I-Lý do chọn đề tài:
Môn toán là môn học "công cụ, cung cấp kiến thức , kĩ năng, phương pháp, góp phần xây dựng nền tảng văn hoá phổ thông của con người lao động mới.
- Toỏn học là cụng cụ của khoa học kĩ thuật cú nguồn gốc trong thực tiễn.
- Những kiến thức toán học phổ thông cơ bản sẽ giúp cho học sinh có cơ sở để học các môn khoa học, kĩ thuật.
Cùng với kiến thức, môn toán trong nhà trường cũn cung cấp cho học sinh những kĩ năng như:
- Kĩ năng tính (tính viết, tính nhẩm, tính bằng bàn tính.)
- Kĩ năng sư dụng các dụng cụ toán học (thước kẻ, compa), kĩ năng đọc, vẽ hỡnh.
- Kĩ năng đo đạc (bằng dụng cụ), ước lượng (bằng mắt, bằng tay, bằng gang tay, bước chân.)
Sỏng kiến kinh nghiệm Tờn đề tài: Một vài phương phỏp ỏp dụng trong việc dạy giải Toỏn cú lời văn. A- Phần mở đầu: I-Lý do chọn đề tài: Mụn toỏn là mụn học "cụng cụ, cung cấp kiến thức , kĩ năng, phương phỏp, gúp phần xõy dựng nền tảng văn hoỏ phổ thụng của con người lao động mới. - Toỏn học là cụng cụ của khoa học kĩ thuật cú nguồn gốc trong thực tiễn. - Những kiến thức toỏn học phổ thụng cơ bản sẽ giỳp cho học sinh cú cơ sở để học cỏc mụn khoa học, kĩ thuật. Cựng với kiến thức, mụn toỏn trong nhà trường cũn cung cấp cho học sinh những kĩ năng như: - Kĩ năng tớnh (tớnh viết, tớnh nhẩm, tớnh bằng bàn tớnh...) - Kĩ năng sư dụng cỏc dụng cụ toỏn học (thước kẻ, compa), kĩ năng đọc, vẽ hỡnh. - Kĩ năng đo đạc (bằng dụng cụ), ước lượng (bằng mắt, bằng tay, bằng gang tay, bước chõn...) - Đồng thời với việc trau dồi kiến thức, kĩ năng toỏn học cơ bản cho học sinh, mụn toỏn cũn giỳp cho học sinh phương phỏp suy luận, phương phỏp lao động tốt, phương phỏp tự học, phương phỏp giải quyết cỏc vấn đề, từ dú học sinh cú phương phỏp tự học và phỏt triển trớ thụng minh sỏng tạo. Qua hoạt động học toỏn, học sinh được rốn luyện tớnh cẩn thận, phõn biệt rừ ràng, đỳng sai. Mụn toỏn cũn cú tỏc dụng trau dồi cho học sinh úc thẩm mĩ: giỳp cỏc em thớch học toỏn, thể hiện trong lợi ớch của mụn toỏn, trong hỡnh thức trỡnh bày. Nội dung mụn toỏn ở tiểu học bao gồm nhiều chủ đề, kiến thức lớn như: - Số học. - Đo đại lượng thụng dụng. - Một số yếu tố ban đầu về đại số. - Một số yếu tố hỡnh học. - Giải toỏn cú lời văn. Việc dạy học giải toỏn ở tiểu học nhằm giỳp học sinh biết cỏch vận dụng những kiến thức về toỏn, được rốn luyện kĩ năng thực hành với những yờu cầu được thể hiện một cỏch đa dạng, phong phỳ. Nhờ việc dạy học giải toỏn mà học sinh cú điều kiện rốn luyện và phỏt triển năng lực tư duy, rốn phương phỏp suy luận và những phẩm chất của người lao động mới. Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học giải toỏn ở tiểu học nhất là ở khối lớp 1-khối đầu cấp nờn tụi chọn đề tài: "Giải toỏn cú lời văn" để nghiờn cứu. II-Mục đớch nguyờn lớ đề tài: - Đối vớiHS lớp 1, việc giải toỏn gồm: Giới thiệu bài toỏn đơn. Giải cỏc bài toỏn đơn về phộp cộng và phộp trừ, chủ yếu là cỏc bài toỏn thờm, bớt một số đơn vị. - Mới làm quen với mụn toỏn, với cỏc phộp tớnh cộng, trừ, lại tiếp xỳc với việc giải toỏn cú lời văn khụng khỏi cú những bỡ ngỡ với học sinh. Để giỳp học sinh dần dần phỏt hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, giỳp học sinh yờu thớch say mờ giải toỏn tụi đó lựa chọn được một số biện phỏp giảng dạy phự hợp với học sinh đú là nội dung của đề tài mà tụi trỡnh bày. III-Trỡnh bày phương phỏp nghiờn cứu, cỏc bước nghiờn cứu-quỏ trỡnh thực hiện đề tài: - Tụi nghiờn cứu qua tài liệu. - Nghiờn cứu tỡnh hỡnh học tập của học sinh. - Tớch cực dự giờ ở trường mỡnh cũng như trường bạn. - Tham dự cỏc tiết chuyờn đề do trường tổ chức. - Tụi xung phong thể nghiệm những điều mỡnh tớch luỹ được qua cỏc tiết dạy để tổ chuyờn mụn, BGH nhận xột, đỏnh giỏ. IV-Giới hạn đề tài: Nội dung mụn toỏn ở tiểu học bao gồm 5 chủ đề kiến thức lớn, tụi đi sõu vào trỡnh bàyphần: "Giải toỏn cú lời văn" Đối tượng nghiờn cứu: Học sinh lớp 1 với việc "Giải toỏn cú lời văn" Thời gian nghiờn cứu: 1 năm B-Nội dung: I- Đỏnh giỏ thực trạng: Giải toỏn là một hoạt động gồm những thao tỏc: xỏc lập được mối liờn hệ giữa cỏc dữ liệu, giữa cỏi đó cho và cỏi phải tỡm trong điều kiện của bài toỏn, chọn phộp tớnh thớch hợp trả lời đỳng cõu hỏi của bài toỏn. Điều chủ yếu của việc dạy học giải toỏn là giỳp học sinh tự tỡm hiểu được mối quan hệ giữa cỏi đó cho và cỏi phải tỡm trong điều kiện bài toỏn mà thiết lập cỏc phộp tớnh số học tương ứng, phự hợp. Để tiến hành được điều đú, việc dạy toỏn diễn ra theo 3 mức độ. -Mức độ thứ nhất: Hoạt động chuẩn bị cho việc giải toỏn. - Mức độ thứ hai: Hoạt động làm quen với việc giải toỏn. - Mức độ ba: Hoạt động hỡnh thành kĩ năng giải toỏn. Để học sinh nắm vững được cỏc bước của quỏ trỡnh giải toỏn tụi đó tiến hành như sau: II-Quỏ trỡnh triển khai đề tài: 1-Hoạt động chuẩn bị cho việc giải toỏn: Trước mỗi giờ toỏn tụi thường nghiờn cứu kĩ bài toỏn tỡm xem đồ dựng nào phự hợp với bài như cỏc nhúm đồ vật, cỏc mẫu hỡnh, tranh vẽ. Mỗi học sinh cú 1 hộp hỡnh học toỏn. theo yờu cầu của giỏo viờn học sinh được rốn luyện cỏc thao tỏc trờn tập hợp cỏc nhúm đồ vật, cỏc mẫu