Giáo án Âm nhạc 4 từ tuần 1 đến tuần 28 - Nguyễn Tấn Tài - Trường Tiêu Học Thị Trân 2

I) MỤC TIÊU :

-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3( Quốc ca Việt Nam,Bài ca đi học ,Cùng múa hát dưới trăng ) .

_Biết hát kết hợp vỗ tay ( gõ đệm ) hoặc vận động theo bài hát) .

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

_Nhạc cụ quen dùng ( đàn organ ) .

_Tập đàn , hát 3 bài : Quốc Ca Việt Nam , Bài Ca Đi Học , Cùng Múa Hát Dưới Trăng .

_Bảng kẻ phụ minh họa các ký hiệu ghi nhạc .

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 89 trang Người đăng honganh Lượt xem 1282Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 4 từ tuần 1 đến tuần 28 - Nguyễn Tấn Tài - Trường Tiêu Học Thị Trân 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân có thể hát mẫu để hướng dẫn học sinh thể hiện được nét chính của giai điệu.
-Sau khi tập xong 2 câu giáo viên cho học sinh hát nối tiếp 2 câu vừa tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh chổ lấy hơi , hát rõ lời, hát diễn cảm và sửa cho học sinh những chổ hát chưa đúng.
-Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài hát bằng cách lĩnh xướng và hòa giọng: một học sinh lĩnh xướng 2 câu đầu , cả lớp hát hòa giọng 4 câu tiếp theo , vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
-Giáo viên chỉ định từng nhóm trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-Giáo viên nhận xét và và sửa chổ sai cho học sinh.
-Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của bài Trống cơm.
-Giáo viên đặt câu hỏi: bài hát vừa nghe là của vùng nào ?
-Giáo viên đàn cho học sinh hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp.
-Giáo viên cho từng tổ trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng , vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
-Giáo viên nêu ý nghĩa giáo dục : đó là giúp cho học sinh yêu quý các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động.
-Giáo viên dặn học sinh về nhà tập hát lại bài để thuộc lời ca và tìm động tác minh họa đơn giản để phụ họa cho bài hát.
-Lớp ổn định trật tự , ngồi ngay ngắn.
-Học sinh trả lời :Bài Khăn quàng thắm mãi vai em của nhạc sĩ Ngô Ngọc Lan.
-Học sinh hát lại bài cũ.
-Học sinh quan sát.
-Học sinhn lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe bài hát , cảm nhận giai điệu âm nhạc.
-Học sinh nêu cảm nhận về bài hát.
-Học sinh quan sát.
-1-2 học sinh thực hiện.
-Học sinh luyện thanh khởi động giọng.
-Học sinh tập hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh hát nối tiếp 2 câu.
-Học sinh hát cả bài.
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh thực hiện theo từng nhóm.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời : dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện theo từng tổ.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện ở nhà.
Kiểm Duyệt
Tuần 13
TIẾT 13
- Ôn tập bài hát : Cò lả
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Ngày dạy :
I) MỤC TIÊU :
- Biết át theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng ( đàn organ ) , máy nghe , băng đĩa nhạc.
- Tranh ảnh minh họa bài hát.
- Động tác minh họa bài Cò lả.
- Đàn giai điệu , đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4 – Con chim ri.
- Bảng kẻ phụ bài TĐN số 4 – Con chim ri.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Dạy bài mới :
Hoạt động 1:
Ôn bài Cò lả
_Hát lĩnh xướng và hòa giọng
Hoạt động 2 :
TĐN số 4 Con chim ri
_Tập đọc tên nốt
_Luyện tập tiết tấu
_Luyện tập cao độ
_Tập đọc từng câu
_Đọc cả bài
_Ghép lời ca
_Đọc nhạc, ghép lời , gõ đệm
4) Củng cố :
5) Dặn dò :
-Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh ngồi ngay ngắn.
-Giáo viên đàn giai điệu một câu trong bài và cho học sinh nhắc lại tên bài hát cũ và của vùng nào ?
-Giáo viên cho học sinh nghe lại giai điệu của bài hát và yêu cầu học sinh hát nhẩm theo.
-Giáo viên cho lớp hát lại bài cũ.
-Giáo viên chỉ định vài học sinh trình bày lại bài hát.
-Giáo viên nhận xét , đánh giá.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa tập hát vừa gõ đệm theo nhịp để tiếng gõ không gấp gáp , phù hợp với giai điệu dàn trải của bài hát.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hát theo cách đối đáp và hòa giọng :
 + Học sinh nữ hát : Con cò . . . ra cánh đồng.
 + Cả lớp hát : Tình tính tang . . . nhớ hay chăng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp múa phụ họa đơn giản.
-Giáo viên chỉ định một vài nhóm học sinh trình bày trước lớp , trình bày bài hát kết hợp múa phụ họa đơn giản.
-Giáo viên nhận xét , đánh giá.
-Giáo viên giới thiệu bài TĐN : bài TĐN số 4 có tên Con chim ri , đây là một giai điệu ngắn của Pháp , phần lời ca do tác giả SGK biên soạn.
-Giáo viên treo bảng phụ bài TĐN số 3.
-Giáo viên chỉ định học sinh đọc tên các nốt nhạc trong bài TĐN số 4 – Con chim ri.
-Giáo viên chỉ từng tên nốt trong bài , cả lớp cùng nói tên nốt.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc mẫu tiết tấu trong bài :
-Giáo viên chỉ bảng cho học sinh nói tên hình nốt.
-Giáo viên gõ mẫu tiết tấu , yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe và thực hiện lại.
-Giáo viên chỉ định 1-2 học sinh thực hiệân lại và cả lớp cùng thực hiện lại.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nói tên nốt trong bài TĐN số 4kết hợp gõ tiết tấu vừa tập.
-Giáo viên chỉ định học sinh nói tên các nốt nhạc trong bài từ thấp lên cao.
-Giáo viên viết 5 tên nốt Đô Rê Mi Fa Sol lên khuông nhạc trên bảng.
-Học sinh đọc cao độ 5 nốt nhạc Đồ Rê Mi Fa Sol theo thứ tự từ thấp lên cao. Giáo viên đàn cao độ cho học sinh nghe và nhẩm theo tên nốt trên bảng.
-Giáo viên bắt nhịp cho học sinh đọc hòa theo đàn.
-Giáo viên cho học sinh đọc cao độ từ cao xuống thấp.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từng cặp 2 âm Đô Rê , Rê Mi , Mi Fa , FaSon. 
-Giáo viên chia bài TĐN số 4 thành 4 câu ngắn.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thứ 1 :
-Giáo viên đàn câu thứ 1 vài lần cho học sinh nghe giai điệu và bắt nhịp cho học sinh đọc lại nhiều lần cho thuộc giai điệu và tên nốt trong câu.
-Giáo viên chỉ định nhóm , tổ đọc lại.
-Giáo viên cho học sinh xung phong đọc lại câu vừa tập
-Giáo viên nhận xét và sửa chổ sai cho học sinh.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các câu còn lại tương tự.
-Giáo viên đàn giai điệu cả bài cho học sinh đọc hòa theo đàn , vừa đọc vừa gõ tiết tấu.
-Giáo viên bắt nhịp cho học sinh đọc không đàn , lắng nghe và sửa chổ sai cho học sinh.
-Giáo viên chỉ định tổ , nhóm đọc lại cả bài TĐN số 4.
-Giáo viên cho học sinh xung phong đọc cả bài TĐN số 4.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá.
-Giáo viên đàn giai điệu cả bài 2 lần . Lần 1 học sinh tự đọc bài , lần 2 học sinh ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách.
-Giáo viên chia lớp thành 2 nữa và quy định : giáo viên đàn giai điệu bài 2 lần , lần thứ 1 nửa lớp đọc nhạc và nữa kia ghép lời , sau đó đổi ngược lại.
-Giáo viên cho cả lớp hát lời bài TĐN.
-Giáo viên cho học sinh xung phong hát lời bài TĐN số 4.
-Giáo viên nhận xét , đánh giá.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
-Giáo viên chỉ định học sinh thực hiện lại.
-Giáo viên nhận xét , đánh giá.
-Giáo viên cho lớp hát lại bài Cò lả kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động minh họa.
-Giáo viên cho từng tổ , nhóm đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách. Yêu cầu học sinh đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất vui tươii của giai điệu.
-Giáo viên cho học sinh xung phong đọc bài , ghép lời kết hợp gõ phách.
-Giáo viên nhận xét , đánh giá.
-Giáo viên dặn dò học sinh về nhà tiếp tục tập hát thêm bài hát Cò lả và tập đọc bài TĐN số 4 – Còn chim ri , ghép lời cho thuần thục hơn.
-Lớp ổn định trật tự , ngồi ngay ngắn.
-Học sinh lắng nghe , trả lời : bài Cò lả dân ca vùng đồng bằng Bắc bộ.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh hát lại bài.
-1-2 học sinh trình bày.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh hát và gõ đệm.
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh tập đọc tên nốt : Đô Rê Mi Fa Son.
-Học sinh luyện tập tiết tấu.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh tập gõ tiết tấu.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh đọc tên nốt kết hợp gõ tiết tấu.
-Học sinh trả lời : Đô Rê Mi Fa Son.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh luyện tập cao độ.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh tập đọc câu 1.
-Học sinh lắng nghe và thực hiện đọc hòa theo đàn.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh tập các câu còn lại tương tự.
-Học sinh đọc cả bài nhạc.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh đọc bài theo tổ , nhóm.
-1-2 học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh ghép lời ca.
-Học sinh thực hiện.
-Lớp hát lời ca.
-1-2 học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách.
-1-2 học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh ôn lại bài hát cũ.
-Học sinh trình bày bài TĐN số 4.
-1-2 học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện ở nhà.
Kiểm Duyệt
Tuần 14
Ngày dạy : 
TIẾT 14
- Ôn tập 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh ,
 Khăn quàng thắm mãi vai em , Cò lả
- Nghe nhạc
I) MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng đĩa nhạc.
- Đàn gia điệu và đệm hát 3 bài Trên ngựa ta phi nhanh , Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.
- Chuẩn bị băng , đĩa nhạc bài Ru em. 
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Dạy bài mới :
Hoạt động 1 :
Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
Hoạt động 2 :
Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
Hoạt động 3 :
Ôn bài hát Cò lả
Hoạt động 4 :
Nghe bài hát Ru em
4) Củng cố :
5) Dặn dò :
- Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh ngồi ngay ngắn.
- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài hát.
- Giáo viên cho học sinh hát lại bài với các tốc độ : hơi chậm , hơi nhanh , vừa phải.
- Giáo viên nhận xét , sửa chữa cho học sinh những chổ hát chưa đúng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn bài hát bằng cách hát đối đáp . Chia lớp thành 2 nữa , mỗi nữa hát một câu đối
 đáp nhau . Đến đoạn Tổ quốc mẹ hiền... đến hết bài cho cả lớp hát hòa giọng.
- Giáo viên cho lớp hát kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc : trình bày bài hát với các hình thức : đơn ca , song ca , tam ca , tốp ca kết hợp với gõ đệm với 2 âm sắc.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên chỉ định vài học sinh hát lại bài hát , nhận xét và sửa cho học sinh những chổ hát chưa đúng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài hát theo cách hát nối tiếp và hòa giọng :
 + Tổ 1 : Khi trông . . . ánh dương.
 + Tổ 2 : Khăn quàng . . . tới trường.
 + Tổ 3 : Em yêu khăn . . .học hành.
 + Tổ 4 : Sao cho . . . Bác Hồ Chí Minh.
 + Đoạn 2 cho cả lớp hát hòa giọng.
- Giáo viên cho học sinh hát lời 2 tương tự kết hợp gõ đệm. Yêu cầu học sinh hát thuộc lời , rõ lời , diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Giáo viên chỉ định học sinh theo từng nhóm lên biểu diễn trước lớp kết hợp vận động theo nhạc.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa tập hát vừa gõ đệm theo nhịp để tiếng gõ không gấp gáp , phù hợp với giai điệu dàn trải của bài hát.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát theo cách đối đáp và hòa giọng :
 + Học sinh nữ hát : Con cò . . . ra cánh đồng.
 + Cả lớp hát : Tình tính tang . . . nhớ hay chăng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp múa phụ họa đơn giản.
- Giáo viên chỉ định một vài nhóm học sinh trình bày trước lớp , trình bày bài hát kết hợp múa phụ họa đơn giản.
- Giáo viên nhận xét , đánh giá.
- Giáo viên giới thiệu bài hát : Ru em là một trong những làn điệu dân ca hay nhất cảu người Xơ-đăng, một dân tộc sống ở vùng Tây Nguyên. Bài hát có giai điệu du dương và tha thiết , thể hiện tình yêu thương gắn bó giữa cha mẹ với các con, giữa anh chị em với nhau. Chúng ta hãy cùng nhau lắng nghe bài hát này.
- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của bài hát.
- Giáo viên cho học sinh nêu cảm nhận của mình về bài hát.
- Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát và yêu cầu học sinh hát theo hoặc gõ nhịp theo bài hát.
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại các bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà tiếp tục ôn tập lại các bài hát đã học để hát tự nhiên hơn và biểu diễn thuần thục hơn.
- Lớp ổn định trật tự , ngồi ngay ngắn.
- Học sinh ôn bài với các tốc độ khác nhau.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trình bày bài hát theo nhóm.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Học sinh hát và gõ đệm.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tập hát đối đáp và hòa giọng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nghe nhạc.
- Học sinh nêu cảm nhận của mình về bài hát.
- Học sinh lắng nghe và hoạt động theo.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện ở nhà.
Kiểm Duyệt
TIẾT 15 ( Dành cho địa phương )
Học hát : Bài Em hát gọi mặt trời lên(Tự chọn)
Tuần 15
Ngày dạy 
I) MỤC TIÊU:
_ Biết hát theo giai điệu và lời ca 
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
_Nhạc cụ quen dùng ( organ ) .
_Tập đàn , hát chuẩn xác bài Em hát gọi mặt trời lên.
_Bảng kẻ phụ bài hát .
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ : 
3) Dạy bài mới : 
Bài hát Em hát gọi mặt trời lên
_Giới thiệu bài 
_Hát mẫu
_Luyện thanh
_Tập hát từng câu
_Hoàn chỉnh bài hát
4) Củng cố :
5) Dặn dò :
- Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh ngồi ngay ngắn .
- Giáo viên ghi tựa bài mới lên bảng.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi liên hệ với bài hát .
- Giáo viên giới thiệu : Em hát gọi mặt trời lên là bài hát viết theo phong cách Tây Nguyên của nhạc sĩ Nguyễn Thúy Liễu. Bài hát nói lên tình yêu quê hương đất nước và yêu sống lao động của các em thiếu nhi.
- Giáo viên trình bày cho chọc sinh nghe bài hát .
- Giáo viên cho học sinh đọc lời ca của bài kết hợp với tiết tấu .
- Giáo viên chia bài hát thành 4 câu .
- Giáo viên đọc mẫu từng câu , vừa đọc vừa gõ tiết tấu lời ca và cho học sinh đọc lại .
- Giáo viên cho học sinh luyện thanh :
 Ma . . . . . 
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu . Giáo viên đàn giai điệu mỗi câu cho học sinh nghe vài lần và cho học sinh hát lại câu kết hợp với gõ phách ; chỉnh sửa cho học sinh những chổ hát chưa đúng .
- Những câu có dấu luyến giáo viên hát mẫu để hướng dẫn học sinh thực hiện cho đúng .
- Khi học sinh tập xong 2 câu giáo viên cho học sinh hát nối tiếp từ cấu đến cẫu .
Giáo viên cho hát lại 2 câu theo từng nhóm và cá nhân .
- Khi học sinh tập xong cả bài , giáo viên hướng dẫn học sinh những chổ lấy hơi trong bài .
- Giáo viên cho học sinh hát lại toàn bộ bài hát kết hợp gõ phách .
- Giáo viên cho lớp trình bày bài hát theo trình tự :
 . Hát cả bài .
 . Hát nhắc lại câu 4 lần nữa để kết bài .
- Giáo viên nhận xét và đánh giá , sửa chổ sai cho học sinh .
- Giáo viên cho học sinh trình bày lại bài hát kết nhợp gõ phách .
- Giáo viên cho học sinh trình bày bài hát theo tổ , nhóm và cá nhân .
- Giáo viên nhận xét và đánh giá .
- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà học thuộc lời ca bài hát , tập lại bài cho hoàn chỉnh hơn .
- Lớp ngồi ngay ngắn , ổn định trật tự .
- Học sinh quan sát và ghi vào tập .
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên
- Học lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Học sinh chú ý lắng nghe và cảm nhận.
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh quan sát giáo viên chia câu .
- Học sinh lắng nghe và đọc lời kết hợp gõ tiết tấu .
- Học sinh luyện thanh theo hướng dẫn của giáo viên .
- Học sinh tập hát từng câu , nghe giáo viên đàn giai điệu và tập hát .
- Học sinh chú ý lắng nghe và thực hiện 
- Học sinh hát nối 2 câu.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên .
- Học sinh hát lại toàn bộ bài hát kết hợp gõ phách .
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên .
- Học sinh lắng nghe và rút khinh nghiệm sửa chửa .
- Học sinh hát kết hợp gõ phách .
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện ở nhà .
Kiểm Duyệt
Tuần 16
Ngày dạy : 
TIẾT 16
Ôn tập 3 bài : Em yêu hoà bình ,bạn ơi lắng nghe , Cò lả
I) MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
- Tập biểu diễn bài hát .
II) CHUẨN BỊ C ỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng đĩa nhạc.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Dạy bài mới :
Hoạt động 1 :
Ôn tập 3 bài hát
4) Củng cố 
5 Dặn dò :
- Kiểm tra sỉ số , nhắc nhở học sinh ngồi ngay ngắn.
- Kết hợp trong quá trình ôn tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập 3 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các tổ. Mỗi tổ đều thực hiện những bài tập sau đây để tính điểm thi đua :
 1. Kể tên 3 bài hát đã học : Giáo viên chỉ định 4 học sinh của 4 tổ ghi lại lên bảng tên của 3 bài hát trong 2 phút. Nếu ghi đủ và đúng tên 3 bài hát thì được 10 điểm.
 2. Kể tên tác giả : Giáo viên chỉ định 4 học sinh khác của 4 tổ lên ghi tên các tác giả của 3 bài hát trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên tác giả của 3 bài hát được 10 điểm.
 3. Nghe tiết tấu đoán tên bài hát: Giáo viên chonï 3 mẫu tiết tấu của 3 bài hát, gõ từng tiết tấu và cho học sinh từng tổ đoán đóm là mẫu tiết tấu của bài nào, vừa hát vừa gõ lại đúng thì được 10 điểm.
 4. Lần lượt từng tổ lên trình bày bài hát Em yêu hòa bình, trình bày bài hát theo cách gõ đệm với 2 âm sắc.
 5. Từng tổ trình bày bài hát Bạn ơi lắng nghe , trình bày bài hát theo cách hát kết hợp vân động theo nhạc.
6. Từng tổ trình bày bài hát: Cò lả trình bày bài hát theo cách hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. 
- Giáo viên củng cố lại cho học sinh những chổ còn thực hiện chưa đúng. 
- G/v đàn lại co các em hát .
Dặn dò học sinh về nhà tiếp tục ôn lại các bài hát và bài TĐN chuẩn bị cho kiểm tra học kì vào tiết học sau.
-Lớp ổn định trật tự, ngồi ngay ngắn.
- Học sinh chuẩn bị ôn tập 3 bài hát.
- Học sinh thực hiện theo từng tổ.
- Học sinh thực hiện theo từng nhóm.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện ở nhà.
Kiểm Duyệt	 
Tuần 17
Ngày dạy : TIẾT 17
ÔN TẬP 2 BÀI TĐN 
SỐ 2, SỐ 3
I / MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học .
- Tập biểu diễn bài hát đã học .
II / GIAO VIÊN CHUẨN BỊ:
Bảng phụ các bài TĐN số 2,3.
Đàn quen dùng: organ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG G/V
HOẠT ĐỘNG H/S
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm bài cũ :
3 / Bài mới: 
Oân TĐNsố2 :
Hoạt động 2 :
TĐN số 2 Nắng vàng
_Tập đọc tên nốt
_Luyện tập tiết tấu
_Luyện tập cao độ
_Tập đọc từng câu
_Đọc cả bài
_Ghép lời ca
Hoạt động 2 
TĐN sô 3 
4/ Cũng cố 
5 / Dặn dò : 
- G/v kiểm tra sĩ số h/s 
- G/v đàn lại các bài hát mà g/v đã dặn ở tiết trước . 
- G/v nhận xét lớp .
G/v treo bảng phụ lên .
_Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc mẫu tiết tấu trong bài :
_Giáo viên chỉ bảng cho học sinh nói tên hình nốt.
_Giáo viên gõ mẫu tiết tấu , yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe và thực hiện lại.
_Giáo viên chỉ định 1-2 học sinh thực hiệân lại và cả lớp cùng thực hiện lại.
_Giáo viên hướng dẫn học sinh nói tên nốt trong bài TĐN số 2 kết hợp gõ tiết tấu vừa tập.
_Giáo viên chỉ định học sinh nói tên các nốt nhạc trong bài từ thấp lên cao.
_Giáo viên viết 4 tên nốt Đô Rê Mi Sol lên khuông nhạc trên bảng.
_Học sinh đọc cao độ 4 nốt nhạc Đồ Rê Mi Sol theo th

Tài liệu đính kèm:

  • docAm nhac lop 4 tuan 1 den 28.doc