TUẦN 4 Bài 4: ÔN TẬPBÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA
Nhạc sĩ: Phạm Tuyên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
- Tập biểu diễn bài hát "Mời bạn vui múa ca"
- Đọc bài đồng dao "Ngựa ông đã về" để luyện về âm hình tiết tấu.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Mời bạn vui múa ca"
- Nhạc cụ, trống, phách, thanh la, que làm ngựa
2- Học sinh: - Vở tập hát, thanh phách, que làm ngựa
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Mời bạn vui múa ca"
- GV: nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới: (29')
a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta ôn lại bài hát "Mời bạn vui múa ca"
b- Giảng bài.
HĐ1: Ôn bài hát " Quê hương tươi đẹp"
Cho Học sinh ôn lại bài hát.
GV: Nhận xét.
Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp.
- Cho Học sinh biểu diễn trước lớp
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Cho Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca.
c- Chơi trò chơi theo bài đồng giao.
Ngựa ộng đã về
Tập đọc câu đồng giao đúng tiết tấu.
Nhong nhong nhong ngựa ông đã về
x x x x x x x
Chia lớp thành 2 nhóm vừa đọc bài đồng giao vừa cưỡi ngựa.
- GV nhận xét.
Học sinh ôn lại bài hát ""Mời bạn vui múa ca"
Học sinh hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
Học sinh lên biểu diễn trước lớp.
Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu.
Lớp chơi trò chơi cưỡi ngựa và đọc lời đồng giao theo tiết tấu.
n theo nhịp Học sinh ôn lại bài hát theo nhóm, tổ Học sinh vừa hát vừa gõ đệm Học sinh hát và nhún chân theo nhịp Học sinh đọc thơ theo tiết tấu. VI- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 11 Bài 11 Học hát : Đàn gà con (Lời Việt Anh) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh hát bài Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga tên là Phi-lip-pen sáng tác . Lời bài hát do tác giả Việt Anh phỏng dịch. - Hát đúng giai điệu lời ca. Hát đồng đều, rõ lời. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ . 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Lý cây xanh" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô dạy các em bài hát "Đàn gà con" lời của Việt Anh. b- Dạy hát. - GV hát mẫu. - Cho Học sinh đọc đồng thanh lời ca. - Dạy Học sinh hát từng câu. - Cho Học sinh ôn lại từng câu cho đến hết. - GV nhận xét. c- Hát vỗ tay theo phách. - Vỗ tay đệm theo phách Trông kìa đàn gà con lông vàng x x x x Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn. x x x x - GV nhận xét, sửa sai cho Học sinh - Giáo viên hát mẫu lại bài hát và dùng dụng cụ gõ phách. Học sinh nghe. Học sinh đọc đồng thanh lời ca. Học sinh hát từng câu. Ôn bài hát theo nhóm, tổ. Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo đệm theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh hát vỗ tay theo phách. VI- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ================================== Tuần 12 Ôn bài hát : Đàn gà con Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời ca bài hát. - Học sinh tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ . 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Lý cây xanh" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay ta ôn lại bài hát "Đàn gà con" lời của Việt Anh. b- Ôn luyện: - Cho học sinh ôn lại bài hát Đàn gà con - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. trông kia đan gà con nông vàng x x x x x x x đi theo mẹ tìm ăn trong vườn x x x x x x x - GV nhận xét. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - GV hướng dẫn học sinh vận động phụ hoạ theo lời bài hát. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Gọi học sinh trình diễn trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Học sinh nghe. Học sinh ôn lại nội dung bài hát “Đàn gà con”. Học sinh ôn theo nhóm, theo bàn và theo dãy bàn. Học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu. Học sinh vận động phụ hoạ theo lời bài hát. Học sinh trình diễn trước lớp. VI- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 13 Học hát : Sắp đến tết rồi (Lời Việt Anh) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: Học sinh hát bàiốíăp đến tết rồi Hát đúng giai điệu lời ca. Hát đồng đều, rõ lời. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ . 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "đàn gà con" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô dạy các em bài hát “Sắp đến tết rồi" . b- Dạy hát. - GV hát mẫu. - Cho Học sinh đọc đồng thanh lời ca. - Dạy Học sinh hát từng câu. - Cho Học sinh ôn lại từng câu cho đến hết. - GV nhận xét. c- Hát vỗ tay theo phách. - Vỗ tay đệm theo phách Sắp đến tết rồi x x đến trường rất vui x x Mẹ mua cho em áo mới đó x x Ai cũng vui mừng ghê x x - GV nhận xét, sửa sai cho Học sinh - Giáo viên hát mẫu lại bài hát và dùng dụng cụ gõ phách. - Gọi học sinh hát bài hát trước lớp. - Cho học sinh nhận xét bạn hát - GV nhận xét, tuyên dương Học sinh nghe. Học sinh đọc đồng thanh lời ca. Học sinh hát từng câu. hát theo nhóm, tổ. Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo đệm theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh hát vỗ tay theo phách. Học sinh lắng nghe. Học sinh trình diễn bài hát. Nhận xét bạn. VI- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ================================== Tuần 14 Ôn bài hát : Sắp đến tết rồi Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. - Học sinh tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ . 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Sắp đến tết rồi" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay ta ôn lại bài hát "Đàn gà con" lời của Việt Anh. b- Ôn luyện: - Cho học sinh ôn lại bài hát “Săp đến tết rồi”. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Sắp đến tết rồi x x đến trường rất vui x x Mẹ mua cho em áo mới đó x x Ai cũng vui mừng ghê x x - GV nhận xét. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - GV hướng dẫn học sinh vận động phụ hoạ theo lời bài hát. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Gọi học sinh trình diễn trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Học sinh nghe. Học sinh ôn lại nội dung bài hát “Sắp đến tết rồi” Học sinh ôn theo nhóm, theo bàn và theo dãy bàn. Học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu. Học sinh vận động phụ hoạ theo lời bài hát. Học sinh trình diễn trước lớp. VI- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 15 Ôn 2 bài hát : Đàn gà con - Sắp đến tết rồi Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát. - Học sinh tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ . 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Sắp đến tết rồi" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay ta ôn lại bài hát "Đàn gà con" lời của Việt Anh. b- Ôn luyện: - Cho học sinh ôn lại bài hát Đàn gà con - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. trông kia đan gà con nông vàng x x x x x x x đi theo mẹ tìm ăn trong vườn x x x x x x x - GV nhận xét. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - GV hướng dẫn học sinh vận động phụ hoạ theo lời bài hát. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Gọi học sinh trình diễn trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cho học sinh ôn lại bài hát “Săp đến tết rồi”. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Sắp đến tết rồi x x đến trường rất vui x x Mẹ mua cho em áo mới đó x x Ai cũng vui mừng ghê x x - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - GV hướng dẫn học sinh vận động phụ hoạ theo lời bài hát. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Gọi học sinh trình diễn trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Học sinh nghe. Học sinh ôn lại nội dung bài hát “Đàn gà con”. Học sinh ôn theo nhóm, theo bàn và theo dãy bàn. Học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu. Học sinh vận động phụ hoạ theo lời bài hát. Học sinh trình diễn trước lớp. Học sinh ôn lại nội dung bài hát “Sắp đến tết rồi” Học sinh ôn theo nhóm, theo bàn và theo dãy bàn. Học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu. Học sinh vận động phụ hoạ theo lời bài hát. Học sinh trình diễn trước lớp. VI- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ============================ Tuần 16 Nghe hát Quốc ca - Kể chuyện âm nhạc Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh được nghe quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca trong lức chào chờ và hát phải đứng nghiêm trang. - Qua một câu chuyện nhỏ để các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ, hiểu rõ nội dung câu chuyện “Nai ngọc” - Trò chơi “Tên tôi – tên bạn” 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Sắp đến tết rồi" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') HĐ1: Nghe quốc ca: Quốc ca là bài hát chung của nước ta. Bài Quốc ca Việt nam nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sỹ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ hát quốc ca, tất cả mọi người phải đứng nghiêm, hướng về quốc kì. - Giáo viên hát cho các lớp nghe. - Giáo viên tập cho cả lớp đứng nghiêm chào cờ, nghe quốc ca. HĐ2: GV kể cho học sinh nghe câu chuyện “Nai Ngọc” - GV kể chuyện diễn cảm. ? Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương dãy, mùa màng. ? Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về. - GV nhấn mạnh: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loài muôn thú đến phá hoại mương dãy, lúa ngô. - Mọi người đều yêu tiếng hát của Nai Ngọc. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại bài Quốc ca. - GV nhận xét tiết học. Học sinh hát. Học sinh nghe. Học sinh đứng nghiêm chào cờ và nghe hát Quốc ca. Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. Vì tiếng hát của bé vô cùng hấp dẫn. Về ôn lại bài hát nhiều lần. ---------------------------------------------------- Tuần 17 Học hát tự chọn - Lý cây xanh Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Cho học sinh học hát bài “Lý cây xanh”. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Quốc ca" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') HĐ1: Dạy hát: - GV hát mẫu. - Cho học sinh đọc lại lời ca. - GV dạy học sinh hát từng câu cho đến hết bài hát. - Cho học sinh hát theo nhóm. - Gọi học sinh lên trình bày bài hát. - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ2: Trò chơi âm nhạc. * Trò chơi “Tiếng hát ở đâu”. - GV hướng dẫn cách chơi. Cho 1 em nhắm mắt và 4 em hát, em nhắm mắt phải đoán ra tiếng hát phát ra từ phía nào. - Cho học sinh chơi nhiều lần. - GV nhận xét, tuyên dương. * Trò chơi “Hát và gõ đối đáp” Chia lớp thành hai nhóm, 1 nhóm hát bài “Sắp đến tết rồi”, 1 nhóm gõ đệm. - Cho học sinh chơi nhiều lần. - GV nhận xét, tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại bài hát - GV nhận xét tiết học. Học sinh nghe. Học sinh đọc lời ca Học sinh hát. Học sinh chơi trò chơi nhiều lần theo từng nhóm, thay nhau hát. Học sinh chơi trò chơi nhiều lần theo từng nhóm, thay nhau hát. Về ôn lại bài hát nhiều lần. ---------------------------------------------------- Tuần 18 Tập biểu diễn Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Kiểm tra toàn bộ những bài hát học sinh đã được học. - Học sinh hát và biểu diễn một số động tác phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Lý cây xanh" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta hát và biểu diễn những bài hát đã học. b- Kiểm tra hát. ? Hãy kể tên những bài hát mà em đã được học. - Gọi từng học sinh lên hát và biểu diễn trước lớp, hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo lời bài hát. - Gọi các nhóm lên hát thi. - Khuyến khích học sinh nghĩ ra các động tác múa phụ hoạ . - GV nhận xét, tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại bài hát. - GV nhận xét tiết học. Các bài hát đã được học: Quê hương tươi đẹp; Mời bạn vui múa ca; Sắp đến tế rồi, Quốc ca ... Học sinhh lên hát trước lớp và biểu diễn múa phụ hoạ. Các nhóm thi hát Các nhóm nhận xét. Về ôn lại bài hát nhiều lần. Tuần 19 Học hát bài: Bầu trời xanh Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát đúng bài hát và một số động tác phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Lý cây xanh" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô dạy các em học hát bài: Bầu trời xanh – Sáng tác của Nguyễn Văn Quý. b- Bài giảng: HĐ1: Dạy hát. - GV hát mẫu. - Cho học sinh đọc lại lời ca. - Dạy học sinh hát từng câu. - Gọi học sinh hát theo nhóm. GV theo dõi, sửa sai cho học sinh. HĐ2: Gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. Giáo viết hát làm mẫu. GV theo dõi, sửa sai cho học sinh. Gõ đệm cho tiết tấu lời ca. GV hát mẫu lại bài hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Hướng dẫn học sinh thực hiện. Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại nội dung bài hát. - GV nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Em yêu bầu trời xanh, yêu đám mây trắng hồng. Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng. Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim hoà bình. Em yêu tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường. Học sinh hát từng câu, hát cả bài. Luyện hát theo nhóm. Học sinh theo dõi. Học sinh hát và gõ đệm. Học sinh thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Về ôn lại bài hát nhiều lần. Tuần 20 ôn bài hát : Bầu trời xanh Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát đúng bài hát và một số động tác phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Lý cây xanh" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô hướng dẫn các em ôn lại hát bài: Bầu trời xanh – Sáng tác của Nguyễn Văn Quý. b- Ôn tập: HĐ1: Ôn bài hát “Bầu trời xanh” - GV hát mẫu. - Dạy học sinh hát từng câu. - Gọi học sinh hát theo nhóm. GV theo dõi, sửa sai cho học sinh. HĐ2: Phân biệt âm thanh cao, thấp. - GV hát phân biệt 3 âm: Mi, Son, Đô - Khi cô hát âmm thấp các em để tay lên đùi, âm trung để tay lên ngực, âm cao giơ 2 tay lên cao. - GV làm mẫu - GV hát và yêu cầu học sinh thực hiện. - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV vừa hát vừa kết hợp múa các động tác phụ hoạ theo bài hát. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại nội dung bài hát. - GV nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Học sinh hát từng câu, hát cả bài. Luyện hát theo nhóm. Học sinh theo dõi. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh vừa hát vừa múa phụ hoạ. Về ôn lại bài hát nhiều lần. --------------------------------------------------- Tuần 21 Học bài hát : Tập tầm vông Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát đúng bài hát và một số động tác phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Lý cây xanh" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô dạy các em học hát bài: Tập tầm vông. b- Bài giảng: HĐ1: Dạy hát. - GV hát mẫu. - Cho học sinh đọc lại lời ca. - Dạy học sinh hát từng câu. - Gọi học sinh hát theo nhóm. GV theo dõi, sửa sai cho học sinh. HĐ2: Trò chơi Tập tầm vông Học sinh vừa hát vừa chơi trò chơi. - GV giải thích cách chơi và chơi thử cho học sinh theô dõi. Đưa 2 tay ra sau lưng, 1 tay cầm đồ vật, 1 tay không. Sau đó giơ 2 tay lên cao cho các bạn đoán. - GV làm trọng tài. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại nội dung bài hát. - GV nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Tập tầm vông tay không tay có. Tập tầm vó tay có tay không. Mời các bạn đoán sao cho trúng. Tập tầm vó tay nào có đố tay nào không, có có, không không. Học sinh hát từng câu, hát cả bài. Luyện hát theo nhóm. Học sinh theo dõi. Học sinh vừa hát vừa chơi trò chơi. Về ôn lại bài hát nhiều lần. Tuần 22 ôn bài hát : Tập tầm vông Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát đúng bài hát và một số động tác phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Lý cây xanh" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô hướng dẫn các em ôn lại hát bài: tập tầm vông b- Ôn tập: HĐ1: Ôn bài hát “Tập tầm vông” - GV hát mẫu. - Dạy học sinh hát từng câu. - Gọi học sinh hát theo nhóm. GV theo dõi, sửa sai cho học sinh. HĐ2: Đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có. x x x x x x x - GV hát và yêu cầu học sinh thực hiện. - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ3: Nghe hát và nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. - GV đưa ra ví dụ bằng lời hát cho học sinh nhận ra âm thanh. VD: Mẹ mua cho em áo mới nhé. Biết đi thăm ông bà. Nào ai sinh ai ngoan ai tươi. - GV vừa hát vừa kết hợp múa các động tác phụ hoạ theo bài hát. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại nội dung bài hát. - GV nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Học sinh hát từng câu, hát cả bài. Luyện hát theo nhóm. Học sinh theo dõi. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh theo dõi lắng nghe để nhận biết âm thanh chính xác. Về ôn lại bài hát nhiều lần. Tuần 23 ôn hai bài hát Bầu trời xanh - Tập tầm vông Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều, rõ lời hai bài hát. - Biết hát và kết hợp một số động tác phụ hoạ. - Vừa hát, vừa chơi trò chơi. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Lý cây xanh" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô hướng dẫn các em ôn lại hát bài: Tập tầm vông và Bầu trời xanh. b- Ôn tập: * Ôn bài hát “Bầu trời xanh” - GV hát mẫu. - Dạy học sinh hát từng câu. - Gọi học sinh hát theo nhóm. GV theo dõi, sửa sai cho học sinh. - Phân biệt âm thanh cao, thấp. - GV hát phân biệt 3 âm: Mi, Son, Đô - Khi cô hát âmm thấp các em để tay lên đùi, âm trung để tay lên ngực, âm cao giơ 2 tay lên cao. - GV làm mẫu - GV hát và yêu cầu học sinh thực hiện. - GV nhận xét, tuyên dương. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV vừa hát vừa kết hợp múa các động tác phụ hoạ theo bài hát. * Ôn bài hát “Tập tầm vông” - GV hát mẫu. - Dạy học sinh hát từng câu. - Gọi học sinh hát theo nhóm. GV theo dõi, sửa sai cho học sinh. - Đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có. x x x x x x x - GV hát và yêu cầu học sinh thực hiện. - GV nhận xét, tuyên dương. * Nghe hát: - GV hát cho học sinh nghe một số bài hát viết về thiếu nhi. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại nội dung bài hát. - GV nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Học sinh hát từng câu, hát cả bài. Luyện hát theo nhóm. Học sinh theo dõi. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh theo dõi lắng nghe để nhận biết âm thanh chính xác. Học sinh lắng nghe. Học sinh hát từng câu, hát cả bài. Luyện hát theo nhóm. Học sinh theo dõi. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh lắng nghe. Về ôn lại bài hát nhiều lần. ---------------------------------------------------- Tuần 24 Học bài hát : Quả Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu 3 lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát đúng bài hát và một số động tác phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Bầu trời xanh" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô dạy các em học hát bài: Quả - Sáng tác của Xanh Xanh. b- Bài giảng: HĐ1: Dạy hát. - GV hát mẫu. - Cho học sinh đọc lại lời ca. - Dạy học sinh hát từng câu. - Gọi học sinh hát theo nhóm. GV theo dõi, sửa sai cho học sinh. HĐ2: Hát kết hợp vỗ tây, gõ đệm - Cho học sinh hát và vỗ tay theo phách. - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Quả gì mà ngon ngon thế ? x x x x x x Cho học sinh hát và nhún chân theo nhịp - GV nhận xét, tuyên dương. - GV hướng dẫn học sinh hát đối đáp theo nhau. 4- Củng cố, dặn dò (3’) - GV hát lại nội dung bài hát. - GV nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Quả gì mà ngon ngon thế xin thưa rằng quả khế. Ăn vào thì chắc là chua, vâng vâng chua thì để nấu canh cua. Quả gì mà da cứng cứng xin thưa rằng quả trứng. Ăn vào thì nó làm sao, không sao ăn vào người sẽ thêm cao. Học sinh hát từng câu. Luyện hát theo nhóm. Học sinh theo dõi. Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Học sinh vừa hát và nhún chân theo nhịp Về ôn lại bài hát nhiều lần. ---------------------------------------------------- Tuần 25 Học bài hát : Quả ( tiếp theo ) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu 3 lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát đúng bài hát và một số động tác phụ hoạ. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi Học sinh hát bài hát "Quả"
Tài liệu đính kèm: