I/ Mục tiêu: ( SGV trang10).
- HS thuộc bốn bài hát gõ đệm theo nhịp, phách. Tiết tấu.
- Nhớ tên các nhạc sĩ bài: Quốc ca;Em yêu hòa bình;Chúc mừng;Thiếu nhi thế giới LH.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: ( S GV trang 10).
- Học sinh : Vở ghi âm nhạc 5+ âm nhạc5.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
cuộc sống hòa bình II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV( trang 17). - Học sinh: âm nhạc 5+ vở ghi âm nhạc5 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ ỔN định lớp:( 1 phút ). 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút). 3/ Bài mới: ( 28 phút ). Nội dung 1: Dạy hát. a/ Giáo viên giới thiệu nội dung bài hát, tác giả.( SGV trang 17). b/ Dạy hát: - Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe. - Giáo viên cho học sinh đọc lời ca bài hát. - GV dạy hát từng câu ngắn (âm nhạc 5 trang 9). - GV sửa sai cho HS nếu học sinh hát chưa đúng. - GV nhận xét đánh giá và tuyên dương HS. - GV chỉ định 1 HS hát lại bài hát cho cả lớp nghe. Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách: - Giáo viên hát mẫu kết hợp vỗ tay theo phách: Hãy xua tan những mây mù đen tối. X x x xx xxx - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách: - GV chỉ định HS trình bài theo tổ, nhĩm, cá nhân kết hợp vỗ tay theo phách. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhân xét đánh giá học sinh. 4/ Cũng cố dẵn dị: (3 phút) - Hệ thống nội dung bài học . - Giáo viên nhân xét tiết học. - Giáo viên dẵn học sinh về nhà ơn lại bài - Học sinh ngồi ngay ngắn. - Học sinh chuẩn bị bài cũ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc lời ca. - Học sinh tập hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhân xét. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện trình bày. - Học sinh nhân xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và nghi nhớ. Ngày soạn: 19/ 09/ 2009 Ngày dạy: 21/ 09/2009. Tuần5: Tiết 5: Ôn tập bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2. I/ Mục tiêu: ( SGV trang 19). - Qua bài học góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình, lên án chiến tranh, bạolực. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : ( SGV trang 19). - Học sinh: Âm nhac 5+ Vở ghi âm nhạc 5. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ôn định lớp: ( 1 phút). 2/ Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS( 3 phút) 3/ Bài mới: ( 28 phút) Nội dung1: Ôn bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. a/ Hát kết hợp gõ đêm theo nhịp: - Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe. - GV cho từng tổ, nhóm hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Hãy xua tan những mây mù đen tối. Vỗ vào phách mạnh X x x x - GV cho học sinh nhận xét. - GV nhận xét và tuyên dương HS. b/ Hát kết hợp gõ đêm theo tiết tấu: -GV hát kết hợp gõ đệm tiết tấu cho HS nghe. - GV chỉ định HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu:( SGV trang 18). - GVcho HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá học sinh. Nội dung 2: Tập đọc nhạc : a/ Luyện cao độ: ( âm nhạc 5 trang 11). - GV cho HS luyện cao độ: Đồ-Rê- Mi - Son - La. ( đọc thang âm SGV trang 21). b/ Luyện tập tiết tấu: viết theo nhịp ¾. - GV ghi lên bảng cho học sinh đọc: Đen đen đen/ trắng đen/ đen đen đen/ trắng.// q q q ‘ h q ‘ q q q ‘ h’ GV cho HS đọc theo tổ kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - GV nhận xét học sinh. c/ Tập đọc nhạc số 2: Mặt trời lên. - GV giới thiệu bài TĐN SỐ 2: viết ở nhịp ¾, chia làm 2 câu và có 8 ô nhịp. - GV đọc mẫu cho HS nghe. - GV cho HS đọc nhạc và đọc lời và giáo viên hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Mặt trời vừa lên, chim ca hót khắp nơi. x x x xX, x x x x xxx. - GV chỉ đinh từng nhóm, cá nhân hát kết hợp đọc nhạc. - GV sửa sai nếu học sinh đọc chưa đúng. - GV nhận xét học sinh. 4/ Cũng cố dặn dò: ( 3 phút). - GV hệ thống lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - GV dẵn HS về nhà tập chép lại bài tập đọc nhạc số 2 đã học. - Học sinh ngồi ngay ngắn. - Học sinh chuẩn bị bài cũ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc cao độ theo thang âm Đồ - Rê- Mi- Son - La. - Học sinh chú ý. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 26/ 09/ 2009 Ngày dạy: 28/09/2009. Tuần6: Tiết 6: Học hát bài hát : Con chim hay hót. Nhạc: Phan Huỳnh Điểu – Lời: Theo đồng dao. I/ Mục tiêu:( SGV trang 22) - Rèn luyện kỉ năng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Qua bài học góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV( trang 22). - Học sinh: âm nhạc 5+vở ghi âm nhạc 5 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ ỔN định lớp:( 1 phút ). 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút). 3/ Bài mới: ( 28 phút ). Nội dung 1: Dạy hát. a/ Giáo viên giới thiệu nội dung bài hát, tác giả.( SGV trang 23). b/ Dạy hát: - Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe. - Giáo viên cho học sinh đọc lời ca bài hát. - Giáo viên dạy hát từng câu ngắn (âm nhạc 5 trang 12, 13). - Giáo viên sửa sai cho học sinh nếu học sinh hát chưa đúng. - GV nhận xét đánh giá và tuyên dương HS. - Giáo viên chỉ định 1 HS hát lại bài hát cho cả lớp nghe. Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp: - Giáo viên hát mẫu kết hợp vỗ tay theo nhịp cho HS nghe : E e ‘ q q’ e ư ư ư ‘ ư â q. x x x x. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - GV chỉ định HS trình bài theo tổ, nhĩm, cá nhân kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhân xét đánh giá học sinh. 4/ Cũng cố dẵn dị: (3 phút) - Hệ thống nội dung bài học . - Giáo viên nhân xét tiết học. - Giáo viên dẵn học sinh về nhà ơn lại bài - Học sinh ngồi ngay ngắn. - Học sinh chuẩn bị bài cũ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc lời ca. - Học sinh tập hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh lăng nghe . - Học sinh lắng nghe giáo viên nhân xét. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện trình bày. - Học sinh nhân xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và nghi nhớ. Ngày soạn: 03/ 10 / 2009 Ngày dạy: 05/ 10/ 2009. Tuần7: Tiết 7: Ôn tập bài hát : Con chim hay hót. Ôn tập tập đọc nhạc số 1, số 2 I/ Mục tiêu: ( SGV trang 24). - Qua bài hát giáo dục các em thêm yêu quý các con vật. - Rèn luyện kỉ năng tập hát có lĩnh xướng hòa giọng. II/ Chuẩn bị: ( SGV trang 24, 25). - Giáo viên: ( SGV trang 24). - Học sinh: âm nhạc 5+ vở ghi âm nhạc 5. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ôn định lớp: ( 1 phút). 2/ Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS(3 phút). 3/ Bài mới: ( 28 phút) Nội dung1: Ôn bài Con chim hay hót. a/ Hát kết hợp gõ đêm theo tiết tấu: - GV hát kết hợp gõ đệm tiết tấu cho HS nghe. - GV chỉ định HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: ( SGV trang 25). - GVcho HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá học sinh. b/Giáo viên cho HS hát lĩnh xướng hòa giọng: - GV chọn 1 HS hát lĩnh xướng từ câu:Con chim.cành tre. Các câu còn lại cả lớp hát hòa giọng cho đến hết bài. - GV nhận xét và sửa sai nếu HS hát chưa đúng. - GV cho HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân kết hợp gõ tiết tấu, phách ( SGV trang 25). - GV nhận xét và tuyên dương học sinh Nội dung 2: Tập đọc nhạc : a/ Luyện cao độ: ( âm nhạc 5 trang14). - GV cho HS luyện cao độ: Đồ-Rê- Mi - Son - Son- Mi- Rê- Đồ.( đọc thang âm SGV trang 26). - GV nhận xét học sinh. b/ Làm quen cách đánh nhịp @, # - GV giới thiệu sơ đồ đánh nhịp @, #( âm nhạc 5 trang 14). c/ Tập đọc nhạc số 1 số2: Cùng vui chơi – Mặt trời lên. - GV hỏi TĐN số1,2 được viết theo nhịp gì ? chia thành mấy câu ? - GV đọc mẫu cho HS nghe. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp tập đánh nhịp @ , nhịp # (âm nhạc 5 trang 14). - GV chỉ định HS đọc,hát kết hợp đánh nhịp @ , nhịp # theo tổ, nhóm, cá nhân. - GV cho Học sinh nhận xét. - GV nhận xét sửa sai nếu HS đánh nhịp chưa đúng. 4/ Cũng cố dặn dò: ( 3 phút). - GV hệ thống lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - GV dẵn HS về nhà tập lại cách đánh nhịp @, # - Học sinh ngồi ngay ngắn. - Học sinh chuẩn bị bài cũ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện. - HS lắng nghe giáo viên nhận xét. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - HS lắng nghe gv giới thiệu sơ đồ. -Học sinh trả lời: số1 nhịp @ số2 nhịp # đều chia làm 2 câu và có 8 ô nhịp. - HS lắng nghe - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy: 12/10/2009 Tuần 8: Tiết 8:- Ôn tập hai bài hát: Reo vang binh minh - Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Nghe nhạc I/ Mục tiêu: SGV ( trang 26). - Rèn luyên kỉ năng hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, phách. - Qua bài học góp phần giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên:(SGV trang 26-27). - Học sinh: Ân nhạc 5+ vở ghi âm nhạc 5 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ ỔN định lớp:( 1 phút ). 2/ Kiểm tra bài cũ: Reo vang bình minh ( 3 phút). 3/ Bài mới: ( 28 phút ). Nội dung 1: Ơn tập hai bài hát: a/Ơn tập bài Reo vang bình minh: - GV hát lại kết hợp vỗ tay theo phách cho HS nghe. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: ( sgv trang 27). - Giáo viên cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và tuyên dương học sinh. b/Ơn tập bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - GV hát cho HS nghe kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Giáo viên hỏi học sinh ai là tác giả của bài hát này? - Giáo viên cho học sinh hát theo tổ, nhĩm hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu: ( SGV trang 27). - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét đáng giá tuyên dương. c/ Giáo viên cho học sinh trình bày biểu diện: - Giáo viên chỉ định: từng nhĩm lên bảng biểu diễn: + Nhĩm 1: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . + Nhĩm2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. +Nhĩm3: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - GV cho HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh. Nội dung2: Nghe nhạc - Giáo viên dùng băng nhạc cho học sinh nghe một bản nhạc không lời. - Sau khi nghe xong giáo viên hỏi học sinh bản nhạc này có hay không? Nhạc vui hay buồn. 4/ Cũng cố dẵn dị: (3 phút) - Hệ thống nội dung bài học . - Giáo viên nhân xét tiết học. -Giáo viên dăn học sinh về nhà học bài cũ. - Học sinh ngồi ngay ngắn. - Học sinh chuẩn bị bài cũ. - Học sinh lắng nghe giáo viên hát. - HS ơn tập theo hướng dẫn của GV - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - HS trả lời: N-L: Huy Trân - Học sinh trình bày. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trình bày biểu diễn. - HS nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của mình - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 17/ 10/ 2009 Ngày dạy: 19/ 10 /2009. Tuần9: Tiết9: Học hát bài hát : Những bông hoa những bài ca. Nhạc lời: Hoàng Long I/ Mục tiêu:( SGV trang 28) - Rèn luyện kỉ năng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Qua bài học góp phần giáo dục học sinh thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: + Bảng phụ + Hát chuẩn xác bài hát . - Học sinh: âm nhạc 5+vở ghi âm nhạc 5+ thanh phách , song loan. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ ỔN định lớp:( 1 phút ). 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút). 3/ Bài mới: ( 28 phút ). Nội dung 1: Dạy hát. a/ Giáo viên giới thiệu nội dung bài hát, tác giả. ( âm nhạc5 trang 18,19). b/ Dạy hát: - Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe. - Giáo viên cho học sinh đọc lời ca bài hát. - GV dạy hát từng câu ngắn (âm nhạc 5 trang 18). - GV sửa sai cho học sinh nếu HS hát chưa đúng. - GV nhận xét đánh giá và tuyên dương HS. - GV chỉ định 1 HS hát lại bài hát cho cả lớp nghe. Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp: - GV hát mẫu kết hợp vỗ tay theo nhịp cho HS nghe Ví dụ: Cùng nhau cầm tay đi đến thăm cácthầy các cô. x x x x x - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - GV chỉ định HS trình bài theo tổ, nhĩm, cá nhân kết hợp vỗ tay theo nhịp: Ví dụ : Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố. x x x x x - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhân xét đánh giá học sinh. 4/ Cũng cố dẵn dị: (3 phút) - Hệ thống nội dung bài học . - Giáo viên nhân xét tiết học - Giáo viên dẵn học sinh về nhà ơn lại bài - Học sinh ngồi ngay ngắn. - Học sinh chuẩn bị bài cũ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc lời ca. - HS tập hát theo hướng dẫn của GV. - Học sinh lăng nghe . - HS lắng nghe giáo viên nhận xét. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện trình bày. - Học sinh nhân xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và nghi nhớ. *----------*---------*------------*------------*-------------* Ngày soạn: 24/ 10/ 2009. Ngày dạy: 26/ 10/ 2009. Tuần 10: Tiết10: - Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca. - Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. I/ Mục tiêu: ( SGV trang 30). - Rèn luyện kỉ năng hát kếthợp gõ đệm theo phách, tiết tấu. - Qua bài học góp phần giáo dục học sinh thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. - Biết được một sốnhạc cụ nước ngoài. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: + tranh ảnh minh hoạ về các loại nhạc cụ nước ngoài. + Thanh phách, song loan. - Học sinh: +âm nhạc 5+ vở ghi âm nhạc 5. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ôn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ:bài những bông hoa những bài ca. 3/ Bài mới: Nội dung1: Ôn bài những bông hoa những bài ca: a/ Hát kết hợp gõ đêm theo Phách: - Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe. - GV cho từng tổ, nhóm hát kết hợp gõ đệm theo Phách: ví dụ: Cùng nhau cầm tay, đi đến thăm cácthầy các cô. x x x x x x x xx. - GV cho học sinh nhận xét. - GV nhận xét và tuyên dương HS. b/ Hát kết hợp gõ đêm theo tiết tấu: -GV hát kết hợp gõ đệm tiết tấu cho HS nghe. - GV chỉ định HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Ví dụ: Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới. x x x x x x x x x x x. - GVcho HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá học sinh. Nội dung 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài GV giới thiệu về 4 loại kèn cho học sinh nghe và cho học sinh quan sát các loại kèn ( âm nhạc 5 trang 20 ) minh hoạ về 4 loại kèn. a/ Kèn Sắc- xô- phôn: ( Saxophone). - Có nhiều loại khác nhau: đặc điểm của kèn âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung, trữ tình trong sáng. b/ Kèn Tờ- Rôm- pét: ( Trompette). - Loại kèn này làm bằng đồng là nhạc cụ có âm vực cao, âm thanh sáng chói rực rỡ, - Nét nhạc trữ tình. c/ Kèn Phơ- luýt; ( Flute). - Một loại sáo thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưỡng. - âm thanh dịu dàng, mềm mãi, nhiều chất thơ, huyền bí gợi cảm giác khoáng đạt. d/ Kèn Cờ- ra- ri- net: ( Clarinete). - Là nhạc cụ có tính năng linh hoạt âm thanh mềm mãi, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc giao hưởng. - Giáo viên cho học sinh ghi bài . - Mời học sinh nhắc lại tên nhạc cụ nướcngoài. - Giáo viên nhận xét. 4/ Cũng cố dẵn dò: - Hệ thống nội dung bài học và GV nhân xét tiết học - Giáo viên dẵn HS về sưu tầm một số nhạc cụ khác của nướcngoài mà em biết. - Học sinh ngồi ngay ngắn. - Học sinh chuẩn bị bài cũ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hiện. - - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắngnghe. - Học sinh Quan sát. - HS chú ý và lắng nghe GV giới thiệu từng loại nhạc cụ. - Học sinh ghi bài - Học sinh trả lời : có 4 loại kèn. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắngnghe và ghi nhớ. *----------*---------*------------*------------*-------------* Ngày soạn: 31/ 10/ 2009. Ngày dạy: 02/ 11 / 2009. Tuần 11: Tiết 11: - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 “ Tôi hát son la son” - Nghe nhạc. I/ Mục tiêu: ( SGV trang 33). - HS đọc đúng cao độ , tiết tấu, trường độ bài tập đọc nhạc số 3, đọc nhạc,ghép lời hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Qua phần nghe nhạc giáo dục học sinh cảm nhận được các trích đoạn nhạc không lời. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: +Chuẩn bị bảng phủ bài tập đọc nhạc số 3. + Hát chuẩn bài Tập đọc nhạc số 3. + Thanh phách, song loan. - Học sinh: + Vở ghi âm nhạc, âm nhac 5. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ôn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Phần nhạc cụ nước ngoài. 3/ Bài mới: Nội dung1: Tập đọc nhạc: a/ Luyện cao độ: ( âm nhạc 5 trang 21). - Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe. - GV cho HS luyện cao độ: Đồ-Rê- Mi - Son - Son- Mi- Rê- Đồ(âm nhạc 5 trang 21). - GV sửa sai nếu học sinh đọc trường độ nốt nhạc chưa đúng. - Giáo viên nhận xét học sinh. b/ Luyện tập tiết tấu: - Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe. - Tiết tấu 1: gồm có hình nót đen, trắng, móc đơn: @ q q’ h’ e e e e’ h’’ - Tiết tấu 2: gồm có hình nót đen, trắng, móc đơn: @ q e e’ q q’ q q’ h’ q q’h’’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọctiết tấu1,2. Tiết tấu1:Đen đen/ trắng/ đơn đơn đơn đơn/ trắng - Giáo viên nhận xét học sinh. c/ Tập đọc nhạc số 3: Tôi hát son la son. - Gv giới thiệu bài tập đọc nhạc số 3 được viết theo nhịp @, chia thành 2 câu gồm 8 ô nhịp. - GV đọc mẫu cho HS nghe. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách (âm nhạc 5 trang 14). Ví dụ: son son son tôi hát son la son. x x xx x x xx - GV cho Học sinh nhận xét. - GV nhận xét sửa sai nếu HS hát kết hợp đọc nhạc chưa đúng. Nội dung 2: Nghe nhạc hoặc nghe hát. - Giáo viên chọn 1 bài dân ca và hát cho học sinh nghe bài “ Trống cơm”. - Sau khi nghe xong giáo viên hỏi học sinh bài Trống cơm là dân ca vùng miền nào? - Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. - Em nào có thể hát lại bài hát này. 4/ Cũng cố dẵn dị: (3 phút) - Hệ thống nội dung bài học . - Giáo viên nhân xét tiết học - Giáo viên dẵn học sinh về nhà ơn lại bài - Học sinh ngồi ngay ngắn. - Học sinh chuẩn bị bài cũ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện luyện cao độ theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh lắng nghe giáo viên sửa sai và nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghegiáo viên giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện đọc nhạc kết hợpgõ đệm theo phách. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe bài trống cơm. - Học sinh trả lời: Vùng Đồng bằng Bắc bộ. - HS lắng nghe giáo viên nhận xét. - tuỳ vào khả năng của tương học sinh - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. *----------*---------*------------*------------*-------------* Ngày soạn:07/ 11/2009. Ngày dạy:09/ 11/ 2009. Tuần 12: Tiết 12: Học hát bài: Ươc mơ - Nhạc: Trung Quốc và lời việt: An Hoà. I/ Mục tiêu: (SGV trang 29). - Hát đúng giai điệu,lời ca. - Rèn luyện kỉ năng hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Qua bài học giáo dục dọc sinh cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát. II/ Chuẩn bị: SGV( trang 29). - Giáo viên: + Hát chuẩn và chính xác bài ước mơ - Học sinh: âm nhạc5+ vở ghi âm nhạc 5 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:Lớp chúng ta đoàn kết. 3/ Bài mới: Nội dung1:Dạy hát a/ Giáo viên giới thiệu nội dung bài hát, tác giả * Bài hát viết ở nhịp @, giai điệu nhẹ nhàng,vui tươi..( âm nhạc 5 trang 23). b/ Dạy hát: - Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe. - Giáo viên chia bài hát thành 4 câu - Giáo viên cho học sinh đọc lời ca bài hát. - Giáo viên tập hát từng câu ngắn mỗi câu hát 2 lần ( âm nhạc 5 trang 23). - Giáo vên cho học sinh hát nối tiếp cả bài. - Giáo viên sửa sai nếu học sinh hát chưa đúng. - GV chỉ định 1HS hát lại bài hát cho cả lớp nghe - GV nhận xét đánh giá và tuyên dương HS. Nội dung2: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: - Giáo viên hát mẫu kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. Ví dụ: Gió vờn cánh hoa bay dưới trời x x x x x x x - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Giáo viên chỉ định học sinh trình bài theo tổ, nhĩm, cá nhân kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. Ví dụ: Đàn bướm xinh dạo chơi. x x x x x . - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhân xét đánh giá học si
Tài liệu đính kèm: