Đề tài Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải các bài toán có lời văn lớp 3

 Để hòa nhịp vào sự phát triển của xã hội nước ta hiện nay, muốn thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,đòi hỏi một đội ngũ lao động có trình độ,năng lực,phẩm chất đạo đức tốt. Để đào tạo được một đội ngũ lao động như vậy là cả một quá trình lâu dài,trong đó có sự kết hợp của nhiều ngành, nhiều bộ phận liên quan. Nhưng quan trọng nhất vẫn là ngành giáo dục, vì trẻ đến trường được đọc, được viết, được tính toán.

 Sung sướng biết bao nhiêu khi các bậc phụ huynh thấy con mình biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biết đặt lời giải và giải được những bài toán có lời văn. Ta thấy rằng, giải toán ở tiểu học trước hết là giúp các em luyện tập, vận dụng kiến thức, các thao tác thực hành vào thực tiễn. Qua đó,từng bước giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận lo6gic. Thông qua giải toán mà học sinh rèn luyện được phong cách của người lao động mới: Làm việc có ý thức, có kế hoạch, sáng tạo và hăng say, miệt mài trong công việc.

 Môn toán có vai trò quan trọng, nó giúp học sinh nhận biết được số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực, nhờ đó mà học sinh có những phương pháp, kĩ năng nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh. Môn toán còn góp phần rèn luyện phương pháp suy luận, suy nghĩ đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, góp phần phát triển óc thông minh, suy nghĩ độc lập, linh động, sáng tạo cho học sinh. Mặt khác, các kiến thức, kĩ năng môn toán ở tiểu học còn có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế. Toán có lời văn có vị trí rất quan trọng trong chương trình Toán ở tiểu học. Các em được làm quen với các bài toán có lời văn ngay từ lớp 1 và xuyên suốt quá trình học của các em tới lớp 5.

 Toán có lời văn thực chất là những bài toán thực tế, nội dung bài toán được thông qua những câu văn nói về những quan hệ, tương quan và phụ thuộc, có liên quan tới cuộc sống thường xảy ra hàng ngày. Cái khó của bài toán là làm sao phải chỉ ra được các mối quan hệ, giữa các yếu tố bài toán cho và những yếu tố cần phải tìm trong bài toán. Để tìm được những câu lời giải hay và phép tính đúng, viết được đáp số của bài toán.

 Qua thực tế nhiều năm giảng dạy khối 3, tôi nhận thấy học sinh khi giải các bài toán có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tập khác. Các em thường lúng túng khi đặt câu lời giải cho phép tính, có nhiều em làm phép tính chính xác và nhanh chóng nhưng không làm sao tìm được lời giải đúng hoặc đặt lời giải không phù hợp với đề toán đặt ra.Chính vì thế nhiều khi dạy học sinh đặt câu lời giải vất vả hơn so với dạy các em thực hiện các phép tính để tìm ra đáp số của bài toán.Việc đặt lời giải là một khó khăn với ác em học sinh.Vì các em mới chỉ đọc được đề toán chứ chưa hiểu được đề,chưa trả lời các câu hỏi của giáo viên nêu: Bài toán cho biết gì?.Đến khi giải toán thì đặt câu lời giải chưa đúng,chưa hay hoặc không có câu lời giải.

Vậy làm thế nào để học sinh hiểu đề bài, biết cách giải và tìm ra đáp số đúng của bài toán, đó là điều khiến tôi rất trăn trở.Đây là lý do mà tôi chọn đề tài này,mong tìm ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng. Để các em có thể giải thành thạo hơn với những bài toán có lời văn khó ở các lớp trên

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải các bài toán có lời văn lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có ý thức, có kế hoạch, sáng tạo và hăng say, miệt mài trong công việc. 
 Môn toán có vai trò quan trọng, nó giúp học sinh nhận biết được số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực, nhờ đó mà học sinh có những phương pháp, kĩ năng nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh. Môn toán còn góp phần rèn luyện phương pháp suy luận, suy nghĩ đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, góp phần phát triển óc thông minh, suy nghĩ độc lập, linh động, sáng tạo cho học sinh. Mặt khác, các kiến thức, kĩ năng môn toán ở tiểu học còn có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế. Toán có lời văn có vị trí rất quan trọng trong chương trình Toán ở tiểu học. Các em được làm quen với các bài toán có lời văn ngay từ lớp 1 và xuyên suốt quá trình học của các em tới lớp 5.