hỡnh. Phần lớn cỏc bài toỏn đều cú chủ đề liờn quan tới cỏc đại lượng và mối quan hệ giữa cỏc đại lượng trong bài toỏn. Vỡ thế, việc rốn kĩ năng thao tỏc qua việc học về phộp đo đại lượng là rất cần thiết cho việc giải toỏn. 2-Hoạt động làm quen với việc giải toỏn: Tiến hành theo 4 bước. Tỡm hiểu nội dung bài toỏn Tỡm cỏch giải bài toỏn Thực hiện cỏch giải bài toỏn. Kiểm tra cỏch giải bài toỏn. a-Tỡm hiểu nội dung bài toỏn: Việc tỡm hiểu nội dung bài toỏn (đề toỏn) thường thụng qua việc đọc đề toỏn (dự bài toỏn cho dưới dạng lời văn hoàn chỉnh, hoặc bằng dạng túm tắt, sơ đồ.) học sinh cần phải đọc kĩ, hiểu rừ bài toỏn cho biết cỏi gỡ, cho biết điều kiện gỡ, bài toỏn hỏi gỡ? Khi đọc bài toỏn học sinh phải hiểu thật kĩ một số từ, thuật ngữ quan trọng chỉ rừ tỡnh huống toỏn học được diễn đạt theo ngụn ngữ thụng thường, chẳng hạn: "bay đi" "thưởng hai bỳt chỡ", "bị vỡ chai"... - Nếu trong bài toỏn cú thuật ngữ nào học sinh chưa hiểu rừ, tụi hướng dẫn học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của từ đú trong bài toỏn đang làm. Sau đú học sinh thuật lại bằng lời vắn tắt bài toỏn mà khụng cần đọc lại nguyờn văn bài đú. b-Tỡm tũi cỏch giải toỏn; Hoạt động tỡm tũi cỏch giải bài toỏn gắn liền với việc phõn tớch cỏc dữ kiện, điều kiện và cõu hỏi của bài toỏn nhằm xỏc định mối liờn hệ giữa chỳng và tỡm được cỏc phộp tớnh số học thớch hợp. Hoạt động này thường diễn ra như sau: *Minh hoạ bài toỏn bằng túm tắt đề toỏn, dựng sơ đồ, dựng mẫu vật, tranh vẽ. Vớ dụ bài toỏn: "Nhà An cú 5 con gà. Mẹ mua thờm 3 con gà. Hỏi nhà an cú tất cả bao nhiờu con gà?" Đầu tiờn tụi cho học sinh đọc lại đề bài toỏn nhấn mạnh cỏc từ ngữ quan trọng như: -An 5 con gà - thờm 3 con gà - Tất cả cú bao nhiờu con gà? Sau đú tụi hướng dẫn học sinh túm tắt bài toỏn bằng cỏch hỏi: - Cú mấy con gà (5 con) - Thờm mấy con gà (3 con) - Bài toỏn hỏi gỡ? Trỡnh bày bảng Cú: 5 con Thờm : 3 con Tất cả cú...con? Sau khi hướng dẫn học sinh túm tắt bài toỏn tụi hướng dẫn học sinh: *Lập kế hoạch giải toỏn nhằm xỏc định trỡnh tự giải quyết, thực hiện cỏc phộp tớnh số học bằng việc đi từ cõu hỏi của bài toỏn đến số liệu hoặc đi từ số liệu đến cỏc cõu hỏi của bài toỏn. Vớ dụ; Với bài toỏn trờn ta cú thể xuất phỏt từ cõu hỏi của bài toỏn đến cỏc dữ kiện: - Bài toỏn hỏi gỡ? (Hỏi tất cả cú bao nhiờu con gà?) - Muốn tỡm xem tất cả cú bao nhiờu con gà thỡ phải làm tớnh gỡ? (Phải làm tớnh cộng 5 con gà + với 3 con gà) *Thực hiện cỏch giải bài toỏn: Hoạt động này bao gồm việc thực hiện cỏc phộp tớnh đó nờu trong kế hoạch giải toỏn và trỡnh bày giải. Mỗi bài đều cú cõu lời giải, phộp tớnh, đỏp số. Đối với học sinh lớp 1 bước đầu làm quen với việc giải toỏn cú lời giải nờn tụi khụng ỏp đặt học sinh làm theo ý mỡnh mà để cỏc em nờu cõu lời giải theo sự hiểu biết của học sinh. Theo vớ dụ trờn học sinh cú thể cú lời giải như: - An cú số gà là: - Tất cả cú số gà là: Sau khi tỡm được lời giải-học sinh căn cứ vào từ khoỏ ở cõu hỏi để chọn phộp tớnh thớch hợp cho bài toỏn, phộp tớnh viết theo quy ước cú ghi tờn đơn vị, ghi đỏp số kốm theo đơn vị. - Cỏc bước hoàn chỉnh của phần giải bài toỏn theo vớ dụ trờn: Giải An cú số con là: 5 + 3 = 8 (con gà) Đỏp số: 8 con gà. Khụng phải ngay từ đầu học sinh đó quen với cỏch giải này, để giỳp học sinh nắm vững cỏc bước giải tụi giỳp học sinh nắm vững cỏc bài toỏn mẫu, tụi ra nhiều bài toỏn cú dạng tương tự để học sinh được luyện tập thành thạo. c- Kiểm tra cỏch giải bài toỏn: Việc kiểm tra này nhằm xem cỏch giải đỳng hay sai chỗ nào để sửa chữa, sau đú nờu cỏch giải đỳng, ghi đỏp số. Vớ dụ:Cũng cú bài toỏn cú chữ nhiều hơn như: Mẹ 36 tuổi, Mẹ nhiều hơn con 30 tuổi. Hỏi con bao nhiờu tuổi? Cú học sinh mỏy múc làm phộp cộng vỡ thấy "nhiều hơn", được kết quả là 66 tuổi. Phần kiểm tra cỏch giải bài toỏn này sẽ giỳp cỏc em hiểu được mỡnh làm đỳng hay sai. Tụi giỳp cỏc em phõn tớch bài toỏn qua thực tế cuộc sống như: Mẹ bao giờ cũng hơn tuổi con. Bài toỏn núi: Mẹ hơn tuổi con cú nghĩa là con kộm tuổi mẹ. Đến đõy học sinh cú thể tỡm cỏch giải dễ dàng hơn-sau đú so sỏnh tuổi con với mẹ xem đó hợp lớ chưa. Nhờ phần kiểm tra mà học sinh lớp tụi ớt nhầm lẫn trong cỏc dạng toỏn này. III- Đỏnh giỏ kết quả. - Học sinh được luyện tập nhiều qua cỏc dạng toỏn nờn cỏc em nắm vững cỏc bước giải toỏn. - Học sinh biết cỏch túm tắt bài toỏn bằng lời và sơ đồ . Qua đú giỳp học sinh hỡnh thành được phộp tớnh thớch hợp. - Học sinh hiểu được ý nghĩa của bài toỏn. - Học sinh biết cỏch trỡnh bày bài toỏn một cỏch hợp lớ khoa học. - Trờn đõy là một số kinh nghiệm mà tụi đó ỏp dụng trong việc dạy giải toỏn cú lời văn cho học sinh lớp 1 - Những việc làm đú đó giỳp đỡ tụi rất nhiều trong giảng dạy và nhận thức của học sinh. Tụi xin trỡnh bày để cỏc đồng nghiệp tham khảo, đúng gúp ý kiến-giỳp đỡ tụi trong cụng tỏc để tụi cú thể nõng cao hơn nữa trỡnh độ chuyờn mụn. Tụi xin hứa sẽ tiếp tục học hỏi để cú cỏc phương phỏp giảng dạy phự hợp với học sinh. Tà Cạ, ngày 15 thỏng 4 năm 2010 Người thực hiện NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Tài liệu đính kèm: