Giáo Án 2 Buổi Lớp 1 - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV: Bộ chữ TV + bảng cài

 HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án 2 Buổi Lớp 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: 1 số dụng cụ (đồ chơi, quả)
H: Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC.
Giáo viên
Học sinh
- Đối với anh, chị, em phải như thế nào?
- Đối với em nhỏ, em phải làm gì?
- Một vài em trả lời.
GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: HS trình bày và thực hiện hành vi ở nhà?
- GV gọi một HS có số anh, chị, em trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
-Em đã vâng lời nhường nhịn ai chưa?
- SH lần lượt kể hành vi của mình.
- Khi đó việc gì xảy ra?
- Em đã làm gì?
- Tại sao em làm như vậy?
- Kết quả như thế nào?
- GV nêu nhận xét, khen ngợi HS.
3. Hoạt động 2: Nhận xét hành vi trong tranh.
- HS các cặp HS làm bài tập 3 (với tranh 3,4,5).
- Trong từng tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
- Việc nào đúng thì nối trang đó với chữ "Nên", việc làm nào sai thì nối tranh đó với "Không nên".
- Từng cặp HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả theo tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận theo từng tranh.
Tranh 1:
Hai chị em bảo nhau cùng làm việc nhà, đó là việc làm tốt cần nối tranh 3 với chữ "Nên"
Tranh 4:
Hai chị em đang dành nhau quyển sách, như vậy chị chưa biết nhịn em, nối với "Không nên".
- HS chú ý nghe.
Tranh 5:
Mẹ đang dọn dẹp, nấu trong bếp em đòi mẹ, anh đến dỗ dành và chơi với em, anh đã biết dỗ em nối với "Nên".
Ghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
4. Hoạt động 3:
- Trò chơi sắm vai theo BT2.
- GV HD các nhóm HS phân tích tình huống ở các tranh theo BT2 để sắm vai.
- Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì?
- HS thực hiện trò chơi sắm vai theo từng tranh.
-Người chị, người anh cần phải làm những gì với quả táo, chiếc ô tô đồ chơi.
- Hãy phân vai cho nhau để thể hiện điều đó qua trò chơi.
- HS NX trò chơi.
- GV nhận xét chung và kết luận.
Tranh 1: Hai chị em chơi với nhau, được mẹ cho quả, chị cảm ơn mẹ sau đó cho em quả to và quả bé cho mình.
Tranh 2: Anh em chơi trò chơi, khi anh đang chơi chiếc ô tô đồ chơi thì em mượn, anh phải nhường cho em.
- HS nghe và nghi nhớ.
5. Củng cố dặn dò.
- HD HS đọc phần ghi nhớ.
- HS nghe.
- NX chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Chiều
 Học vần 
 ôn Bài 39: AU, ÂU
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
Cách đọc : au, âu, cây cau, cái cầu. 
Đọc được câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu
	Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. 
Luyện nói thành thạo từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Tranh vẽ minh hoạ từ khoá. 
 HS: Bộ đồ dùng học TV 1. 
 III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức (1'): 
 Lớp hát
 2. Kiểm tra bài cũ (3')
HS viết và đọc các từ: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. 
2 HS đọc bài trong SGK. 
3. Bài mới (30')
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại. 
 b. Ôn vần, tiếng
 au
 GV giới thiệu ghi bảng: au. HS nhắc lại: au. 
 GV đọc -HS đọc lại ( Lớp, nhóm, CN)
 GV ghi bảng cau. HS đọc (lớp, nhóm, CN)
GVgiới thiệu và ghi từ: cây cau. HS đọc: cây cau (lớp, nhóm, CN). 
HS đọc: au - cau - cây cau. 
 + Vần mới vừa ôn là vần gì?
 + Tiếng mới vừa ôn là tiếng gì?
HS nêu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
âu
Quy trình tương tự vần: au
Lưu ý âu được tạo nên từ â và u. 
HS so sánh vần âu với au: 
C. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu, 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu, GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: lau sậy, sáo sậu. 
GVđọc mẫu từ -Gọi HS đọc lại (cả lớp, nhóm, CN)
 4. Luyện tập 
 a. Luyện đọc: 
 *HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
 *HS đọc SGK (cả lớp, nhóm, CN). 
 *Đọc câu ứng dụng 
 GV cho HS quan sát tranh 
 + Bức tranh vẽ gì? (2 con chim đậu trên cành cây2)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: 
 Chào mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi đến từ đâu bay về
HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừaóon. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cả lớp, nhóm, CN). 
Giải lao
b. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Bà cháu
HS đọc tên bài luyện nói. 
 5. Củng cố, dặn dò 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới ôn. 
Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
Toán
Ôn: Phép trừ trong phạm vi 3
I.Mục tiêu:
- Cũng cố lại cho HS khái niệm ban đầu về phép trừ.
 - Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 3.
* Cũng cố cách điền số cho HS.
II. Các hoạt động dạy học: 
 Giáo viên
 Học sinh
1. Giới thiệu bài. 
2.Luyện tập.
Bài 1. Tính. 
3 - 2 = 3 - 1 = 1 + 1 = 1 + 2 =
3 - 2 = 2 - 1 = 2 - 1 = 3 - 1 =
Bài 2. Tính.
 3 3 2
 - - -
 2 1 1
Bài 3. +, - ?
1. . . 1 = 2 3 . . . 1 = 2 3 . . . 2 = 1
1 . . .2 = 3 2 . . . 1 = 3 2 . . . 1 = 1
Bài 4:Điền số thích hợp vào ô trống.
3-  = 2 - 3 = 0 5 - 3=
 -1 = 4 4 -= 2 1 - 1=
3. Hướng dẫn HS làm bài.
4. Chấm chữa bài.
5. Cũng cố- Dặn dò. 
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
-Đọc Y/C bài 1
-4 em lên bảng làm - Cả lớp làm vàovở.
-Đọc Y/C bài 2
-Ba em lên bảng làm - Cả lớp làm vào bảng con.
Đọc Y/C bài 3
Ba em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
Chiều
 Thứ ba,ngày 19 tháng 10 năm 2010
 Học vần
 Ôn bài 40: iu, êu 
I. Mục tiêu: 
HS đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. 
Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó?
II. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức: 
 Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết và đọc các từ: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. 
2 HS đọc bài trong SGK. 
3. Ôn tập :
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại. 
 b. Ôn vần 
 iu
GV giới thiệu ghi bảng: iu. HS nhắc lại: iu. 
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: iu. HS phát âm: iu. 
 *Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS phân tích vần iu .HS đánh vần (cá nhân, nhóm; cả lớp). HS đọc: iu (cá nhân; nhóm). 
 . GV ghi bảng: rìu. HS ghép tiếng: rìu. HS phân tích tiếng: HS đánh vần (cá nhân; nhóm ; cả lớp). HS đọc: rìu (cá nhân; nhóm ; cả lớp). 
 GVgiới thiệu và ghi từ: lưỡi rìu. HS đọc: lưỡi rìu (cá nhân; nhóm ; cả lớp). 
 HS đọc: iu - rìu - lưỡi rìu. 
 + Vần mới vừa ôn là vần gì?
 + Tiếng mới vừa ôn là tiếng gì?
HS nêu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
êu
Quy trình tương tự vần: êu
Lưu ý êu được tạo nên từ ê và u. 
HS so sánh lại hai vần êu với iu: 
 *Vần êu và vần iu giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: kết thúc bằng u
Khác nhau: êu bắt đầu bằng ê)
 Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
3 Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
 *HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
 *HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
 *Đọc câu ứng dụng 
GV ghi câu ứng dụng lên bảng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 
HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa ôn. HS đọc tiếng . HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
b. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Ai chịu khó
HS đọc tên bài luyện nói. 
HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 
4- Luyện viết:
- GV HD HS viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét bối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
 5. Củng cố - dặn dò (1): 
 HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới ôn. 
Nhắc HS về ôn lại bài. 
Toán 
LUYệN TậP
I.Mục tiêu:
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
* HS biết đền dấu đúng vào chỗ chấm.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Bài cũ học bài gì? (Phép trừ trong phạm vi3) - 1HS trả lời.
 Làm bài tập (Tính) (1 HS nêu yêu cầu).
 2 – 1 =  3 – 1 =  1 + 1 =  3 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con).
 3 – 1 =  3 – 2 =  2 – 1 = 
 3 – 2 =  2 – 1 =  3 – 1 = 
 GV Nhận xét, ghi điểm. 
 Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
2. Luyện tập (20 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 +Mục tiêu: Củng cố bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1/55: (cột 1-4) HS làm vở Toán..
 Hướng dẫn HS
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/ VBT Toán:Cả lớp làm vào vở BTT.
 Hướng dẫn HS nêu cách làm :
 GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
HS nghỉ giải lao 5’
*Bài 3/44 : (cột 1-4) Làm vở toán.
GV chấm điểm nhận xét kết quả HS làm.
3.Trò chơi.( 5 phút)
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
+ Cách tiến hành:
 Làm bài tập 4/VBT Toán: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài: 
Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
*Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ><=?
2-11 3-22 1-11
4-20 5-14 4-32
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 - Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
-1HS đọc yêu cầu:”Điền số”.
4HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở rồi đổi phiếu để chữa bài.
1HS đọc yêu cầu:”Điền dấu, =” 
2HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập Toán ( bài4 trang 55). HS đổi vở để chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài 4:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính:
a, 2 - 1 = 1.
b, 3 - 2 = 1.
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
 Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Sáng
Thể dục
- tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
- tư thế kiễng gót, hai tay chống hông
I. Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang ( có thể tay chưa ngang vai ) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
- Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông (thực hiện bắt chước theo giáo viên)
II. Địa điểm phương tiện:
	Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
- KT cơ sở vật chất.
 x x x x
- Điểm danh.
 x x x x
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng 30 -> 50m 1 lần.
- Thành 1 hàng dọc.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
 (GV)
ĐHTC
B. Phần cơ bản.
1. Ôn phối hợp.
- Đứng đưa hai tay ra trước dang ngang.
N1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước.
 x x x x
N2: Về tư thế ĐCB.
 x x x x
N3: Đứng đưa hai tay dang ngang.
3 - 5m (GV) ĐHLT
N4: Vê TTĐCB
+ Đứng đưa hai tay ra trước, lên cao.
- Chia tổ tập luyện (tổ trưởng điều khiển)
N1: Từ thể đứng chuẩn bị đứng đưa hai tay dang ngang.
N2: Về tư thế chuẩn bị.
N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
N4: Vê TTĐCB.
+ Ôn đứng kiễng gót, hay tay chống hông.
- Tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
- Nêu tên, làm mẫu, giải thích động tác.
GV quan sat sửa sai cho HS.
x x x x x x 
 GV ĐHTC
C. Phần kết thúc.
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát.
- Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài về nhà)
- HS chú ý và ghi nhớ.
- Xuống lớp.
 x x x x
 x x x x (GV) ĐHXL.
Toán
LUYệN TậP
I.Mục tiêu:
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi trong phạm vi các số đã học. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3.
 - HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 
 Bài cũ học bài gì? (Phép trừ trong phạm vi4) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 1/56 :(Tính) (1 HS nêu yêu cầu).
 4 – 1 =  4 – 2 =  3 + 1 =  1 + 2 = (4 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con).
 3 – 1 =  3 – 2 =  4 – 3 =  3 – 1 = 
 2 – 1 =  4 – 3 =  4 – 1 =  3 - 2 =
 GV Nhận xét, ghi điểm. 
 Nhận xét KTBC:
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Họat động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
Hoạt động 2: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 +Mục tiêu: Củng cố bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, 4.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1/57: HS làm vở Toán..
 Hướng dẫn HS
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/57 (dòng 1):Cả lớp làm phiếu học tập.
 Hướng dẫn HS nêu cách làm :
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
Bài 3/57: Làm bảng con.
Cho HS nhắc lại cách tính ;chẳng hạn:”muốn tính:
 4 – 1 – 1 =, ta lấy 4 trừ 1 bằng 3 , rồi lấy 3 trừ 1 bằng 2”
HS nghỉ giải lao 5’
Hoạt động 3: Trò chơi.( 5 phút)
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng hoặc trừ.
+ Cách tiến hành:
 Làm bài tập 5/57( Phần a) HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài: 
Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Phép trừ trong phạm vi 5”.
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
1HS đọc yêu cầu:”Điền số”.
2 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đổi phiếu để chữa bài.
HS tự làm bài và chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài 5:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính:
a, 3 + 1 = 4.
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
Học vần 
Ôn tập ( 2T )
I. Mục tiêu: 
-Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
-Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
-Nói được từ 2 - 3 câu theo các chủ đề đã học.(Đối với HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh)
II. Đồ dùng dạy - học: 
 HS: SGK, bảng, phấn, bút chì. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức: 
 Lớp hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi HS đọc bài bảng con: líu lo, chịu khó. 
HS đọc bài trong SGK. 
HS viết bảng con: cây nêu, kêu gọi. 
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: GVgiới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi bảng. 
Tiết 1
 b. Luyện đọc
. Luyện đọc âm, vần
GV yêu cầu HS nhớ lại và nêu các âm đã học, GV ghi bảng. 
th, ch, kh, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, tr, 
HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm với nhiều hình thức khác nhau. 
+ GV chỉ cho HS đọc ( cả lớp, nhóm, CN). 
+ GV đọc âm, HS chỉ chữ. 
+ HS chỉ chữ và đọc âm. 
HS nêu các vần đã học, GV ghi bảng. 
ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi. 
HS luyện đọc vần kết hợp phân tích vần. 
HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự (cả lớp, nhóm, CN). 
Giải lao
. Luyện đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi bảng một số từ, HS nhẩm đọc: 
	buổi tối	gà mái	vỉa hè
	tươi cười	ngựa tía	ngói mới
	ngà voi	trí nhớ	trái đào
GV chỉ cho HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng bất kỳ (mỗi em đọc từ 3 đến 5 từ). 
HS đọc đồng thanh 1 lần. 
c. Luyện viết
 GVđọc cho HS viết một số vần: ai, uôi, oi, ưi, ươi. 
 HS viết vào bảng con. GV quan sát giúp đỡ em yếu. 
 HS nhận xét. GV bổ sung. 
Tiết 2
 3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
Trên bảng lớp. 
HS đọc lại bài ở Tiết 1 (5 - 6 em). HS đọc cá nhân, cả lớp. 
Luyện đọc bài trong SGK. 
HS mở SGK tự đọc bài từ bài 27 đến bài 40. 
GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
HS nhận xét. GV bổ sung. 
Giải lao
b. Luyện viết: 
GV đọc cho HS viết vào bảng con mỗi nhóm 1 từ: 
	buổi tối	trí nhớ
	ngựa tía	củ nghệ
GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
Viết vào vở ô li: 
GV đọc cho HS viết một số từ. 
GV chú ý tư thế ngồi viết của HS. 
Chấm và nhận xét một số bài. 
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét, đánh giá tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau. 
 Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010
Chiều
Học vần
 Luyện tập tổng hợp
I. Mục tiêu:
- Cũng cố thêm về đọc, viết các vần đã học có âm u đứng sau.
- Đọc được các tiếng, từ có các vần trên, đọc được một số từ, câu ứng dụng.
- Viết được một số tiếng, từ có trong bài ôn.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Cũng cố kiến thức.
- Y/C HS nêu lại một số vần đã học trong tuần.
- GV ghi bảng cho HS luyện đọc.
2. Ôn tập.
 Giáo viên
a. Luyện đọc vần, tiếng.
- Ghi lên bảng các vần, tiếng đã học trong tuần.
Au, âu, iu, êu, cau, cầu, rìu, lều, .
- GV đọc.
b. Luyện đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng cho HS nhẩm đọc.
Thái rau, thứ sáu, nhà lầu, bầu sữa, màu nâu, líu ríu, chịu khó, trĩu quả, . . .
c. Luyện đọc câu đơn giản. 
Cây táo sai trĩu quả.
Mẹ nấu rêu cua.
d. Luyện nói.
-Ghi một số từ có chứa vần đang ôn. Y/C HS nói câu có từ đó.
Cái rìu, chịu khó, rau cải.
đ. Luyện viết.
*. GV đọc một số vần, từ cho HS viết vào bảng con.
*. Viết vào vở ô ly.
- Y/C HS viết mỗi vần một dòng và viết thêm một số từ.
- Chấm bài và nhận xét.
3. Cũng cố - Dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
 Học sinh
- Cả lớp theo dõi.
- Đọc: Lớp, nhóm, CN.
- Đọc: Lớp, nhóm, CN.
-Luyện đọc nối tiếp mỗi em một từ.
- Luyện đọc: Lớp, nhóm, CN.
- HS nêucâu.
VD: Cái rìu để bổ củi.
- Lắng nghe GV đọc và viết vào bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
Toán
Ôn: PHéP TRừ TRONG PHạM VI 5
I.Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng vàphép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: ổn định tổ chức.. 
 2. Kiểm tra bài cũ:Bài cũ học bài gì?1HS trả lời.
 GV chấm một số bài nhận xét ghi điểm.Nhận xét KTBC
 3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Họat động 1: Giới thiệu bài trực tiếp.
Hoạt động 2: (10 phút) HD HS thực hành trừ trong phạm vi 5. 
+ Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
+ Cách tiến hành:Làm các bài tập ở SGK.
*Bài 1/VBT Toán: Cả lớp làm vở BT Toán 1.
 Hướng dẫn HS :
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/5 ( cột 2,3) làm phiếu học tập.
GV chấm một số phiếu của HS, nhận xét bài làm của HS
* Bài 3/ VBT Toán:Làm vở BT Toán
GV giới thiệu cách viết phép trừ theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột).
GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 
Hoạt động 3: Trò chơi.
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp.
+Cách tiến hành: *Bài 4/59 :( phần b) HS ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS 
Khuyến khích HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính khác nhau. 
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học.
-Nhận xét tuyên dương.
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
3HS làm bài, chữa bài : Đọc kết quả.
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
2HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập.
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-2HS làm ở bảng lớp, CL làm vở BTToán
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính,
rồi ghép phép tính ở bìa cài.
 b. 5 - 1 = 4 
Trả lời (Phép trừ trong phạm vi5)
Lắng nghe.
Mỹ thuật
	Vẽ quả (Quả dạng tròn)
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng , màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả dạng tròn.
- Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
B. Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: 	- Một số quả cam, táo, bưởi, xoài .
	- Hình ảnh một số dạng quả tròn.
	- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả.
Học sinh: 	- Vở tập viết 1.
	- Bút chì, chì màu, sáp màu.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
I. KTBC:
- GVNX sua kiểm tra
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu các loại quả.
- Cho HS xem các loại quả và yêu cầu trả lời.
- Đây là quả gì?
- Hình dạng quả?
- Màu sắc của quả?
- Em còn biết những loại quả nào khác? màu sắc của quả?
GV: Có nhiều loại quả dạng hình tròn với nhiều năm phong phú.
3. HD HS cách vẽ quả.
- Vẽ hình bên ngoài trước
- Vẽ núm, cuống.
- Vẽ màu.
- GV bày một số quả lên bàn để học sinh chọn mẫu vẽ.
- Yêu cầu HS nhìn mẫu và vẽ vào phần giấy trong vở tập vẽ.
- GV giúp HS.
- Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu.
- Vẽ theo ý thích.
- GV theo dõi HD thêm HS yếu.
4. Củng cố dặn dò.
- Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp cho HS nhận xét.
- NX chung giờ học.
* Chuẩn bị giờ sau.
Học sinh
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Quả xoài màu vàng.
- Quả dưa hấu màu xanh đậm
- HS chú ý nghe.
- HS thực hành theo HD.
- HS nhận xét chung hình vẽ, màu sắc.
 Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm2010
 Học vần
Bài 41: iêu-yêu
I.Mục tiêu:
- Đọc được :iêu,yêu,diều sáo,yêu quý;từ và câu ứng dụng
-Viết được:iêu,yêu,diều sáo,yêu quý
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: bé tự giới thiệu
-HSKG nói được 4-5 câu theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng cài, bộ ghép chữ TV1.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức 
 Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ 
HS viết và đọc các từ: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. 
2 HS đọc bài trong SGK. 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại. 
b. Dạy vần: 
Tiết1
*. Nhận diện vần: 
GV giới thiệu ghi bảng: iêu. HS nhắc lại: iêu. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thờng. 
 + Vần iêu đợc tạo nên từ âm nào? (iê và u)
 + Vần iêu và êu giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: đều có u 
Khác nhau: vần iêu bắt đầu bằng iê)
GV phát âm và hớng dẫn cách phát âm: iêu. HS phát âm: iêu. 
*Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS phân tích vần iêu (iê đứng trớc âm u đứng sau). HS đánh vần: iê - u - iêu (cá nhân, nhóm; cả lớp). HS đọc: iêu (cá nhân; nhóm). 
 + Có vần iêu muốn có tiếng diều ta làm thế nào? (thêm âm d dấu huyền). HS nêu. 
GV ghi bảng: diều. HS ghép tiếng: diều. HS phân tích tiếng: diều (âm d đứng trước vần iêu đứng sau, dấu huyền trên ê). HS đánh vần: dờ - iêu - diêu - huyền - diều (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: diều (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day ngay 2 buoi Tuan 10 lop A.doc