tương tự như câu 1
* Đọc cả bài
- GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện bài TĐN
- GV sửa sai những chỗ các em chưa đọc được.
-Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân.
* Kết hợp hát lời ca.
- GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc lần 1 và hát lời ca lần 2
* Củng cố – kiểm tra
- Gv cho cá nhân đọc, hát lời kết hợp gõ đệm
- Cả lớp thực hiện
HS chuẩn bị HS trả lời.
Sửa sai
Cả lớp thực hiện
Tổ thực hiện
Nhóm biểu diễn
HS quan sát
Cá nhân trả lời
Đọc tiết tấu
HS nghe và thực hiện
Cả lớp thực hiện
Nghe và đọc
Cá nhân thực hiện
Cả lớp thực hiện
Cá nhân thực hiện
Tuần:
12
Ngày soạn: 
Tiết:
12
Ngày dạy: 
Học Bài Hát: CÒ LẢ
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả - dân ca đồng bằng Bắc Bộ. Tập trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hoà giọng.
 	- Giáo dục học sinh yêu quý các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 	- Bản đồ Việt Nam và tranh ảnh minh hoạ bài hát Cò lả
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV thực hiện
Tập từng câu
GV hát mẫu và hd học sinh hát đúng
GV đặt câu hỏi
GV thuyết trình
HD hs hát
gv chỉ định
Học bài hát: Cò lả
- G. thiệu: Những cánh cò bay rập rờn trên đồng lúa mênh mông trong buổi chiều là hình ảnh rất thân thuộc với người nông dân 
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát 
- Cho đọc tiết tấu lời ca và khởi động giọng theo nguyên âm La
- GV chia bài hát ra làm các câu ngắn
- Tập câu 1: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần, gv hát mẫu sau đó bắt nhịp cho hs tập
- Hs lấy hơi ở đầu câu hát
- Tập tương tự các câu tiếp theo
-Trong bài này có nhiều tiếng luyến láy rất tinh tế nên gv hát mẫu và h.dẫn các em kỹ ở những đoạn này
- GV đệm đàn HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- ? Các em có cảm nhận gì về bài hát?
- GV kết luận các ý kiến của các em và qua đó giáo dục các em yêu dân ca và trân trong những người lao động
- Tập cho một hs hát lĩnh xướng 2 câu đầu, các câu còn lại cả lớp cùng hát.
- GV chỉ định từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài.
HS chuẩn bị
HS nghe giảng
Đọc lời ca
HS thực hiện
Sửa sai
Cá nhân trả lời
Nghe gv giáo dục
Tập lĩnh xướng
Tuần:
13
Ngày soạn: 
Tiết:
13
Ngày dạy: 
Ôn Bài Hát: CÒ LẢ
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 4
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh ôn tập bài Cò lả theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. kết hợp một vài động tác múa phụ hoạ.
 	- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 4. Tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 - Các động tác múa đơn giản
 - Đọc tốt bài TĐN số 4.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV ghi nội dung
GV điều khiển
GV chỉ định
GV hướng dẫn
Hoạt động 2
GV thực hiện
GV đặt câu hỏi
GV thực hiện
GV đặt câu hỏi
GV h.dẫn
- gv đàn
GV chỉ định
GV thực hiện
Sửa sai
GV chỉ định
Ôn bài hát: Cò lả
- GV cho các em nghe lại bài hát qua băng 
- GV chỉ định một số em trình bày và sửa những chổ các em hát chưa đúng
- GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực hiệnvừa hát vừa gõ đệm theo phách. GV bắt nhịp để các em không hát quá vội vàng
- Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng biễu diễn.
- GV cho trình bày cách hát lĩnh xướng
- GV hướng dẫn một số động tác múa phụ hoạ và chọn mỗi tổ 4-5 em lên biểu diến trước lớp.
* Tập đọc nhạc.
- GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc số 4.
- ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài 
- GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc
* Luyện tiết tấu:
- GV viết tiết tấu ở bảng và cho học sinh nói tên hình nốt: 
 Đen đen trắng đen trắng
- GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó cho cả lớp vừa gõ tiết tấu vừa đọc tên nốt của bài.
* Đọc cao độ
? Em nào có thể nói thứ tự các nốt nhạc trong bài tập từ thấp đến cao ?
- GV viết các nốt nhạc có trong bài theo thứ tự từ thấp đến cao
- HS luyện giọng theo thang âm 5 nốt Đ, R, M, P, S
* Tập đọc từng câu
- GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs nghe và sau đó đọc nhẩm theo tiếng đàn.
- Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả lớp cùng nghe
- Tập câu thứ hai tương tự như câu 1
* Đọc cả bài
- GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện bài TĐN
- GV sửa sai những chỗ các em chưa đọc được.
-Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân.
* Kết hợp hát lời ca.
- GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc lần 1 và hát lời ca lần 2
* Củng cố – kiểm tra
- Gv cho cá nhân đọc, hát lời kết hợp gõ đệm
- Cả lớp thực hiện
HS chuẩn bị HS trả lời.
Sửa sai
Cả lớp thực hiện
Tổ thực hiện
Nhóm biểu diễn
HS quan sát
Cá nhân trả lời
Đọc tiết tấu
HS nghe và thực hiện
HS trả lời
Cả lớp thực hiện
Nghe và đọc
Cá nhân thực hiện
Cả lớp thực hiện
Cá nhân thực hiện
Tuần:
14
Ngày soạn: 
Tiết:
14
Ngày dạy: 
Ôn 3 Bài Hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH;
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM; CÒ LẢ - Nghe Nhạc
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 3 bài hát đã học
 	- Trình bày 3 bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
 	- Học sinh nghe nhạc, tìm hiểu về bài hát “Ru em” dân ca Xơ - đăng.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc.
 	- Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát.
 	- Chuẩn bị băng đĩa để nghe bài hát Ru em.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV điều khiển
GV đặt câu hỏi
GV ghi n. dung
- GV h. dẫn
GV chỉ định
GV thực hiện
GV chỉ định
Yêu cầu thực hiện đúng.
- GV hướng dẫn
GV đặt câu hỏi
GV bắt nhịp
GV chỉ định
GV thực hiện
GV chỉ định
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV đặt câu hỏi.
GV thực hiện
 * Giới thiệu bài học:
 Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 3 bài hát vừa mới học. GV treo tranh và cho hs quan sát.
? Bức tranh vẽ nội dung bài hát nào?
(Trên Ngựa ta phi nhanh).
 * Ôn bài hát: Trên Ngựa ta phi nhanh
- Mỗi tổ trình bày bài hát với một loại tốc độ khác nhau.
- Cả lớp trình bày với tốc độ vừa phải.
- GV chỉ định một vài hs trình bày, sửa những chổ các em hát chưa đúng.
- Chia lớp để hát đối đáp.
 * Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
- Gv đánh giai điệu một đoạn trong bài hát và cho hs đoán xem đó là bài hát nào?
- Gv cho cả lớp cùng ôn tập bài hát. Sửa những em hát chưa đúng
- Chia lớp ra làm 4 tổ và cho các tổ hát nối tiếp, đến đoạn cuối cho hát hoà giọng.
- Yêu cầu hs hát rõ lời, thuộc và diễn cảm.
- GV hd HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Gọi các nhóm lên biểu diễn trước lớp. 
? Bài hát dân ca đồng bằng Bắc Bộ chúng ta vừa học có tên là gì? (Cò lả)
- HS ôn lại bài hát với tốc độ vừa phải. Vừa hát vừa vổ tay đệm theo nhịp của bài
- Cho hs trình bày theo cách lĩnh xướng và hát phần xô.
- GV hướng dẫn một số động tác múa phụ hoạ cho bài hát.
- Chỉ định vài nhóm lên biểu diễn trước lớp.