 Toán có lời văn thực chất là những bài toán thực tế, nội dung bài toán được thông qua những câu văn nói về những quan hệ, tương quan và phụ thuộc, có liên quan tới cuộc sống thường xảy ra hàng ngày. Cái khó của bài toán là làm sao phải chỉ ra được các mối quan hệ, giữa các yếu tố bài toán cho và những yếu tố cần phải tìm trong bài toán. Để tìm được những câu lời giải hay và phép tính đúng, viết được đáp số của bài toán.
 Qua thực tế nhiều năm giảng dạy khối 3, tôi nhận thấy học sinh khi giải các bài toán có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tập khác. Các em thường lúng túng khi đặt câu lời giải cho phép tính, có nhiều em làm phép tính chính xác và nhanh chóng nhưng không làm sao tìm được lời giải đúng hoặc đặt lời giải không phù hợp với đề toán đặt ra.Chính vì thế nhiều khi dạy học sinh đặt câu lời giải vất vả hơn so với dạy các em thực hiện các phép tính để tìm ra đáp số của bài toán.Việc đặt lời giải là một khó khăn với ác em học sinh.Vì các em mới chỉ đọc được đề toán chứ chưa hiểu được đề,chưa trả lời các câu hỏi của giáo viên nêu: Bài toán cho biết gì?...Đến khi giải toán thì đặt câu lời giải chưa đúng,chưa hay hoặc không có câu lời giải...
Vậy làm thế nào để học sinh hiểu đề bài, biết cách giải và tìm ra đáp số đúng của bài toán, đó là điều khiến tôi rất trăn trở.Đây là lý do mà tôi chọn đề tài này,mong tìm ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng. Để các em có thể giải thành thạo hơn với những bài toán có lời văn khó ở các lớp trên.
 B- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ	
° NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHUNG
 a *Thuận lợi
- Nhà trường được sự quan tâm của chính quyền địa phương,của hội phụ 
huynh học sinh.
- Ban giám hiệu nhà trường năng nổ nhiệt tình , sáng tạo luôn chỉ đạo sát sao việc dạy học của giáo viên và học sinh .
-Đội ngũ giáo viên trong trường luôn nhiệt tình giảng dạy yêu nghề mến trẻ .
- Bên cạnh những thuận lợi trên nhà trường còn gặp phải không ít khó khăn .
B* Khó Khăn : 
 - Trường là một xã vùng sâu dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông , đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn . Chính điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập cũng như chất lượng học tập của các em.
 - Nhiều em học sinh nhà rất xa trường mà các em vẫn phải đi bộ đến trường vì cha mẹ các em phải đi làm sớm không đưa các em đi học được.
 - Học sinh lớp tôi chủ yếu là con em dân tộc nên sự tiếp thu của các em còn chậm chạp , thụ động.
 - Một số phụ huynh không quan tâm đến con cái tất cả mọi việc học của con đều phó mặc cho nhà trường.
- Một số phụ huynh không biết chữ nên không thể kèm cặp được con em mình học tập ở nhà.
- Về cơ sở vật chất của nhà trường : Tuy nhà trường có đủ phòng học nhưng thiết bị nhà trường còn nhiều hạn chế . 
 *ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
Đặc điểm tình hình :
 Năm học 2009-2010 tơi được phân công giảng dạy lớp 3E Trường tiểu hocï-THCS Tam Lập . Tổng số học sinh là 16 em . Với sĩ số này rất thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm . Để thực hiện đề tài này , tôi đã tìm hiểu và nắm rõ tình hình học sinh lớp tôi ngay khi được phân công. Trước tiên tôi xem sổ chủ nhiệm năm học trước đồng thời trao đổi với giáo viên chủ nhiệm năm học trước để nắm rõ hơn . Sau đó tôi cho học sinh kiểm tra để phân loại từng đối tượng học sinh .
Nguyên nhân : 
+ Việc tóm tắt , tìm hiểu đề đang còn nhiều khó khăn đối với một số học sinh trung bình và yếu của lớp 3. Vì kĩ năng đọc thành thạo của các em chưa cao , nên các em đọc được đề toán và hiểu đề còn thụ động chậm chạp ...
+ Một số em biết tìm ra phép tính đúng nhưng khi đặt lời giải thì còn lúng túng và đặt lời giải cho bài toán chưa hợp lý . 
+ Thực tế trong một tiết dạy 35 phút , vừa dạy bài mới , vừa làm bài tập và các bài toán có lời văn thường ở cuối bài nên thời gian để luyện nêu đề , nêu câu trả lời không được nhiều nên học sinh chưa khắc sâu kiến thức , chưa nắn được mẹo để giải toán . 
 Từ thực trạng trên tôi mạnh dạn cải tiến nội dung , phương pháp giảng dạy như sau : 
 C. MỘT SỐ BIỆN PHÁP 
1. Họp phụ huynh – phối hợp với phụ huynh biện pháp giáo dục 
 Chúng ta đều biết học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng đến trường còn phụ thuộc hoàn toàn vào sự quan tâm nhắc nhở của cha mẹ và thầy cô .Các em chưa có ý thức tự giác học tập , chính vì vậy giáo dục ý thức tích cực học tập cho các em là một yếu tố không kém phần quan trọng giúp các em học tập tốt hơn.
 Trong một lớp học , lực học của các em không đồng đều , ý thức học tập của nhiều em chưa cao . để thực hiện tốt cuộc vận động “hai không” của ngành giáo dục và giúp cho phụ huynh có biện pháp phù hợp trong việc giáo dục con cái , tôi đã gặp gỡ , trao đổi với phụ huynh học sinh về chỉ tiêu phấn đấu của lớp và những yêu cầu cần thiết giúp các em học tập như : Mua đầy đủ sách vở , đồ dùng học tập – cách hướng dẫn các em tự học ở nhà .Yêu cầu phụ huynh dành thời gian quan tâm nhắc nhở các học tập ở nhà .
2. các biện pháp giúp học sinh nắn vững phương pháp giải toán : 
a, giúp học sinh đọc thông thạo để hiểu rõ yêu cầu của bài toán.
 Để giúp cho học sinh cĩ kĩ năng thành thạo trong việc giải toán thì người giáo viên không chỉ hướng dẫn học sinh trong giờ toán mà một yếu tố không kém phần quan trọng đó là luyện kĩ năng nói trong tất cả các môn học .
 *Đối với học sinh lớp 3, đặc biệt là một số em học lực trung bình - yếu còn thụ động, rụt rè trong giao tiếp. Chính vì vậy, để các em mạnh dạn tự tinh khi phát biểu, trả lời câu hỏi người giáo viên cần phải luôn luôn gần gũi, khuyến khích các em giao tiếp,tổ chức các trò chơi học tập, được trao đổi, luyện nói nhiều trong các tiết học giúp các em có vốn từ lưu thông, các em có thể nhận xét và trả lời tự nhiên ,nhanh nhẹn mà khơng rụt rè,tự ti.Bên cạnh đĩ, giáo viên cần phải chú ý nhiều đến kỹ năng đọc cho học sinh: đọc nhanh,đúng,tốc độ,ngắt nghỉ đúng chỗ giúp học sinh cĩ kỹ năng nghe,hiểu 
được những yêu cầu mà các bài tốn nêu ra.
 Cho nên để gúp học sinh giải tốn cĩ lời văn thành thạo,tơi luơn luơn chú ý rèn luyện kỹ năng nghe,nĩi,đọc,viết cho các em bởi vì đọc thơng,viết thạo là yếu tố “địn bẩy” giúp học sinh hiểu rõ đề và tìm cách giải bài tốn một cách hợp lý,chính xác.
 b, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 + Trong một tiết dạy để đạt được kết quả cao địi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị tốt. Sự chuẩn bị càng tốt thì hiệu quả càng cao. Vì vậy, người giáo viên phải nắm vững yêu cầu của từng loại bài để cĩ phương pháp cụ thể phù hợp với loại bài đĩ.Ngồi ra người giáo viên phải cĩ thao tác linh hoạt và khắc sâu kiến thức từng dạng bài tập cho học sinh.
 + Nguyên nhân cơ bản dẫn đến các em khơng làm được bài là: Năng lực tư duy của các em phát triển khơng đồng đều,khả năng suy luận cịn rất kém.Mặc dù giáo viên đã hướng dẫn các em nêu đề tốn,tìm hiểu đề và gợi ý nêu miệng lời giải nhưng cách trình bày,sự trau chuốt lời giải của các em chưa được thành thạo.Hiểu được những thiếu sĩt đĩ của các em,tơi thường dành nhiều thời gian để hướng dẫn kỹ và kết hợp trình bày bài mẫu nhiều bài giúp các em ghi nhớ và hình thành kỹ năng.
