Giáo án Âm Nhạc Lớp 2 - Lê Thị Tâm - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

I/ Mục tiêu :

- HS nhớ lại 12 bài hát đã học ở lớp 1.

- Tập trình bày theo tổ , nhóm , cá nhân.Hát thuộc lời, gỏ đệm đúng nhịp.

Thực hiện được tư thế nghiêm.

 - Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.

II/ Chuẩn bị :

1, Giáo viên :

- Đàn hát thuần thục các bài lớp 1và bài Quốc ca.

- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ .

2, Học sinh:

- Sách GK , vở ghi , thanh gừ phách .

III/ Phương pháp giảng dạy :

- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn.

IV/ Các hoạt động dạy học:

1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn .

2, Kiểm tra bái củ : Kiểm tra trong quá trình học

3, Bài mới :

a, Giới thiệu bài mới:

b, Giảng bài mới.

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1743Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm Nhạc Lớp 2 - Lê Thị Tâm - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện cách gõ.
 - Nhận xét.
 - Phát vấn: em nào nhận ra đoạn tiết tấu đó trong bài hát nào?
 Trong câu nào?
4 Cũng cố bài học:
 - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp đánh nhịp bài" Thật là hay " 
 - về nhà ôn lại các bài hát " Thật là hay" 
 - Đọc trước lời ca bài " Xèo hoa"
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
Ghi bài
- Nhạc và lờì Hoàng Lân
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Lớp trình bày
- Tổ thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét
- Chú ý GV hướng dẫn
- Cả lớp thực hiện
- Dãy bàn thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Dùng thanh phách, song loan... gỏ theo GV
- Nhẫm theo
- Cả lớp thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
Bài hát: Thật là hay
Câu hát: nghe véo von trong vòm cây
- Thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sỏu, ngày thángnăm 2011
Tiết 4:
 học hát bài: xoè hoa
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát " Xoè hoa".
- Biết cách thực hiện cách gỏ đệm theo nhịp,phách, tiết tấu lời ca.
- Biết bài "Xoè hoa"là một bài dân ca của đồng bào Thái ở vùng Tây Bắc.
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục các bài " Xoè hoa".
- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ,thanh gỏ phách ...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn .
2, Kiểm tra bài cũ : em hãy hát kết hợp vận động phụ hoạ bài "Thật là hay".
3, Bài mới :
 Giảng bài mới.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
* Nội dung: Học bài hát :" Xoè hoa".
 * Hoạt động1: Dạy hát bài " Xoè hoa". Dân ca Thái, lời mới: Phan Duy
 - Với giai điệu của các loại nhạc cụ dân tộc Thái đã cho ra những bài vui tươi, rộn ràng, tạo nét đặc trưng riêng của bài hát và lời ca được các em thiếu nhi yêu thích.
 - Hát mẫu bài bài" Xoè hoa".
 - GV chia câu và hướng dẫn hs đọc lời ca, sau mỗi câu cần lấy hơi.
 - Giải thích từ: từ xoè có nghĩa là múa.
 - Luyện thanh theo mẫu "la"
 - Đàn giai điệu câu 1
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc
 - Nhận xét	
 - Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác. 
 - Đàn giai điệu câu 2
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc
 (Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác). 
 - Nhận xét.
 - Ghép từ câu 1 sang câu 2. sau mỗi câu chú ý lấy hơi
 - Câu 3,4 thực hiện tương tự.
 - Ghép toàn bài ( sửa sai nếu có)
 - Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm
 - Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gỏ đệm
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo phách. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Bùng bong bính bong ngân nga tiếng cồng 
 x	x x x x x 
 vang vang
 x
 - nhận xét.
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo nhịp. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Bùng bong bính bong ngân nga tiếng cồng
 x	 x x 
 vang vang
 x
 - nhận xét
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo tiết tấu. GV gõ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Bùng bong bính bong ngân nga tiếng cồng 
 X x x x x x x x x 
 vang vang
 x x
 - nhận xét.
4 Củng cố bài học:
 - Hôm nay các em học hát kết hợp gõ đệm gì?
 - Bài hát này dân ca nào?
 - Qua bài hát này giáo dục cho hs biết các nhạc cụ dân tộc và biết giữ bản sắc văn hoá
 - Về nhà ôn lại bài hát đó.
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
-Lắng nghe và ghi bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Đọc lời ca
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Luyện thanh
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Cả lớp hát, dãy bàn thực hiện
- Cá nhân hát 
- Nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Cả lớp hát theo hướng dẫn của GV
- Từng bàn hát . Cá nhân hát
- Nhận xét
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV. Cá nhân thực hiện
- Thực hiện tương tự
- Cả lớp hát toàn bài	
- Dãy bàn hát. Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp thực hiện.Nhóm thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Dãy bàn thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu
- Dân ca Thái, lời mới: Phan Duy
- Lắng nghe và ghi nhớ 
Thứ sỏu, ngày thángnăm 2011
Tiết5:
ôn tập bài hát: Xoè hoa.
I/ Mục tiêu :
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài "Xoè hoa", thể hiện tính chất vui tươi, hồn nhiên.
- Hs biết chơi trò chơi theo bài hát sinh động.
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục bài hát: "Xoè hoa"
- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ , trò chơi...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
2, Kiểm tra bài củ : Em hãy hát kết hợp gỏ phách bài "Xoè hoa"
3, Bài mới :
a, Giới thiệu bài mới:
- Nội dung tiết học hôm nay gồm:- Ôn tập hát bài : "Xoè hoa"
b, Giảng bài mới.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
 * Nội dung:- Ôn tập hát bài: "Xoè hoa" 
 * Hoạt động1:- Ôn tập hát bài : "Xoè hoa" 
 -GV treo tranh có các loại nhạc cụ bài "Xoè hoa".
 - Em hãy cho biết đây là loại nhạc cụ trong bài hát nào?
 - GV trình bày trên nền nhạc đệm.
 + Yêu cầu hs trình bày (sửa sai nếu có)
 - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gỏ nhịp, tiết tấu
 -Lưu ý ngắt nghĩ giọng cho đúng.
 - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có)
 - Hướng dẫn động tác vận động phụ hoạ
 * Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài hát "Xoè hoa"
 - Hướng dẫn trò chơi
 - Trò chơi 1: nghe gỏ tiết tấu đoán câu hát trong bài.
 + Âm hình tiết tấu 
 + Đây là câu hát nào? 
 + Tiếp tục gõ đội nào đoán nhanh mà đúng là đoạn đó thắng cuộc.
 - Nhận xét
 - Trò chơi 2: Hát giai điệu bài hát theo âm i, a, o.
 + GV dùng ngón tay kí hiệu để diễn tả các âm, bắt giọng cho hs hát, nhóm nào hát đúng sẽ ghi điểm 
 -Nhận xét
4 Cũng cố bài học:
 - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vân động phụ hoạ bài"Xoè hoa"
 - về nhà ôn lại các bài hát "Xoè hoa"
 - Đọc trước lời ca bài " Múa vui"
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
- Ghi bài
- Lắng nghe
- Khèn, cồng, chiêng loại nhạc cụ này có trong bài hát"Xoè hoa"
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Lớp trình bày
- Tổ thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét
- HS chú ý và thực hiện theo GV
- Chú ý GV hướng dẫn
- Câu 2
- Cả lớp thực hiện, dãy bàn thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sỏu, ngày thángnăm 2011
Tiết 6:
 học hát bài: múa vui 
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát " Múa vui".
- Biết cách thực hiện cách gỏ đệm theo nhịp,phách, tiết tấu lời ca.
- Biết tác giả bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục các bài " Múa vui".
- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ,thanh gỏ phách ...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gõ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn .
2, Kiểm tra bài cũ : em hãy hát kết hợp vận động phụ hoạ bài" Xoè hoa".
3, Bài mới :
 Giảng bài mới.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
 * Nội dung: Học bài hát " Múa vui".
 * Hoạt động1: Dạy hát bài " Múa vui", nhạc và lời: Lưu Hữu Phước.
 - Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921-1989) quê ở Cần thơ (Nam Bộ), là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng: giải phóng miền Nam, lên đàng... và các bài hát thiếu nhi như: reo vang bình minh, thiếu nhi thế giới liên hoan...
 - Hát mẫu bài bài" Múa vui".
 - GV chia câu và hướng dẫn hs đọc lời ca, sau mỗi câu cần lấy hơi.
 - Luyện thanh theo mẫu "la"
 - Đàn giai điệu câu 
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc
 - Nhận xét	
 - Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác. 
 - Đàn giai điệu câu 2
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc
 (Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác). 
 - Nhận xét.
 - Ghép từ câu 1 sang câu 2. sau mỗi câu chú ý lấy hơi
 - Câu 3,4 thực hiện tương tự.
 - Ghép toàn bài ( sửa sai nếu có)
 - Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm
 - Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gỏ đệm
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo phách. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Cùng nhau múa xung quanh vòng 
 x x x x
 - nhận xét.
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo nhịp. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Cùng nhau múa xung quanh vòng 
 x x 
 - nhận xét
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo tiết tấu. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
Cùng nhau múa xung quanh vòng 
 x x x x x x
 - nhận xét.
4 Cũng cố bài học:
 - Hôm nay các em học hát kết hợp gỏ đệm gì?
 - Bài hát do ai sáng tác?
 - Qua bài hát này giáo dục cho hs luôn vui vẽ, hoà nhã với bạn bè
 - Về nhà ôn lại bài hát đó.
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
-Lắng nghe và ghi bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Đọc lời ca
- Luyện thanh
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Cả lớp hát, dãy bàn thực hiện
- Cá nhân hát 
- Nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp hát theo hướng dẫn của GV
- Từng bàn hát . Cá nhân hát
- Nhận xét
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV. Cá nhân thực hiện
- Thực hiện tương tự
- Cả lớp hát toàn bài	
- Dãy bàn hát.Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp thực hiện. Nhóm thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Dãy bàn thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Gỏ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu
- Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước
- Lắng nghe và ghi nhớ 
Thứ sỏu, ngày thángnăm 2011
Tiết7:
ôn tập bài hát: múa vui.
I/ Mục tiêu :
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài "Múa vui", thể hiện tính chất vui tươi, hồn nhiên.
- Hs biết vận đông phụ hoạ bài hát.
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục bài hát: "Múa vui".
- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ , trò chơi...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
2, Kiểm tra bài củ : Em hãy hát kết hợp gỏ phách bài ""Múa vui"
3, Bài mới :
a, Giới thiệu bài mới:
- Nội dung tiết học hôm nay gồm:- Ôn tập hát bài : "Múa vui"
b, Giảng bài mới.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
 * Nội dung:- Ôn tập hát bài: "Múa vui"
 * Hoạt động1:- Ôn tập hát bài : "Múa vui"
 - Hôm trứơc các em đã học hát bài gì nhạc và lời do ai sáng tác?
 - GV trình bày trên nền nhạc đệm.
 + Yêu cầu hs trình bày (sửa sai nếu có)
 - Nhận xét
 - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gỏ nhịp, tiết tấu
 + Lưu ý ngắt nghĩ giọng cho đúng.
 - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có)
 * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
 - Hướng dẫn hs kết hợp với vận động phụ hoạ
 + Hướng dẫn vận động theo nhóm. Yêu cầu hs đứng thành vòng tròn
 + Câu 1,2 đi vòng tròn qua phải 1 lần vỗ tay ngang vai, đi qua trái 1 vòng vỗ tay ngang vai
 + Câu 3 nhún qua bên phải rồi bên trái hai tay đưa ngang giả động tác như đang nắm tay bạn, nghiêng đầu
 + Câu 4 vừa xoay và nảy lò cò một vòng tại chổ, hai tay đưa lên cao quá đầu, uốn các ngón tay
 - Nhận xét
4 Cũng cố bài học:
 - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vân động phụ hoạ bài" Múa vui"
 - về nhà ôn lại các bài hát " Múa vui"và ôn lại các bài hát đã học.
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
- Ghi bài
- Lắng nghe
- Học hát bài: "Múa vui"
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Lớp trình bày, Tổ thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- 1 dãy hát 1 dãy gỏ đệm, cá nhân thực hiện
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét
- HS chú ý và thực hiện theo GV
- Hs làm theo GV
- Cả lớp thực hiện, nhóm thực hiên,
Cá nhân thực hiện( GV sửa sai nếu có)
- Nhận xét
-Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sỏu, ngày thángnăm 2011
Tiết8:
ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, xoè hoa, múa vui.
Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn
I/ Mục tiêu :
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài "Thật là hay, xoè hoa, Múa vui" 
 - Hs biết vận đông phụ hoạ 3 bài hát"Thật là hay, xoè hoa, Múa vui".
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục 3 bài hát: "Thật là hay, xoè hoa, Múa vui" 
- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ , trò chơi...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
2, Kiểm tra bài củ : kiểm tra trong quá trình học
3, Bài mới :
 Giảng bài mới.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
 * Nội dung:- Ôn tập 3 hát bài: "Thật là hay, xoè hoa, Múa vui" 
 - Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn
 * Hoạt động1:- Ôn tập hát bài "Thật là hay"
 - Hôm trước các em đã học hát bài gì nhạc và lời do ai sáng tác?
 - GV trình bày trên nền nhạc đệm.
 + Yêu cầu hs trình bày (sửa sai nếu có)
 - Nhận xét
 - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gỏ nhịp, tiết tấu
 + Lưu ý ngắt nghỉ giọng cho đúng.
 - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có)
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ
 - nhận xét
:- Ôn tập hát bài "Xoè hoa"
 - Em hãy kể những loại nhạc cụ của dân tộc Tây Nguyên?
 - GV trình bày trên nền nhạc đệm.
 + Yêu cầu hs trình bày (sửa sai nếu có)
 - Nhận xét
 - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gỏ nhịp, tiết tấu
 + Lưu ý ngắt nghĩ giọng cho đúng.
 - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có)
 - Hát kết hợp với trò chơi
 - nhận xét
:- Ôn tập hát bài "Múa vui"
 - GV treo tranh. Bức tranh này có nội dung của bài hát nào?
 - GV trình bày trên nền nhạc đệm.
 + Yêu cầu hs trình bày (sửa sai nếu có)
 - Nhận xét
 - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gỏ nhịp, tiết tấu
 + Lưu ý ngắt nghĩ giọng cho đúng.
 - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có)
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ
 - nhận xét
 * Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn
 * phân biệt âm thanh cao - thấp
 - GV đàn các cặp âm sau: đô - son, si - la. Đô đen - son đen, si trắng - la trắng
 - Em hãy cho biết âm nào cao, âm nào thấp? âm nào dài âm nào ngắn?
 * phân biệt âm thanh dài - ngắn
 - GV đàn các cặp âm sau: đô - đô, la - la. Đô đen - son trắng, si móc đơn - la đen
 - Em hãy cho biết âm nào ngắn hơn, âm nào cao hơn?
 - Nhận xét
* Hoạt động 2: nghe nhạc
 - GV ổn định lại tư thế khi nghe nhạc.
 - Giới thiệu tác giả tác phẩm
 - Cho HS nghe qua tác phẩm một lần
4 Cũng cố bài học:
 - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vân động phụ hoạ bài" Múa vui"
 - về nhà ôn lại các bài hát " Múa vui"và ôn lại các bài hát đã học.
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
- Ghi bài
- Lắng nghe
- Học hát bài: Thật là hay", nhạc và lời: Huy Trân
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Lớp trình bày, Tổ thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Dãy bàn thực hiện , cá nhân thực hiện
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét
- Nhóm trình bày, cá nhân biễu diễn
- nhận xét
- HS chú ý và thực hiện theo GV
- Hs làm theo GV
- Cả lớp thực hiện, nhóm thực hiên,
Cá nhân thực hiện( GV sửa sai nếu có)
- Nhận xét
-Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sỏu, ngày thángnăm 2011
Tiết 9:
 học hát bài: chúc mừng sinh nhật 
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát "chúc mừng sinh nhật".
- Biết cách thực hiện cách gỏ đệm theo nhịp,phách, tiết tấu lời ca.
- Biết tác giả bài hát của nhạc Anh
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục các bài "chúc mừng sinh nhật".
- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ,thanh gỏ phách ...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn .
2, Kiểm tra bài cũ : em hãy lắng nghe và cho biết âm nào ngắn âm nào dài, âm nào cao âm nào thấp.
3, Bài mới :
 Giảng bài mới.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
 * Nội dung: Học bài hát"chúc mừng sinh nhật".
 * Hoạt động1: Dạy hát bài "chúc mừng sinh nhật". Nhạc Anh - Lời việt: Đào Ngọc Dung
 - Mỗi người đều có một ngày sinh. Đó là một ngày thật vui đầy này ý nghĩa. Đây là bài hát để chúc mừng nhau nhân ngày sinh nhật.
 - Hát mẫu bài bài"chúc mừng sinh nhật".
 - GV chia câu và hướng dẫn hs đọc lời ca, sau mỗi câu cần lấy hơi.
 - Luyện thanh theo mẫu "la"
 - Đàn giai điệu câu 1
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc. Lưu ý cuối câu ngân dài 2 phách.
 - Nhận xét	
 - Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác. 
 - Đàn giai điệu câu 2
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc
 (Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác). Cuối câu ngân dài 2 phách.
 - Nhận xét.
 - Ghép từ câu 1 sang câu 2. sau mỗi câu chú ý lấy hơi
 - Câu 3,4 thực hiện tương tự.
 - Ghép toàn bài ( sửa sai nếu có). Sau mỗi câu chú ý lấy hơi.
 - Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm
 - Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
 - Chú ý đối với bài hát này gõ đệm theo nhịp 3 là 1 phách mạnh và 2 phách nhẹ
 - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV gõ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Mừng ngày sinh một đoá hoa
 x 	 x x x xx
 - nhận xét.
 - Hát kết hợp đệm theo nhịp. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Mừng ngày sinh một đoá hoa
 	 x x 
 - nhận xét
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo tiết tấu. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
Mừng ngày sinh một đoá hoa
 x x x x x x
 - nhận xét.
4 Cũng cố bài học:
 - Hôm nay các em học hát kết hợp gỏ đệm gì?
 - Bài hát này nhạc nứơc nào?
 - Về nhà ôn lại bài hát đó.
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
-Lắng nghe và ghi bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Đọc lời ca
- Luyện thanh
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Cả lớp hát, dãy bàn thực hiện
- Cá nhân hát 
- Nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Cả lớp hát theo hướng dẫn của GV
- Từng bàn hát . Cá nhân hát
- Nhận xét
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV. Cá nhân thực hiện
- Thực hiện tương tự
- Cả lớp hát toàn bài
- Dãy bàn hát.Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp thực hiện. Nhóm thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Dãy bàn thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Gỏ đệm theo tiết tấu
- Nhạc Anh - Lời việt: Đào Ngọc Dung
- Lắng nghe và ghi nhớ 
Khối 2: Thứ sỏu, ngày thángnăm 2011
Tiết 10:
ôn tập bài hát: chúc mừng sinh nhật.
I/ Mục tiêu :
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài "chúc mừng sinh nhật", thể hiện tính chất vui tươi, hồn nhiên.
- Hs biết vận đông phụ hoạ bài hát.
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục bài hát: "chúc mừng sinh nhật ".
- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ , trò chơi...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
2, Kiểm tra bài củ Kiểm tra trong quá trình học
b, Giảng bài mới.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
 * Nội dung:- Ôn tập hát bài: "chúc mừng sinh nhật
 * Hoạt động1:- Ôn tập hát bài : "chúc mừng sinh nhật
 - Hôm trứơc các em đã học hát bài gì nhạc nước nào?
 - GV trình bày trên nền nhạc đệm.
 + Yêu cầu hs trình bày (sửa sai nếu có)
 - Nhận xét
 - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gỏ nhịp, tiết tấu
 + Lưu ý ngắt nghĩ giọng cho đúng.
 - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có)
 * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
 - Hướng dẫn hs kết hợp với vận động phụ hoạ
 + Hướng dẫn vận động theo nhóm. 
 + Câu 1,2: nhún qua bên phải rồi bên trái nhẹ nhàng theo nhịp. Hai tay chắp lại áp lên má
 + Câu 3,4: Bước chân trái lên, chân phải bước theo, hai tay đưa từ dưới lên như nâng nhẹ về phía trước, sau đó bước chân phải về, chân trái rút theo, tay từ từ hạ xuống. Thực hiện hai lần theo nhịp.
 - Nhận xét
4 Cũng cố bài học:
 - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vân động phụ hoạ bài" Múa vui"
 - về nhà ôn lại các bài hát " Múa vui"và ôn lại các bài hát đã học.
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
- Ghi bài
- Lắng nghe
- Học hát bài: "Múa vui"
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Lớp trình bày, Tổ thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- 1 dãy hát 1 dãy gỏ đệm, cá nhân thực hiện
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét
- HS chú ý và thực hiện theo GV
- Hs làm theo GV
- Cả lớp thực hiện, nhóm thực hiên,
Cá nhân thực hiện( GV sửa sai nếu có)
- Nhận xét
-Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Khối 2 : Thứ sỏu, ngày thángnăm 2011
Tiết 11:
 học hát bài: cộc cách tùng cheng
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát "Cộc cách tùng cheng".
- Biết cách thực hiện cách gỏ đệm theo nhịp,phách, tiết tấu lời ca.
- Biết tác giả bài hát của nhạc Anh
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục các bài "Cộc cách tùng cheng".
- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ,thanh gỏ phách ...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn .
2, Kiểm tra bài cũ : em hãy lắng nghe và cho biết âm nào ngắn âm nào dài, âm nào cao âm nào thấp.
3, Bài mới :
 Giảng bài mới.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
 * Nội dung: Học bài hát"Cộc cách tùng cheng".
 * Hoạt động1: Dạy hát "Cộc cách tùng cheng".Nhạc và lời Phan Trần Bảng
 - GV đưa các loại nhạc cụ: sênh, thanh la, mõ, trống.
 Em hãy cho biết tên các loại nhạc cụ trên?
 - Các loại nhạc cụ này co trong bài hát hôm nay mà các em được học
 - Hát mẫu bài bài"Cộc cách tùngcheng".
 - GV chia câu và hướng dẫn hs đọc lời ca, sau mỗi câu cần lấy hơi.
 - Luyện thanh theo mẫu "la"
 - Đàn giai điệu câu 1
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc.
 - Nhận xét	
 - Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác. 
 - Đàn giai điệu câu 2
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc
 (Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác). 
 - Nhận xét.
 - Ghép từ câu 1 sang câu 2. sau mỗi câu chú ý lấy hơi
 - Câu 3,4 thực hiện tương tự.
 - Ghép toàn bài ( sửa sai nếu có). Sau mỗi câu chú ý lấy hơi.
 - Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm
 - Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gỏ đệm
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo phách. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Sênh kêu nghe tiếng vu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an am nhac lop 2.doc