 * Nghe nhạc: Bài Ru em
- GV giới thiệu: Đây là một trong những làn điệu dân ca hay nhất của người Xơ - đăng, một dân tộc sống ở Tây Nguyên. Bài hát có giai điệu du dương và tha thiết, thể hiện tình thương yêu, gắn bó giữa cha mẹ và các con, giữa anh chị em với nhau. Mời các em cùng lắng nghe bài hát này.
- GV mở băng cho cả lớp cùng nghe
- Hướng dẫn các em chăm chú, tập trung nghe.
? Các em có cảm nhận gì khi nghe bài hát?
- Cho cả lớp nghe lại một lần nữa.
HS nghe
HS quan sát tranh.
Trả lời câu hỏi
Tổ thực hiện
Cả lớp th.hiện
1 – 2 hs thực hiện.
Hs quan sát tranh và trả lời
Cả lớp th.hiện
Các tổ thực hiện theo y/c
HS thực hiện
HS nghe
Cả lớp thực hiện
Nhóm biểu diễn.
HS theo dõi
HS lắng nghe
HS tự nói cảm nhận
HS nghe và hát hoà theo
Tuần:
15
Ngày soạn: 
Tiết:
15
Ngày dạy: 
Học Bài Hát: EM HÁT GỌI MẶT TRỜI
 (Nhạc Và Lời: Nguyễn Thúy Liễu)
I. Mục tiệu: 
 	- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Em hát gọi mặt trời.
 	- Biết trình bày bài hát theo các cách khác nhau
II. Chuẩn bị của giáo viên: 
 	- Nhạc cụ: đàn óc gan 
 	- Bảng phụ chép nhạc và lời ca
III. Hoạt động dạy học: 
1 – Bài cũ:
 Kiểm tra đan xen trong giờ học
2 – Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bài
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV hướng dẫn
Chia bài hat ra làm các câu ngắn và tập
GV bắt nhịp và chú ý lắng nghe để sửa sai
GV chỉ định
Hướng dẫn và dặn dò
 Học hát: Em hát gọi mặt trời
- Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát tự chọn. Cô giới thiệu với các em bài hát Em hát gọi mặt trời của nhạc sĩ Nguyễn Thuý Liễu.
- GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát mẫu
- Cho đọc tiết tấu lời ca và khởi động giọng theo nguyên âm La
- GV chia bài hát ra làm các câu ngắn
- Tập câu 1: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần, gv hát mẫu sau đó bắt nhịp cho hs tập
- Hs lấy hơi ở đầu câu hát
- Tập tương tự các câu tiếp theo
- GV cho cả lớp hát và lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chổ cần thiết.
- Cả lớp thực hiện và kết hợp gõ đệm theo phách của bài.
- Gọi một số cá nhân thể hiện
* Củng cố bài:
- GV cho các em tập hát lĩnh xướng kết hợp gõ đệm theo phách của bài.
- Dặn dò về nhà hát thuộc bài hát.
HS ghi nội dung
Hs theo dõi
Nghe giai điệu
Cả lớp thực hiện
Tập từng câu
Cả lớp thực hiện và sửa sai
Cá nhân thể hiện
Theo dõi và thực hiện
Tuần:
16+17
Ngày soạn: 
Tiết:
16+17
Ngày dạy: 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh ôn tập để hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 5 bài hát và 4 bài tập đọc nhạc đã học trong kỳ một theo tổ, nhóm, cá nhân.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa
 - Tập đệm 5 bài hát đã học và đánh giai điệu 4 bài TĐN
III. Hoạt động dạy học:
 1 – Bài cũ:
 Kiểm tra đan xen trong giờ học
 2 – Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV nêu câu hỏi
GV thuyết trình
GV hướng dẫn, điều khiển
GV chỉ định
Gv hướng dẫn
 * Ôn hát
? ở học kì I chúng ta đã học được bao nhiêu bài hát? Đó là những bài nào?
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại các bài hát đã học đó và ôn lại 4 bài TĐN đã học.
- Lần lượt cho từng tổ trình bày bài hát Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc. Tổ trưởng bắt nhịp.
- Từng tổ trình bày bài Bạn ơi lắng nghe, kết hợp vận động theo nhạc
- Lần lượt gv cho hs ôn lại 5 bài hát đã học.
 * Ôn Tập đọc nhạc
 - lần lượt cho các em nhớ lại giai điệu của các bài TĐN đã học và ôn lại từng bài, dưới sự hướng dẫn của gv.
- GV gọi từng dãy bàn đứng dậy đọc ôn.
- Chia lớp thành hai nửa. Một nửa đọc nhạc còn lại ghép lời ca.
 - Gọi cá nhân đứng dậy tập đọc nhạc
- Cho thi đua giữa các tổ với nhau
 * Củng cố – dặn dò
- Cuối tiết học cho cả lớp đứng dậy vừa hát vừa vận động theo nhịp của bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
HS trả lời
HS các tổ thực hiện
Các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện 
Thi đua
Tuần:
18
Ngày soạn: 
Tiết:
18
Ngày dạy: 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 
 	- Học sinh trình bày những kiến thức Âm nhạc, những kỹ năng đã học ở kỳ I
 	- Giáo viên đánh giá chính xác kết qủ học tập của các em.
 	- Khuyến khích học sinh tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Sở điểm cá nhân
 	- Những dụ cụ cần thiết phục vụ cho việc kiểm tra
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV giới thiệu
GV nêu yêu cầu
 * Kiểm tra học kỳ I
- Hình thức kiểm tra: Từng cá nhân lên bốc thăm bài hát hoặc bài tập đọc nhạc để trình bày
- Yêu cầu: 
 Bài hát: Vừa gõ đệm hoặc vừa vận động theo nhạc vừa hát.
 TĐN: Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS trình bày bài kiểm tra, GV đánh giá kết quả thực hành của các em.
- Trong quá trình kiểm tra, gv khuyến khích hs thể hiện sự tự tin khi trình bày bài hát và bài tập đọc nhạc.
HS chuẩn bị
HS theo dõi
Tuần:
19
Ngày soạn: 
Tiết:
19
Ngày dạy: 
Học Bài Hát: CHÚC MỪNG
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chúc mừng, thể hiện tính chất nhịp nhàng, vui tươi.
 	- trình bày bài hát với cách thể hiện hai âm sắc và vận động theo nhịp của bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 	- Bản đồ Thế giới và tranh ảnh minh hoạ bài hát 
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV đặt câu hỏi
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV hát mẫu
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV giới thiệu
 * Học bài hát: Chúc mừng
? Em hãy kể tện những bài hát nước ngoài đã học? (Đàn gà con, Con chim non, Chúc mừng sinh nhật)
- Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng học một bài hát nước ngoài, đó là bài Chúc mừng.
- GV treo tranh ảnh về nước nga minh hoạ cho bài hát và phân chia các câu hát trong bài.
- Giới thiệu nước Nga qua bản đồ thế giới.
 Bài hát Chúc mừng nói lên tình cảm ấm áp của những người thân được gặp nhau trong ngày tết tưng bừng.
- Nghe gv hát mẫu và nghe giai điệu qua đàn
- Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu
- Luyện thanh theo thang âm 
- Tiến hành tập từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Nhắc nhở các em những tiếng có dấu chấm dôi
- Hát cả bài một, hai lần
- Tập hát hoà giọng
- Cho một em hát tốt tập lĩnh xướng câu 1 và 2.đoạn cuối cả lớp hoà giọng hát theo.
- Củng cố: 
- Cho cả lớp hát gõ đệm với 2 âm sắc
 * Một số hình thức trình bày bài hát:
- Gồm có: Đơn ca, song ca tam ca, tốp ca. GV giới thiệu.
HS chuẩn bị sách vở
Trả lời câu hỏi
HS theo dõi
HS quan sát
HS theo dõi
HS nghe bài hát
Đọc lời ca
Hs thực hiện
Hs theo dõi
Cá nhân thực hiện
Tập gõ đệm
Theo dõi
Tuần:
20
Ngày soạn: 
Tiết:
20
Ngày dạy: 
Ôn Bài Hát: Chúc Mừng
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 5
I. Mục tiêu:
 - Học sinh ôn tập trình bày bài Chúc mừng theo các hình thức đã được học
 - Đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 5 thành thạo
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 - Đệm đàn tốt và chuẩn bị bảng phụ chép bài TĐN
III. Hoạt động của giáo viên và học sinh:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV chỉ định và hd các em ôn luyện
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV chỉ định
 * ÔN tập bài hát: Chúc mừng
- GV đàn cho cả lớp cùng hát ôn một, hai lần để các em nhớ lại giai điệu
- Lần lượt cho ôn bài theo các cách đã học.
 * Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Giới thiệu bài TĐN: Đây là một đoạn trích trong bài hát Hoa bé ngoan.
- Treo bảng phụ cho hs quan sát
- Gọi hs cho xác định tên nốt
- GV chỉ vào từng nốt cho tập nói tên nốt thật thuộc
- Tập vỗ tay theo tiết tấu
- GV đọc mẫu và đàn giai điệu cho hs nghe
- Tiến hành đọc bài nhạc
- Khi đã tập hết bài nhạc gv cho các em ôn luyện theo tổ, nhóm và gọi cá nhân
- Gọi 1 – hs tự ghép lời ca
- Gv chú ý lắng nghe và sửa sai cho các em
- Đàn giai điệu và cho đọc. Lần thứ nhất đọc nhạc lần thứ hai đọc lời.
- Chia lớp thành hai nửa một đọc nhạc còn nửa kia đọc lời
 * Củng cố – kiểm tra:
- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn hs đọc nhạc diễn cảm
- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm 
HS chuẩn bị
Nghe giai điệu
HS thực hiện
HS theo dõi
HS quan sát
Cá nhân thực hiện
Lớp thực hiện
HS theo dõi
Tổ nhóm thực hiện
Tuần:
21
Ngày soạn: 
Tiết:
21
Ngày dạy: 
Học Bài Hát: BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bàn tay mẹ
 	- Trình bày bài hát với cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 	- Tranh ảnh minh hoạ bài hát Bàn tay mẹ và tập đệm thật chuẩn xác.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ cuả GV
Nội dung
HĐ của HS
GV gh nội dung
Gv thực hiện
Gv thuyết trình
GV thực hiện
GV hướng dẫn
Nhắc nhở
GV thực hiện
GV thuyết trình
GV hỏi
GV đệm đàn
* Học hát: Bàn tay mẹ
- GV giới thiệu bài hát qua tranh minh hoạ.
 Hôm nay chúng ta học bài hát: bàn tay mẹ do nhạc sỹ Bùi Đình Thảo phổ nhạc qua bài thơ của nhà thơ Tạ Hữu Yên. Bài hát ra đời cách đây đã lâu và được rất thiếu nhi thiếu nhi Việt Nam yêu thích. Bài hát ca ngợi công ơn chăm sóc và nuôi dưỡng của người mẹ. mẹ đã trải qua bao gian nan vất vả nuôi nấng các con nên người.
- Nghe gv hát mẫu và nghe giai điệu qua đàn
- Cho hs đọc lời ca và giải thích từ khó
- Luyện thanh theo thang âm 
- Tiến hành tập từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Nhắc nhở các em những tiếng có dấu luyến
- Hát cả bài một, hai lần
- Tập hát hoà giọng
- Những câu luyến khó gv làm mẫu để hs thực hiện đúng
 * Củng cố:
 Đây là một trong số những bài hát hay về tình cảm mẹ con, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Am Nhac 4 ca nam 2010-2011.doc