 +Ví dụ 1 : (BT 4-SGK toán 3- trang 49) 
 Tổ một trồng được 25 cây ,tổ Hai trồng gấp 3 lần số cây của tổ Một.Hỏi tổ Hai trồng được bao nhiêu cây?
 Khi gặp bài toán này một số học một số em rất lúng túng không biết làm phép tính gì đây?(có em lại làm phép tính cộng )
 Tôi hướng dẫn học sinh như sau:Trước tiên các em phải đọc kĩ đề toán và cho cô biết: 
 Bài toán cho biết gì? Tổ Hai trồng số cây gấp mấy lần tổ 1?
 Bài toán hỏi gì? Mời 1 học sinh lên tóm tắt bài toán.
Tóm tắt:
 Tổ 1 trồng: 25 cây
 Tổ 2 trồng: gấp 3 lần tổ 1
 Tổ Hai trồng ? cây
-Muốn tìm được số cây của tổ Hai trồng ta làm thế nào?(lấy số cây của tổ 1 nhân với 3)
 Tổ Hai trồng được số cây là:
	25 x 3=75 (cây)
 -Ở bài toán này tôi chú ý cho học sinh tìm những từ ngữ quan trọng trong bài toán để tìm ra phép tính, đó là từ: “gấp 3”.Khắc sâu kiến thức cho HS khi bài toán cho có từ“ gấp” thì chắc chắn sẽ có phép tính nhân khi giải bài toán đó.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài giải:
 Bài giải
	 Tổ Hai trồng được số cây là:
 25 x 3 = 75 (cây)
 Đáp số:75 cây. 
Ví dụ 2: Bài tập 3( Trang 50-SGk tốn 3) 
 Baogạo	
 Bao ngơ 	
-Tơi cho học sinh đọc thầm,đọc miệng tĩm tắt rồi nêu đề tốn bằng lời theo yêu cầu:
 Học sinh nêu đề: Bao gạo nặng 27 kg, bao ngơ nặng hơn bao gạo 5 kg.Hỏi cả hai bao gạo và ngơ nặng tất cả bao nhiêu kg?
 -Hỏi: Muốn tìm cả hai bao nặng bao nhiêu kg ta phải tìm gì trước? ( Tìm bao ngơ nặng bao nhiêu kg trước - dựa vào bài cho bao ngơ nặng hơn bao gạo 5kg)
 Bao ngơ cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) 
 Bài giải:
 Bao ngơ cân nặng là:
 27 + 5 =32 (kg)
 Cả hai bao cân nặng là:
 27 + 32 = 59 (kg)
 Đáp số: 59 kg
 Tơi chú ý cho học sinh các từ ngữ quan trọng trong bài tốn “ nặng hơn” “cả hai” để khi gặp những bài tập tương tự như vậy các em sẽ biết cách làm ngay.
3, Các bước giải một bài tốn cĩ lời văn:
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn.
 Cần cho học sinh đọc kỹ đề tốn giúp học sinh hiểu chắc chắn một số từ ngữ quan trọng nĩi lên những tình huống tốn học bị che lấp dưới cái vỏ ngơn từ thơng thường như: “gấp đơi”, “ , ”, “ tất cả’, “ cả hai”, “ nhiều hơn”,” ít hơn” ...
 Nếu trong bài tốn cĩ từ nào mà học sinh chưa hiểu rõ thì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của từ đĩ ở trong bài tốn đang làm, sau đĩ giúp học sinh tĩm tắt đề tốn bằng cách đặt câu hỏi đàm thoại:
“ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?”và dựa vào tĩm tắt để nêu đề tốn...
 Đối với những học sinh kỹ năng đọc hiểu cịn chậm,tơi dùng phương pháp giảng giải kèm theo các đồ vật, tranh minh họa, vẽ sơ đồ để các em hiểu được yêu cầu của bài tốn và dựa vào câu hỏi của bài, các em nêu miệng câu lời giải, phép tính, đáp số của bài tốn rồi cho các em tự trình bày bài giải vào
 vở bài tập.
Bước 2: Tìm cách giải bài tốn:
 a, Chọn phép tính giải thích hợp:
 Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn để xác định cái đã cho và cái phải tìm. Cần giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: Chọn “phép chia” nếu bài tốn yêu cầu “ tìm , ...”. Chọn “ phép trừ” nếu bài tốn cho “ bớt đi” hoặc “ tìm phần cịn lại” hay là “ lấy ra”... Chọn “ phép nhân” nếu bài tốn cho cĩ từ “ gấp đơi, gấp 3...”. Chọn “phép cộng” nếu bài tốn cho cĩ từ “ nhiều hơn, cả hai”...
b, Đặt câu lời giải thích hợp:
 Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước quan trọng và khĩ khăn nhất đối với một số học sinh trung bình,yếu lớp 3. Chính vì vậy việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là một khĩ khăn đối với người dạy. Tùy từng đối tượng học sinh mà tơi lựa chọn các cách hướng dẫn sau:
 Cách 1 :(được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất). Dựa vào câu hỏi của bài tốn rồi bỏ bớt từ đầu “ Hỏi” thay từ “ mấy”, “ bao nhiêu” bằng từ “ số” rồi thêm từ “ là” để cĩ câu lời giải: VD: Bài tốn hỏi: Hỏi nhà An cịn lại bao nhiêu con gà? Thì câu lời giải là: Nhà An cịn lại số con gà là: ( đây là đối với bài tốn cĩ một phép tính)
 Cách 2: ( đối với bài tốn cĩ hai phép tính). Một đội cơng nhân phải sửa quãng đường dài 1215 m, đội đã sửa được quãng đường. Hỏi đội cơng nhân đĩ cịn phải sửa bao nhiêu m đường nữa? ( BT 2 -trang 119 tốn 3)
 Hướng dẫn học sinh tìm câu lời giải bằng cách tôi nêu câu: “ muốn biết đội cơng nhân đĩ cịn phải sửa bao nhiêu m đường nữa trước hết ta phải tìm gì?” để học sinh trả lời miệng: “ tìm số m đường đã sửa”. Rồi chèn phép tính vào để cĩ cả bước giải (câu lời giải và phép tính):
 Số m đường đã sửa là:
 1215 : 3 = 405 (m) 
Tĩm lại : Tùy từng đối tượng, từng trình độ học sinh mà hướng dẫn các em cách lựa chọn đặt câu lời giải cho phù hợp.
 Trong một bài tốn,học sinh cĩ thể cĩ nhiều cách đặt lời giải khác nhau. Nên trong khi giảng dạy,ở mỗi một dạng bài cụ thể tơi để cho các em suy nghĩ, thảo luận theo bàn, nhĩm để tìm ra các câu lời giải đúng và hay nhất phù hợp với câu hỏi của bài tốn đĩ.
 Tuy nhiên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn cách hay nhất (ngắn gọn,dễ hiểu, phù hợp với các em) cịn các cách kia giáo viên đều cơng nhận là đúng và phù hợp nhưng cần lựa chọn để cĩ câu lời giải hay nhất ghi vào bài giải.
 Ví dụ:Một đội công nhân phải sửa quãng đường dài 1215 m, đội đã sửa
được quãng đường. Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu m đường nữa?(Bài tập 2-119).
 Để giải được bài toán này, học sinh phải tìm được mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm.Hướng dẫn học sinh suy nghĩ giải toán thông qua các câu hỏi gợi ý như :
 +Bài toán cho biết gì?(phải sửa quãng đường dài 1215 m.)
 +Bài toán còn cho biết gì nữa?(đã sửa được quãng đường.)
 +Bài toán hỏi gì?(Đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu m đường nữa ?)
+Tôi gạch chân một số từ ngữ quan trọng trong bài sau khi học sinh trả lời.
+ Muốn biết đội công nhân còn phải sửa bao nhiêu m đường nữa trước hết ta phải tìm gì?(tìm số m đường đã sửa )
+Sau khi tìm được số m đường đã sửa ta tiếp tục tìm gì?(Tìm số m đường còn phải sửa)
+Nêu cách tìm? (Lấy tổng số mét đường phải sửa trừ đi số mét đường đã sửa.)
 Mời học sinh lên trình bày bài giải:	
 Bài giải
 Số mét đường đã sửa là:
	1215: 3 = 405 (m)
 Số mét đường còn phải sửa là:
 1215 - 405 = 810(m)
 Đáp số:810 m đường.
Tôi khắc sâu kiến thức cho học sinh khi xuất hiện“” trong bài tốn 
thì chắc chắn sẽ có phép tính chia, bài toán cho hỏi “còn phải sửa”thì sẽ có phép tính trừ .giúp các em nắm chắc dạng bài tập này để khi gặp những ø bài tập sau các em sẽ biết cách làm ngay.
 + Đàn vịt có 48 con, trong đó số con vịt đang bơi dưới ao, Hỏi trên bờ còn bao nhiêu con vịt ?(Bài tập 3-trang 62)
 +Một công ti dự định xây 36 ngôi nhà ,đến nay đã xây được số nhà đo.ù Hỏi công ti còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi nhà nữa?(BT3-trang 77)
 +Theo kế hoạch ,một tổ sản xuất phải dệt 450 chiếc áo len, Người ta đã làm được kế hoạch đó, Hỏi tổ đó còn phải dệt bao nhiêu chiếc áo nữa?(Bài tập 4-trang 76)...
 Bước 3: Trình bày bài giải:
 Như chúng ta đã biết, các dạng tốn cĩ lời văn học sinh đã phải tự viết câu lời giải, phép tính, đáp số, thậm chí cả tĩm tắt nữa.
 Chính vì vậy,việc hướng dẫn học sinh trình bày bài giải sao cho khoa học,đẹp mắt cũng là yêu cầu lớn trong quá trình dạy học. Muốn thực hiện yêu cầu này trước tiên người dạy cần tuân thủ cách trình bày bài giải theo hướng dẫn,quy định.
 Đầu tiên là tên bài ( viết sát lề bên trái cĩ gạch chân), tiếp đĩ ghi tĩm tắt, sau phần tĩm tắt là trình bày bài giải. Từ: “Bài giải” ghi ở giữa trang vở( cĩ gạch chân), câu lời giải ghi cách lề khoảng 2 ơ vuơng, chữ ở đầu câu viết hoa, ở cuối câu cĩ dấu hai chấm( :), phép tính viết lùi so với lời giải khoảng 2 ơ vuơng, cuối phép tính là đơn vị tính được viết trong dấu ngoặc đơn.Phần đáp số ghi sang phần vở bên phải ( cĩ gạch chân) và dấu hai chấm rồi mới viết kết quả và đơn vị tính ( khơng phải viết dấu ngoặc đơn nữa).
 * Lưu ý: Trong mọi trường hợp người giáo viên luơn luơn phải dùng thước để gạch chân và liên tục nhắc học sinh tạo cho các em bỏ thĩi quen xấu : gạch bằng tay.
 Song song với việc hướng dẫn các bước thực hiện,tơi thường xuyên trình bày bài mẫu trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về cách trình bày để từ đĩ học sinh quen nhiều với cách trình bày bài làm. Bên cạnh đĩ, tơi cịn thường xuyên chấm bài và sử lỗi cho những học sinh trình bày chưa đẹp, tuyên dương trước lớp những học sinh làm đúng, trình bày sạch đẹp cho các em đĩ lên bảng trình bày lại bài làm của mình để các bạn cùng học tập.
Hướng dẫn học sinh cách trình bay
 Ví dụ 1: ( Bài tập 2- trang 51 tốn 3)
 Một thùng đựng 24 lít mật ong, lấy ra số lít mật ong đĩ. Hỏi trong thùng cịn lại bao nhiêu lít mật ong?
 Tĩm tắt Bài giải
 Cĩ: 24lít Số lít mật ong được lấy ra là:
 Lấy ra: số lít mật ong. 24 : 3 + 8 (lít)
 Cịn lại: ? lít mật ong. Trong thùng cịn lại số lít mật ong là:
 24 – 8 = 16 (lít)
 Đáp số : 16 lít.
Ví dụ 2: ( Bài tập 3 – trang 80) Mẹ hái được 60 quả táo,chị hái được 35 quả táo. Số táo của mẹ và chị được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp cĩ bao nhiêu quả táo?
 Tĩm tắt Bài giải
 Mẹ: 60 quả táo. Mẹ và chị hái được số quả táo là:
Chị : 35 quả táo. 60 + 35 =95 (quả)
Số táo của mẹ và chị xếp đều vào 5 hộp Mỗi hộp có số quả táo là: Mỗi hộp: ? quả táo 95 : 5=19(quả)
 	 Đáp số:19 quả táo.
 Bên cạnh việc hướng dẫn cách trình bày như trên, tơi cũng luơn luơn nhắc nhở, rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết chữ-viết đúng mẫu-đẹp. Việc kết hợp giữa chữ viết đẹp, và cách trình bày đúng cũng là một yếu tố gĩp phần tạo nên sự thành cơng trong quá trình học giải tốn cĩ lời văn của các em. 
4.Khích lệ học sinh tạo hứng thú khi học tập.
 Đặc điểm chung của học sinh tiểu học là thích được khen hơn chê, hạn chế chê các em trong học tập, rèn luyện. Tuy nhiên, nếu ta khơng biết kết hợp tâm lý từng học sinh mà cứ quá khen sẽ khơng cĩ tác dụng kích thích. Đối với những em chậm tiến bộ, thường rụt rè, tự ti, vì vậy tơi luơn luơn chú ý nhắc nhở, gọi các em trả lời hoặc lên bảng làm bài. Chỉ cần các em cĩ một “ tiến bộ nhỏ” là tơi tuyên dương ngay, để từ đĩ các em sẽ cố gắng tiến bộ và mạnh dạn, tự tin hơn. Đối với những em học khá, giỏi phải cĩ những biểu hiện vượt bậc, cĩ tiến bộ rõ rệt tơi mới khen. Chính sự khen, chê đúng lúc, kịp thời và đúng đối tượng học sinh sẽ cĩ tác dụng khích lệ các em trong học tập.
 Ngồi ra, việc áp dụng các trị chơi học tập giữa các tiết học cũng là một yếu tố khơng kém phần quan trọng giúp học sinh cĩ niềm hăng say trong học tập, mong muốn nhanh đến giờ học và tiếp thu kiến thức nhanh hơn,chắc hơn.
 Vì chúng ta đều biết học sinh tiểu học nĩi chung, học sinh lớp ba nĩi riêng cĩ trí thơng minh khá nhạy bén, sắc sảo, cĩ ĩc tưởng tượng phong phú. Đĩ là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy tốn học nhưng các em cũng rất rễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng hay quá tải. Hơn nữa cơ thể của các em cịn đang trong thời kì phát triển hay nĩi cụ thể hơn là các hệ cơ cịn chưa hồn thiện vì thế sức dẻo dai của cơ thể cịn thấp nên trẻ khơng thể ngồi lâu trong giờ học cũng như làm một việc gì đĩ trong một thời gian dài. Vì vậy muốn giờ học cĩ hiệu quả thì địi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học tức là kiểu dạy học: “Lấy học sinh làm trung tâm”,hướng tập trung vào học sinh, học sinh là người hoạt động tích cực tự tìm tịi khám phá để phát hiện ra kiến thức mới. Thơng qua các hoạt động các em sẽ lĩnh hội kiến và nhớ rất lâu (nhớ kiến thức một cách khoa học chứ khơng học vẹt). Trong mỗi tiết học, tơi thường dành khoảng 3-4 phút để cho các em nghỉ giải lao tại chỗ bằng cách chơi các trị chơi học tập vừa giúp các em thoải mái sau giờ học căng thẳng, vừa giúp các em cĩ phản ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ một số nội dung bài đã học ...
 Cho nên dạy học là cả một nghệ thuật,bên cạnh việc truyền đạt kiến thức ,kĩ năng cho học sinh.Người giáo viên phải tạo được hứng thú học tập cho các em. Để các em thêm yêu trường,yêu lớp ,yêu thích các môn học và nhất là môn toán, mong đợi đến tiết toán để được học từ đó thì các em sẽ có niềm đam mê thì tiết học toán sẽ đem lại hiệu quả cao và như vậy chắc chắn các em sẽ học tập tốt hơn.
 D.KẾT QỦA.	
 Với những biện pháp trên tôi đã áp dụng trong các tiết dạy giải toán có lời văn đối với lớp tôi chủ nhiệm đã đạt kết quả như sau:	
Thời gian
TS
HS
PHÂN LOẠÏI ĐIỂM
1 - 2
3 - 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
Đầu năm
 16
 3
 4
 5
 2
 2
Cuối HKI
 16
 1
 2
 7
 4
 2
 GKII
 16
 0
 0
 5
 6
 5
 E.KẾT LUẬN. 
Từ những kết quả đạt được tôi rút ra một số kinh nghiệm sau :
 -Khâu chuẩn bị kĩ của giáo viên và học sinh trong mỗi bài học là rất quan trọng.
 -Giáo viên phải tìm hiểu và nắm bắt được tâm lí của từng đối tượng học sinh để 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiup HS giai toan co loi van lop 3.doc